Common-mode chokes (triệt tiêu dòng I
C
)
Quấn 2 dây (cùng chiều) qua lõi ferrit
Coi 2 dây giống nhau L
1
= L
2
= L
V pL I pM I
Z
II
. . .
12 1
1 . 11
Xét dòng I
D
: Z
D
= p(L - M) = 0
Xét riêng I
C
: Z
C
= p(L + M) = 2L
Bỏ qua tổn hao từ thông L = M
Common-mode chokes không gây ảnh hưởng đến dòng I
D
nhưng có tác
dụng tạo ra trở kháng 2L đối với dòng I
C
III.
141 trang |
Chia sẻ: chaien | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhiễu và tương thích trường điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
Xét đường dây truyền dẫn mang thông tin
12
Từ trường của dây dẫn
Điện trường của dây dẫn
Mô hình xác định L của dây truyền tin Mô hình xác định C của dây truyền tin
Mô hình truyền dẫn 2 dây
3I-HUST
2012
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
13
Mô hình xác định L của dây truyền tin Mô hình xác định C của dây truyền tin
w w
s s
L [ H/m]
r r
0 ln 0,4 ln
w w
C [pF/m]
s s
r r
0 27,78
ln ln
w w w
r r r
1 2
Mô hình truyền dẫn 2 dây
3I-HUST
2012
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
14
Phương pháp soi ảnh xác định C trong
mô hình truyền dẫn 1 dây so đất
w
w
C [F/m] h>>r
h
r
0
2
2
ln
Mô hình truyền dẫn 1 dây so đất
Xét đường dây truyền dẫn
kích thước rw
Khoảng cách đất và dây: h
w
w
h
L [H/m] h>>r
r
0 2ln
2
Tm A
12
0
7
0
8,854.10
4 .10 /
Trong chân không (không khí)
3I-HUST
2012
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
15
r
s s
w w
C [pF/m]
r r
r r
55,562
ln ln
Mô hình truyền dẫn cáp đồng trục
s s
w w
r r
L [ H/m]
r r
0 ln 0,2 ln
2
Mô hình xác định L của cáp đồng trục Sự phân bố đối xứng của vector cường
độ điện trường E trong cáp đồng trục
3I-HUST
2012
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
16
Ví dụ 3.1: Tính thông số của đường dây truyền dẫn có cấu trúc theo mô hình
truyền dẫn 2 dây biết kích thước dây rw = 7,5mil, khoảng cách 2 dây là
50mil.
w
s
L =0.759 H/m
r
50
0,4 ln 0,4 ln
7,5
w
C =14,64pF/m
s
r
27,78 27,78
50
lnln
7,5
Áp dụng công thức tính thông số của đường dây theo mô hình truyền
dẫn 2 dây, ta có:
3I-HUST
2012
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
17
Ví dụ 3.2: Tính thông số của đường dây truyền dẫn có cấu trúc theo mô hình
truyền dẫn 1 dây so đất biết kích thước dây rw = 16 mil, khoảng cách dây với
đất h = 1cm.
Áp dụng công thức tính thông số của đường dây theo mô hình truyền
dẫn 1 dây so đất, ta có:
w
C pF m
h
r
12
0
2 2 .8,854.10
14,27 /
2.393,72
lnln
16
w
h
L ln H m
r
7
0 2 4 .10 2.1ln 0,779 /
2 2 0.04064
mils mm1 0,0254
3I-HUST
2012
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
I. Mô hình - Phương trình cơ bản của đường dây truyền dẫn
I.3. Một số mô hình đường dây truyền dẫn
18
Ví dụ 3.3: Tính thông số của đường cáp đồng trục RG58U biết bán kính lõi
cáp 16mils, bán kính vỏ cáp 58 mils, chất điện môi giữa cáp và vỏ có hệ số
điện môi ɛr = 2,3. Tính vận tốc truyền tín hiệu trong cáp.
r
s
w
C pF m
r
r
55,56 55,56.2,3
99.22 /
58
lnln
16
s
w
r
L H m
r
58
0,2 ln 0,2 ln 0,258 /
16
Áp dụng công thức tính thông số của đường dây theo mô hình truyền
dẫn cáp đồng trục, ta có:
v m s
LC
8
6 12
1 1
1,976.10 /
0,258.10 .99,22.10
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
Các thông số cơ bản của đường dây dài
Tổng trở sóng:
Vận tốc truyền sóng:
C
L
Z [ ]
C
C
C
Z
L
v
L
C
vZ
r
v
v
LC
0
'
1
Xét mô hình đường truyền trên mạch in:
Mạch in nhiều lớp, phủ đất
C
er
Z
w
s
30 1
0,441
e
w w
s sw
s w w w
s s s
2
0,35
0,35 0,35
19
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
C
er
Z
w
s
30 1 30 1
63,84
0,24 0,4414,70,441
20
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.4: Tính thông số của mạch in nhiều lớp biết khoảng cách giữa 2 lớp
phủ đất s = 20mils, độ rộng đi dây mạch in w = 5mils, hệ số điện môi của
chất nền mạch in εr = 4,7.
Áp dụng công thức tính thông số của mạch in
nhiều lớp, ta có:
e
w w w
s s s
2
0,35 0,24
C rC
ZZ
L H m
v v
0
0.461 /
C
C
L L
Z C pF m
C Z
2
113,2 /
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
Tín hiệu + đất phủ trên 2 mặt đối diện
C
r
h t
Z
w t w
87 5,89
ln 0,1 0.8
81,41
21
r
C
r
h w w
w h h
Z
w w w
h h h
'
1
'
60 8
ln 1
4
120
1,393 0,667 ln 1,444 1
r r
r
h w
' 1 1 1
2 2 1 10 /
Trong đó:
Công thức gần đúng:
r
r r
h w
h w
'
1
2
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
22
Do
Ví dụ 3.5: Tính thông số của mạch in có cấu trúc như hình vẽ, biết độ dày
phôi h = 50mils, độ rộng đi dây w = 5mils, hệ số điện môi của chất nền mạch
in εr = 4,7.
Áp dụng công thức tính thông số mạch in, ta có:
r r
r
h w
' 1 1 1 3,034
2 2 1 10 /
w
h
5
0,1 1
50
C
r
h w
Z
w h'
60 8
ln 150,956
4
C rC
ZZ
L H m
v v
'
8
0
. 150,956. 3,034
0,877 /
3.10
C
L
C pF m
Z
2
38,49 /
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
Mạch in đi dây một mặt
r
C
r
k
k
k
Z
k
k
k
'
'
120 1 1
ln 2 1
1 2
377 1
0
21 '
ln 2
1 '
23
s
k k k
s w
2; ' 1
2
Trong đó:
r
r r
h kw
k k
w h
' 1 tanh 0,775ln 1,75 0,04 0,7 0,01 1 0,1 0,25
2
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
24
Ví dụ 3.6: Tính thông số của mạch in đi dây một mặt có cấu trúc như hình
vẽ, biết độ khoảng cách đi dây s = 15mils, độ rộng đi dây w = 15mils, độ dày
chất nền h = 62mils, hệ số điện môi của chất nền εr = 4,7.
Áp dụng công thức tính thông số mạch in, ta có:
C rC
ZZ
L H m
v v
'
8
0
. 157,036. 2.358
0,804 /
3.10
C
L
C pF m
Z
2
38,53 /
s
k = k k
s w
21 ; ' 1 0,943
2 3
Do k < =0,7
1 1
3 2
r
' 2.358
C
r
Z
k
k
'
377
157,036
1 '
ln 2
1 '
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
3I-HUST
2012
II. Đường truyền trên mạch in
Mạch in đi dây 2 mặt
Với
C
r r
r
r r
Z
w w
h h
2
377
1 1
0,441 ln 0,94 1,451 0,082
2
25
w
h
1
Với
w
h
1
r
C
r rr
h w
Z
w h
2
1377 2 4 1 1 0,242
ln 0,452
8 2 11
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
26
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Trong hệ thống số, xung nhịp tín hiệu thường rất lớn (~3GHz trong
máy tính) cho phép tăng tốc truyền dữ liệu.
Tốc độ truyền dữ liệu sẽ quyết định tốc độ (hiệu năng) làm việc của hệ
thống.
Một trong những yếu tố chính quyết định tốc độ truyền dữ liệu là thời
gian trễ (time delay) khi truyền tín hiệu trên các đường truyền dẫn.
Trong hệ thống truyền dẫn tần số cao, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến tín hiệu truyền dẫn:
Đồng bộ xung tín hiệu giữa các môđun (clock skew).
Nhiễu mức logic (0, 1)
Sự gián đoạn của đường truyền dẫn (lỗ via trên mạch in )
Bảo toàn tín hiệu (signal integrity) là bài toán xây dựng hệ thống truyền
dẫn thông tin không chịu sự tác động của đường truyền dẫn.
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
27
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.7: Vấn đề về clock skew trong hệ thống số
delay
t TD TD
#1
1 2
delay
t TD TD TD
#2
1 2 3
delay delay
t t clocks kew
#2 #1
delay delay
t TD TD TD t
#1 #2
1 2 3
no clocks kew
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
28
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.8: Xét mạch in gồm 2 vi mạch
CMOS. Kích thước mạch in như hình vẽ.
Thông số của đường truyền:
D
r
v L
v m s T ns
v
80
'
1,59.10 / 1,255
r
4,7
w
h
100
1,6 1
62
C rC
C
ZZ L
L H m C pF m
v v Z
'
2
0
.
0,335 / ; 117,5 /
C
r
w w
Z
h h
1
'
120
1,393 0,667 ln 1,444 53,4
r r
r
h w
' 1 1 1 3,54
2 2 1 10 /
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
29
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.8: Xét mạch in gồm 2 vi mạch
CMOS. Kích thước mạch in như hình vẽ.
Mô hình hóa mạch CMOS inverter:
VS = 2,5V, f = 25MHz, thời gian
sườn xung 2ns, 50% duty cycle
Trở kháng ra 25Ω
Trở kháng vào 5pF
Điện áp tại đầu vào mạch CMOS dao
động sai lệch mức logic.
Nguyên nhân: Vấn đề phối hợp trở
kháng
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.1. Ảnh hưởng của tải cuối dây
30
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Xét mạch logic số dùng vi mạch CMOS
Thay thế Gate 1 bằng sơ đồ Thevenin
Gate 2 bằng tải RL
Trong các hệ thống số, thường
xuyên xảy ra các dao động ngoài mong muốn tại ví trí ghép nối do vấn
đề hòa hợp tải
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.1. Ảnh hưởng của tải cuối dây
31
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Sử dụng sơ đồ Thevenin để mô hình
hóa cổng CMOS:
Gate 1: Nguồn áp + RS = 10Ω
Gate 2: Hở mạch
Hệ số phản xạ đầu dây
S C
S
S C
R Z
n
R Z
10 50 2
10 50 3
Hệ số phản xạ cuối dây truyền dẫn
L C
L
L C
Z Z
n
Z Z
50
1
50
Điện áp tại đầu đường dây:
C
init S
C S
Z
V V V
Z R
50
5 4,17
10 50
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.1. Ảnh hưởng của tải cuối dây
32
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Điện áp cuối dây:
Dao động 8.33 - 2.78V sai lệch mức logic (0, 1)
Nguyên nhân: nS và nL trái dấu
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.1. Ảnh hưởng của tải cuối dây
33
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Quan hệ giữa hệ số phản xạ đến điện áp cuối dây truyền dẫn
Điện áp trên tải
(-) RS ZC
(+) RS > ZC (-) RL < ZC
(+) RS > ZC (+) RL > ZC
(-) RS < ZC (-) RL < ZC
S C
S
S C
R Z
n
R Z
L C
L
L C
R Z
n
R Z
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.1. Ảnh hưởng của tải cuối dây
34
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Xét tổng trở cuối dây là C (CMOS input logic gates)
Coi nguồn hòa hợp với đường dây
S C
S C S
S C
R Z
R Z n
R Z
0
Hệ số phản xạ cuối dây
L C
L
L C
Z Z
n
Z Z
Điện áp trên tải:
Trễ hơn so với áp nguồn TD
Trễ td do tính chất của tải
d C
t C Z0,693. .
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.1. Ảnh hưởng của tải cuối dây
35
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Xét tổng trở cuối dây L
Coi nguồn hòa hợp với đường dây
S C
S C S
S C
R Z
R Z n
R Z
0
Hệ số phản xạ cuối dây
L C
L
L C
Z Z
n
Z Z
Điện áp trên tải:
Trễ hơn so với áp nguồn TD
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
36
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Khi trở kháng tại các vị trí ghép nối không hòa hợp với đường truyền sẽ
gây ra sự ảnh hưởng lên tín hiệu truyền dẫn ảnh hưởng đến tín hiệu
trên đường truyền.
Phối hợp trở kháng:
Mắc trở kháng nối tiếp (hòa hợp nguồn)
Mắc trở kháng song song (hòa hợp tải)
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
37
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Phối hợp trở kháng:
Mắc trở kháng nối tiếp:
S C
R R Z
C
L
S C
Z V
V V
R R Z
0
0
2
Nếu RL = ∞, hệ số phản xạ nL = 1 VL = V0 (đảm bảo mức logic)
Nếu tải ở trạng thái cao trở trong mạch không có dòng điện
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
38
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Phối hợp trở kháng:
Mắc trở kháng song song:
L
C
L
R R
Z
R R
.
C
init
S C
Z
V V
R Z
0
Trên dây truyền dẫn không có áp phản xạ, áp trên tải < V0
Khi tải ở trạng thái cao trở trong mạch có dòng điện, gây tổn hao
công suất
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
39
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ: Xét 2 mạch logic đảo CMOS.
C
D
Z
T ns
50
0,2
Đặc tính đường truyền:
Mô hình hóa theo sơ đồ Thevenin
Đầu vào mạch CMOS: 5pF
Nguồn: VS(t): 0 – 5V, RS = 20Ω
Mạch không phối hợp trở kháng ở cả nguồn và tải
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
40
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.9: Xét 2 mạch logic đảo CMOS.
Tín hiệu tại đầu vào mạch CMOS
(khi chưa phối hợp trở kháng)
Tín hiệu tại đầu ra của mạch CMOS
Phối hợp trở kháng tại nguồn
Tín hiệu tại đầu vào mạch CMOS
(sau khi phối hợp trở kháng)
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
41
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.9: Xét 2 mạch logic đảo CMOS.
Tín hiệu tại đầu vào mạch CMOS
(khi chưa phối hợp trở kháng)
Tín hiệu tại đầu ra của mạch CMOS
Phối hợp trở kháng với tải
Tín hiệu tại đầu vào mạch CMOS
(sau khi phối hợp trở kháng)
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
42
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Có thể bỏ qua vấn đề hòa hợp tải với đường truyền dẫn nếu:
Mức logic điện áp trên tải đúng với mức logic yêu cầu
Dạng sóng điện áp trên tải đảm bảo yêu cầu cần thiết
Xét đường dây truyền dẫn:
Có thể bỏ qua sự ảnh hưởng của đường truyền dẫn nếu:
τr: thời gian sườn lên của xung
TD: thời gian trễ của đường truyền
D r r D
max max
v L
L T T
f v f
1 1 1 1
10
10 10 10
v: vận tốc truyền sóng trên dây
fmax: tần số max của tín hiệu truyền dẫn
L: chiều dài đường truyền dẫn
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
43
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.10: Xét 2 mạch logic đảo CMOS.
C
D
Z
T ns
50
0,2
Đặc tính đường truyền:
Mô hình hóa theo sơ đồ Thevenin
Đầu vào mạch CMOS: 5pF
Nguồn: VS(t): 0 – 5V, RS = 20Ω
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Phối hợp trở kháng với đường truyền dẫn
44
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.10: Xét 2 mạch logic đảo CMOS.
τr = 1ns = 5TD, V ≈ 6V τr = 0,2ns = TD, V ≈ 7V
τr = 2ns = 10TD, V ≈ 5,3V τr = 4ns = 20TD, V ≈ 5,2V
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
45
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Nguyên nhân:
Kích thước đường truyền dẫn thay đổi
Đặc tính đường truyền thay đổi
Môi trường truyền dẫn thay đổi
r iC C
t i rC C
v n vZ Z
n
v v vZ Z
1 12 12 1
12
2 1 12 1
C
t i
C C
Z
v v
Z Z
2
2 1
1 2
2
Xét đường truyền dẫn như hình vẽ
Sóng tới từ đường truyền 1
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
46
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Xét đường truyền dẫn như hình vẽ
Sóng phản xạ từ đường truyền 2:
r iC C
i r tC C
v n vZ Z
n
v v vZ Z
2 21 21 2
21
2 2 12 1
C
t i
C C
Z
v v
Z Z
1
1 2
1 2
2
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
47
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.11: Xét 2 đường truyền dẫn mắc nối
tiếp với nhau. Biểu diễn sóng điện áp trên
tải và tại điểm nối giữa 2 đường truyền
C C
C C
Z Z
n
Z Z
2 1
12
2 1
100 50 1
100 50 3
C
C C
Z
T
Z Z
2
12
1 2
2 200 4
100 50 3
Xét sóng tới từ đường dây 1:
Hệ số phản xạ sóng và hệ số truyền sóng tại A:
Xét sóng tới từ đường dây 2:
Hệ số phản xạ sóng và hệ số truyền sóng tại A:
C C
C C
Z Z
n
Z Z
1 2
21
2 1
50 100 1
100 50 3
C
C C
Z
T
Z Z
1
21
1 2
2 100 2
100 50 3
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
48
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.11:
C
init S
S C
Z
V V V
R Z
1
1
. 2,5
n V
12
2,5. 0,833
Điện áp tại đầu đường dây 1:
Sóng áp 2,5V trễ 1ns để truyền tới A
Áp phản xạ tại A:
Áp khúc xạ tại A: T V122,5. 3,333
Thời gian áp khúc xạ tại A tới B:2ns(3ns)
B
V V6,667
Cuối dây 2 hở mạch phản xạ toàn
phần cuối dây:
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
49
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.11:
B
V V6,667
Thời gian sóng phản xạ tại B (3,333V)
chạy về A: 2ns (5ns)
Sóng phản xạ đến A tạo sóng khúc xạ:
T V
21
3,333. 2,222
Thời gian sóng khúc tại A chạy đến đầu
đường 1: 1ns (6ns)
Tại đầu đường 1, tải hòa hợp dây hệ
số phản xạ = 0
Tại A, sóng phản xạ: n V
21
3,333. 1,111
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
50
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.11:
Thời gian sóng phản tại A chạy đến cuối
dây 2: 2s (7s)
B
V V4,444
Sóng phản tại A chạy đến cuối dây 2
phản xạ toàn phần
Quá trình phản xạ nhiều lần tiếp tục xảy
ra tại B, A:
Sóng phản xạ tại B là sóng tới tại A
n V tai t = ns
21
1,111. 0,37 9
Sóng tới tại A, phản xạ quay lại B
B
V V tai t = 11ns5,185
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
51
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.12: Khảo sát điện áp trên tải biết các
thông số đường truyền dẫn không liên tục
Trong trường hợp này nguồn và tải đều
thỏa mãn điều kiện phối hợp trở kháng
Thời gian sóng từ đầu dây đến vị trí không liên tục TD1
Sóng phản xạ: (VS/2).n12
C
init S
S C
Z
V V V
R Z
1
1
. 2,5
Tại vị trí nối:
Sóng khúc xạ: (VS/2).T12
Sóng khúc xạ là sóng tới với tải, trễ khoảng thời gian: TD1 + TD2
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
52
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Ví dụ 3.12: Khảo sát điện áp trên tải biết các
thông số đường truyền dẫn không liên tục
Tại tải, không có sóng phản xạ do điều
kiện hòa hợp tải thỏa mãn
Điện áp tại điểm nối:
S S C
mid S
C C
V V Z
V n T V
Z Z
2
12 12
1 2
(1 )
2 2
Điện áp trên tải:
S C
L S
C C
V Z
V T V
Z Z
2
12
1 2
2
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
53
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Trong vi mạch số, tính không liên tục của đường truyền có thể do tín
hiệu truyền đến vị trí mắc nối tiếp hoặc song song của các vi mạch
Xét đường truyền nối nối tiếp:
Coi 2 đường truyền có cùng ZC
Thời gian trễ khác nhau: TD1, TD2
Vi mạch số là các vi mạch CMOS đầu vào hở mạch
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
54
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Xét đường truyền nối tiếp: Để khử sóng phản xạ trên đường truyền:
Phối hợp trở kháng tại nguồn: RS + R = ZC
Mắc trở kháng song song với tải gây tổn hao công suất khi mạch
ở trạng thái cao trở nối R = ZC tại vị trí nối 2 dây
C C
C C
Z Z
n n
Z Z
12 21
( / 2) 1
( / 2) 3
C
C C
Z
T T
Z Z
12 21
2( / 2) 2
( / 2) 3
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.2. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn không liên tục
55
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Xét đường truyền song song:
Tổng trở vào nhìn từ nguồn: ZC/2
Điện áp tại đầu đường dây:
C
init S
S C
Z
V V
R Z
( / 2)
/ 2
Sóng phản xạ toàn phần từ cuối
dây đi đến đầu dây sau TD1, TD2
Tổng trở vào nhìn từ đường 1: RS // ZC
C
S C
Z
n n
R Z
12 21
2
S
S C
R
T T
R Z
12 21
2
2
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.3. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn tiêu tán
56
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Mô hình đường truyền tiêu tán:
d V z
Z I z
dz
d I z
Z V z
dz
.
.
.
.
( )
( )
( )
( )
Z R j L
Y G j C
Phương trình mô tả đường truyền
Phương trình mô tả sự
phân bố dòng áp:
z j z z j z
z j z z j z
C C
V z V e e V e e
V V
I z e e e e
Z Z
. ..
. .
.
( )
( )
C
Z
Z ZY j
Y
;
3I-HUST
2012
III. Ghép nối đường truyền – Vấn đề bảo toàn tín hiệu
III.3. Ảnh hưởng của đường truyền dẫn tiêu tán
57
Chương 3: Các mô hình đường truyền dẫn
Vấn đề bảo toàn tín hiệu
Suy hao biên độ tín hiệu và méo pha:
Hệ số tắt: α (ɷ)
Hệ số pha: β(ɷ)
Hiện tượng tán sắc: v(ɷ)
Làm méo tín hiệu truyền trên đường truyền
3I-HUST
2012
Nhiễu và tương thích trường điện từ
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
II. Các phần tử thụ động (passive element)
III. Vật liệu sắt từ
IV. Các vi mạch số
1
3I-HUST
2012
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
Đường truyền dẫn là một trong những thành phần quan trọng
nhất trong hệ thống truyền dẫn thông tin.
Mô hình tính toán đường truyền dẫn
Mô hình phân bố rải (đường dây dài)
Mô hình mạch tập trung
2
L
10
Thành phần, thông số đường truyền dẫn sẽ thay đổi khi truyền
dẫn ở những tần số cao (> 150kHz)
Giá trị điện cảm L của dây trong hệ thống số
Điện trở của dây: Quyết định do kích thước thiết kế (độ rộng, cách
đi dây ) của dây truyền dẫn giảm tối đa sự suy hao trên tín
hiệu đường truyền dẫn.
3I-HUST
2012
Ở tần số thấp:
3
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.1 Điện trở và điện cảm trong của dây dẫn
DC
w
L
R
r
2
Ở tần số cao: Xảy ra hiệu ứng bề mặt
(điện tích dịch chuyển trên bề mặt của
dây dẫn)
dc
w
r
r
2
1
f
0
1
f δ
60Hz 8,5mm
1kHz 2,09mm
100kHz 0,21mm
1MHz 2,6 mils
100MHz 0,26 mils
1GHz 0,0823 mils
wr
ww w
R
rr r
22
1 1
2
w
dc
w
r
R R = f m
r
01 /
2 2
3I-HUST
2012
Giá trị điện cảm trong (internal inductance) của dây truyền dẫn phụ
thuộc vào tần số của tín hiệu
4
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.1 Điện trở và điện cảm trong của dây truyền dẫn
i DC
L =0,5.10 H m
70
,
/
8
Ở tần số thấp:
Ở tần số cao:
i HF i DC w
w w
L L = for r
r r f
0
, ,
2 1 1
4
3I-HUST
2012
5
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.2 Điện cảm ngoài và điện dung của dây truyền dẫn
Với các đường truyền song song: Từ trường giữa 2 dây sẽ ảnh
hưởng lẫn nhau (hỗ cảm)
wm
e
w
w
s
in H m
rs
L
L I r s
in nH in
r
0
0,4 ln ( / )
ln
.
10,16 ln ( / .)
loop i eL L L L H nH2 [ , ]
Coi khoảng cách 2 dây đủ lớn so với kích thước của dây (s/rw > 5)
Tổng giá trị điện cảm của dây:
3I-HUST
2012
6
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.2 Điện cảm ngoài và điện dung của dây truyền dẫn
Giá trị điện dung giữa 2 dây phụ thuộc vào quan hệ giữa khoảng
cách 2 dây s, và kích thước của dây truyền dẫn rw
w
w
w
in pF m
s
rQ
C
L V s
in pF in
r s
r
0
27,78
( / )
ln
. 0,706
( / .)ln
ln
Coi khoảng cách 2 dây đủ lớn so với kích thước của dây (s/rw > 5)
3I-HUST
2012
7
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.2 Điện cảm ngoài và điện dung của dây truyền dẫn
Ex 4.1: Xác định giá trị điện trở, điện cảm và điện dung của dây truyền tin
làm việc ở tần số 200MHz, có độ dài 2 inches, tạo bởi 20 sợi đồng. Biết: độ
dẫn điện của đồng σCu = 5,8.10
7 S/m, khoảng cách giữa 2 dây là 0,25 in.
m
milsf
6
8 7 7
0
4,67.101 1
0,184.2.10 .4 .10 5,8.10
Hiệu ứng bề mặt:
Dây cấu tạo bởi 20 sợi đồng sẽ có kích thước tương đương với dây 1
sợi có kích thước rw = 16 mils >> δ (xem Bảng 5.2, trang 302)
w
m
R f
r m in
7
80
5 7
1,44 /1 1 4 .10
2.10
2 2.16.2,54.10 .5,8.10 36,7 / .
HF
i HF
w
nH mR
L
r f pH inf
0
,
1,15 /1 1
4 2 29,2 / .
hf
R R L m. 73,4
3I-HUST
2012
8
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.2 Điện cảm ngoài và điện dung của dây truyền dẫn
e
w
s
L = nH in
r
30,25.10
10,16 ln 10,16 ln 27,93( / .)
16
Giá trị điện cảm ngoài của dây truyền dẫn:
in
w
C pF in C pF
s
r
2 .3
0,706 0,706
0,257( / .) 0,257.2 0,514
0,25.10
lnln
16
Ex 4.1: Xác định giá trị điện trở, điện cảm và điện dung của dây truyền tin
làm việc ở tần số 200MHz, có độ dài 2 inches, tạo bởi 20 sợi đồng. Biết: độ
dẫn điện của đồng σCu = 5,8.10
7 S/m, khoảng cách giữa 2 dây là 0,25 in.
Tổng giá trị điện cảm của dây truyền dẫn:
in i eL L L L nH2 . 2 55,98 .
Giá điện dung của dây truyền dẫn:
3I-HUST
2012
9
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.2 Điện cảm ngoài và điện dung của dây truyền dẫn
Ex 4.2: Xác định giá trị điện trở, điện cảm và điện dung của dây truyền tin
làm việc ở tần số 10MHz, có độ dài 5 in., tạo bởi 28 sợi đồng. Biết: độ dẫn
điện của đồng σCu = 5,8.10
7 S/m, khoảng cách giữa 2 dây là 50 in.
3I-HUST
2012
10
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.3 Mô hình thông số tập trung của dây truyền dẫn song song
Xét 1 dây truyền dẫn song song: chiều dài L, và cách nhau một đoạn s
Các thông số của đường truyền dẫn song song khi xét ở tần số cao:
Điện trở đường dây truyền dẫn:
w
dc
w
r
R R = f m
r
01 /
2 2
Điện cảm trong, ngoài: loop i eL L L L H nH2 [ , ]
Điện dung của dây truyền dẫn:
w
Q
C
L V s
r
0
.
ln
3I-HUST
2012
11
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.3 Mô hình thông số tập trung của dây truyền dẫn song song
Mô hình phân tích cho đường truyền dẫn song song (L, s)
Nếu L << λ: Mô tả đường dây truyền dẫn song song theo mô hình
mạch thông số tập trung
Nếu L > λ: Mô tả đường dây truyền dẫn song song theo mô hình
mạch thông số rải
Sơ đồ hình Γ-ngược Sơ đồ hình Π
Sơ đồ hình Γ Sơ đồ hình T
3I-HUST
2012
12
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.3 Mô hình thông số tập trung của dây truyền dẫn song song
Chú ý:
Trong các mô hình thông số tập trung, giá trị điện cảm trong Li
thường nhỏ hơn nhiều so với giá trị điện cảm ngoài Le có thể bỏ
qua Li trong các mô hình.
m
e Le e e
w
s
L X L fl L
L I r
0 ln 2
.
i HF Li i
w
L X f l L
r f
0
,
1 1
2
4
Giá trị điện kháng
ngoài tăng tỉ lệ với
tần số tín hiệu f
Giá trị điện kháng
trong tăng tỉ lệ với f
Ví dụ 4.3: Mô hình truyền dẫn song song sử dụng dây cáp đồng, lõi 20 sợi,
đặt cách nhau 50mils có giá trị điện cảm trong Li,dc = 0,05μH/m, và giá trị
điện cảm ngoài Le = 0,456μH/m. Khi xét ở tần số cao (tại đó rw > 2δ), Le
không đổi, trong khi đó Li giảm tỉ lệ với . f
3I-HUST
2012
13
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.3 Mô hình thông số tập trung của dây truyền dẫn song song
Chú ý:
Việc lựa chọn mô hình thông số tập trung phù hợp sẽ cho phép tăng
độ chính xác khi tính toán và mô hình hóa đường truyền.
e
C
w
L s
Z
c r
120 ln
Nếu ZL << ZC sử dụng sơ đồ hình T, Γ
Nếu ZL >> ZC sử dụng sơ đồ hình Π, Γ-ngược
3I-HUST
2012
14
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.4. Đường truyền mạch in
Đặc điểm đường truyền:
Tiết diện ngang: hình chữ nhật
Khắc mạch trên nhựa epoxy (εr = 4,7), độ dày 47 – 62mils
Độ dày lớp đồng: 1,38mils (2,76mils)
DC
Ở tần số thấp:
lf DC
R R in m
wt
1
( / )
Ở tần số cao: Xảy ra hiệu ứng bề mặt
Điện trở
hf
R in m
w+2 t) w+t
1 1
( / )
(2 2 ( )
wt t
for w t
w t
1
2 ( ) 2
Điện cảm, điện dung: Được tính theo các công thức trong chương 3
Ce
C e
Cr
ZL v
Z v L C
C v vZ
0
'
1
( ) ; ; ;
3I-HUST
2012
15
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Ex 4.4: Xác định giá trị điện trở, điện cảm và điện
dung của đường truyền mạch in làm việc ở tần số
100MHz, biết kích thước vật lý mạch in: Độ dài
mạch in 5 in., s = 15mils, w = 15mils, h = 62 mils, t =
1,38 mils, εr = 4,7, σCu = 5,8.10
7 S/m.
hf
R
w+t
2
7 5 5
1 1
.5.2,54.10
1,382 ( )
2.5,8.10 . .2,54.10 . 15 1,38 .2,54.10
2
Điện trở của đường truyền mạch in:
Điện cảm, điện dung:
hf
R m150
s
k = < =0,7
s w
k k
2
1 1
2 3 2
' 1 0,943
r
C
r
k
k
k
Z
k
k
k
'
'
120 1 1
ln 2 1
1 2
377 1
0
21 '
ln 2
1 '
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.4. Đường truyền mạch in
3I-HUST
2012
16
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Ex 4.4: Xác định giá trị điện trở, điện cảm và điện
dung của đường truyền mạch in làm việc ở tần số
100MHz, biết kích thước vật lý mạch in: Độ dài
mạch in 5 in., s = 15mils, w = 15mils, h = 62 mils, t =
1,38 mils, εr = 4,7, σCu = 5,8.10
7 S/m.
Điện cảm, điện dung:
C rC
ZZ
L nH
v v
'
2 2 2
8
0
. 157,036. 2.358
.5.2,54.10 .5.2,54.10 .5.2,54.10 102
3.10
C
L
C pF
Z
2
2
.5.2,54.10 4,893
C
r
Z
k
k
'
377
157,036
1 '
ln 2
1 '
r
r r
h kw
k k
w h
' 1 tanh 0,775ln 1,75 0,04 0,7 0,01 1 0,1 0,25
2
r
' 2.358
I. Đường truyền dẫn không lý tưởng
I.4. Đường truyền mạch in
3I-HUST
2012
17
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.1. Chân cắm linh kiện
Các linh kiện mạch (R, L, C, ) được nối với mạch điện bằng các đầu
nối (leads).
Dạng đầu nối:
Linh kiện thông thường: Các đoạn vật dẫn (discrete lead
attachement)
Linh kiện dán (surface mount technology - SMT): Điểm nối dạng
hình chữ nhật
Ở tần số cao, tại các đầu nối của linh
kiện, đều tồn tại các hiệu ứng gây ảnh
hưởng đến tính tuyến tính của linh
kiện
3I-HUST
2012
18
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Mô hình thông số tập trung đối với hiệu ứng cảm
kháng và dung kháng trên đầu nối linh kiện
Ví dụ 4.5: Xét linh kiện mạch có kích thước chân
cắm dạng trụ tròn rw = 16mils, chiều dài 0,5 in.,
khoảng cách 0,25 in.
Giá trị điện kháng ký sinh của đầu chân cắm:
e
w
s
L 14nH
r
10,16 ln .0,5
Giá trị điện dung của đầu chân cắm:
w
C pF
s
r
0,706
0,5 0,128
ln
Mô hình thông số tập trung
cho hiệu ứng cảm kháng
Mô hình thông số tập trung
cho hiệu ứng dung kháng
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.1. Chân cắm linh kiện
3I-HUST
2012
19
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Mô hình thông số nào (phân bố rải, tập trung) cho phép mô tả cả 2 hiệu
ứng dung kháng + cảm kháng của các chân cắm linh kiện?
Hiệu ứng dung kháng + cảm kháng của các chân cắm linh kiện
được mô tả bằng mô hình mạch thông số rải.
02 hiệu ứng xảy ra trên toàn bộ chiều dài của chân cắm linh kiện
Ở tần số cao:
Mô hình Π Mô hình T Mô hình Γ ngược Mô hình Γ
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.1. Chân cắm linh kiện
3I-HUST
2012
20
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.2. Điện trở
Điện trở là phần tử phổ biến nhất trong các mạch điện
Có 3 loại điện trở:
Điện trở carbon:
Phổ biến nhất,
Có giá trị lớn (kΩ - MΩ)
Dung sai lớn: 5 – 10%
DC
w
L
R
r
2
Điện trở dây quấn:
Có giá trị nhỏ (Ω), sai số nhỏ
Thường sử dụng làm việc ở tần số thấp
Ở tần số cao: Có hiện tượng tự cảm điện cảm L
Điện trở màng mỏng:
Chế tạo theo kỹ thuật mang kim loại
Có độ chính xác cao (Ω)
Kích thước nhỏ gọn.
3I-HUST
2012
21
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Ở tần số thấp: Điện trở là thuần trở (lý tưởng):
Điện trở dây cuốn: Tồn tại hiện tượng tự cảm điện cảm ký sinh L
Tồn tại điện dung ký sinh: 1 – 2pF
Ở tần số cao: Điện trở không lý tưởng
Điện trở thực và mô hình tương đương của điện trở khi
xét ở tần số cao
Mô hình giản đơn của điện trở khi
xét ở tần số cao
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.2. Điện trở
3I-HUST
2012
22
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Ví dụ 4.6: Xét điện trở dây quấn, có chiều dài dây quấn 0,5 in., khoảng cách quấn
dây 0,25 in., với kích thước dây rw = 16mils.
Điện cảm ký sinh:
lead
w
s
L .0,5=13,97nH
r
30,25.10
10,16 ln .0,5 10,16 ln
16
Tụ điện ký sinh:
lead ks
w
C pF<<C =1pF
s
r
3
0,706 0,706
.0,5 0,5 0,129
0,25.10
lnln
16
Với điện trở 1kΩ hoạt động ở tần số 159MHz
ksC
ks
L lead
X k
C
X L k
1
1
14
Tần số cộng hưởng:
lead ks
f GHz
L C
1
1,3
2
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.2. Điện trở
3I-HUST
2012
23
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Hai loại tụ phổ biến:
Tụ hóa:
Giá trị lớn: μF ~ vài nghìn μF, phân cực
Sử dụng các chất điện môi phân cực
Trong EMC: Chống nhiễu trong dải tần số thấp
Tụ gốm:
Giá trị nhỏ: Dưới 1μF – vài pF, không phân cực
Trong EMC: Chống nhiễu các tín hiệu tần số cao
(trong dải tần số gây nhiễu bức xạ ~ 100MHz)
Đặc tính tần:
C
Z
j C C
01 1 90
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.3. Tụ điện
3I-HUST
2012
24
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Mô hình mạch tương đương: Tụ hóa và tụ gốm đều có
cùng một mô hình mạch tương đương, nhưng thông số
khác nhau
Rdiel: đặc trưng cho tổn hao về sự phân cực của chất
điện môi (rất lớn, có thể bỏ qua)
Rplate: điện trở của 2 bản cực (rất nhỏ, có thể bỏ qua
đối với tụ gốm).
Llead, Clead: Clead có thể bỏ qua khi xét ở tần số thấp
Mô hình mạc tương đương
của tụ ở tần số cao
Mô hình mạch giản đơn của
tụ điện ở tần số cao
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.3. Tụ điện
3I-HUST
2012
25
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Mô hình mạch giản đơn của
tụ điện ở tần số cao
Ví dụ 4.7: Xét tụ điện có giá trị 470pF (0,1μF) có kích thước: khoảng cách 2
chân s = 0,25 in., chiều dài chân l = 0,5 in.
Giá trị điện kháng ký sinh của đầu chân cắm:
e lead
w
s
L 14nH=L
r
10,16 ln .0,5
Tần số cộng hưởng f0
Với tụ 470pF:
Với tụ 0,1μF:
lead
f MHz
L C
0
12 9
1 1
62
2 2 14.10 .470.10
lead
f MHz
L C
0
12 6
1 1
4,25
2 2. 14.10 .0,1.10
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.3. Tụ điện
3I-HUST
2012
26
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Tụ thường được sử dụng lọc nhiễu tần số cao bằng cách nối song song
với tải. Tuy nhiên cần chú ý lựa chọn giá trị của tụ phù hợp.
Ví dụ 4.8: Giả sử cần lọc nhiễu ở tần số 100MHz cho tải mắc 01 tụ gốm
100pF (l = 0,5 in., s = 0,25 in.) mắc song song với tải. Nếu muốn tăng hiệu
quả lọc nhiễu, cần lựa chọn giá trị của tụ như thế nào?
Tăng độ lớn tụ gốm (10.000pF, l = 0,5 in., s = 0,25 in.) thực tế cho
thấy hiệu quả lọc nhiễu giảm hơn trước. Tại sao?
Ở tần số 100MHz, mô hình tụ điện:
e lead
w
s
L 14nH=L
r
10,16 ln .0,5
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.3. Tụ điện
3I-HUST
2012
27
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Ví dụ 4.8: Giả sử cần lọc nhiễu ở tần số 100MHz cho tải mắc 01 tụ gốm
100pF (l = 0,5 in., s = 0,25 in.) mắc song song với tải. Nếu muốn tăng hiệu
quả lọc nhiễu, cần lựa chọn giá trị của tụ như thế nào?
Tần số cộng hưởng
lead
MHz for C = 100pF
f
MHz for C pFL C
0
4,251
0,42 100002
Tụ 10.000pF thể hiện
tính cảm kháng nhiều
hơn so với tụ 100pF
Tại tần số 100MHz: Tụ 10.000pF có trở kháng lớn hơn so với trở kháng
của tụ 100pF.
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.3. Tụ điện
3I-HUST
2012
28
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Khi mắc tụ C song song với tải để
lọc nhiễu cho tải ta có mô hình
mạch
Load
C noise
C Load
Z
I I
Z Z
. .
Chú ý: Khi sử dụng bất kỳ tụ C mắc song song để lọc nhiễu cho tải, cần
chú ý đến giá trị trở kháng của tải so với trở kháng của phần tử đó tại tần
số của nhiễu. Nếu Zload << ZC không có tác dụng lọc nhiễu.
Nếu ZLoad >> ZC: Tụ C có khả năng lọc nhiễu cho tải
Nếu ZLoad < ZC: Tụ C không có khả năng lọc nhiễu cho tải
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.3. Tụ điện
3I-HUST
2012
29
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Tổng trở cuộn dây : ZL = jwL
Mô hình mạch tương đương của cuộn dây:
Rpar: Điện trở dây cuốn cuộn dây
Cpar: Tụ điện ký sinh giữa 2 vòng dây
Llead << L, Clead << Cpar: bỏ qua
Mô hình giản đơn của
cuộn dây ở tần số cao
Mô hình mạch tương đương
của cuộn dây ở tần số cao
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.4. Cuộn dây
3I-HUST
2012
30
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Cuộn dây mắc nối tiếp với tải có
tác dụng lọc nhiễu nếu tại tần số
của nhiễu, trở kháng cuộn dây lớn
hơn trở kháng tải Zload
Lọc nhiễu cho tải:
Nếu Zload lớn sử dụng tụ C mắc song song
Nếu Zload nhỏ sử dụng cuộn dây L mắc nối tiếp
II. Các phần tử thụ động (passive element)
II.4. Cuộn dây
3I-HUST
2012
31
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
Trong EMC, vật liệu sắt từ được sử dụng để chống
nhiễu do chúng có các tính chất quan trọng:
Tính bão hòa
Khả năng tập trung từ trường
Tính chọn lọc với tần số
Xét cuộn dây lõi sắt từ, ta có:
r
N A
L
l
2
0
μr: hệ số từ thẩm tương đối của lõi sắt từ
μ0: hệ số từ thẩm của chân không (4π.10
-7)
A: diện tích mặt cắt của lõi
l: chiều dài trung bình của lõi
R: từ trở
B
H
l
A
air
core
air core
3I-HUST
2012
32
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Các vật liệu sắt từ có tính lựa chọn cao với tần số
Ví dụ 4.9: Xét lõi ferrite MnZn và NiZn:
Ở tần số thấp: μr
MnZn
> μr
NiZn
Ở tần số cao: μr
MnZn
< μr
NiZn
Trong các phòng thí nghiệm,
đo và kiểm tra EMC, người
ta thường sử dụng 2 loại vật
liệu từ khác nhau để chống
nhiễu: conducted emission
và radiated emission.
Đặc tính phụ thuộc theo tần số của hệ số từ
thẩm của vật liệu sắt từ
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
3I-HUST
2012
33
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Trong các bài toán EMC, lõi ferrit dạng hình xuyến, hình trụ
(ferrit bead) thường được sử dụng để chặn tín hiệu (nhiễu)
tần số cao (không ảnh hưởng đến tín hiệu ở tần số thấp)
Nguyên lý hoạt động:
Lõi ferrit dạng xuyến bao quanh đường truyền tín hiệu
Dòng điện chảy qua tạo từ thông tạo ra giá trị điện
kháng trong lõi ferrit.
bead r
r r r
L K
f j f
0
' ''( ) ( )
K: hệ số kích thước của lõi ferrit
μr : hệ số từ thẩm tương đối của ferrit
μ'r : hệ số từ thẩm đo năng lượng từ
trường của lõi.
μ''r : hệ số từ thẩm đo sự tổn hao của lõi
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
3I-HUST
2012
34
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Nguyên lý hoạt động:
Giá trị điện kháng của lõi
bead bead r r rZ j L j K j j K' ''0 0
Mô hình mạch tương đương
bead r r
R f L f
Z f K j f K
'' '
0 0
( ) ( )
( ) ( )
Để tăng tổng trở của cuộn kháng, người ta thường sử dụng lõi ferrit
dạng nhiều lỗ (multiple-hole ferrit bead)
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
3I-HUST
2012
35
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Common-mode chokes
Xét 2 dây dẫn mang dòng điện I1, I2
Có thể phân tích thành 2 thành phần:
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
Differential-model (normal-mode) current
ID: Thành phần dòng điện chính (designed
current) mang thông tin (năng lượng, tín
hiệu).
Common-mode current IC: Điện áp trên các
dây được tính so đất (GND) dòng IC
chảy cùng chiều, quay về đất của hệ thống.
V 1
Differential mode
ID
ID
V 2
Common mode
IC
IC
3I-HUST
2012
36
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Common-mode chokes
Xét 2 dây dẫn mang dòng điện I1, I2
Có thể phân tích thành 2 thành phần:
Differential-model current ID
Common-mode current IC
D
C D
C D C
I I I
I I I
I I I I I I
. . .
. . . 1 2
1
. . . . . .
2 1 2
1
2
1
2
Sự phát xạ gây ra bởi dòng điện IC có xu hướng lớn hơn nhiều so với
thành phần gây ra bởi dòng điện ID
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
3I-HUST
2012
37
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Common-mode chokes (triệt tiêu dòng IC)
Quấn 2 dây (cùng chiều) qua lõi ferrit
Coi 2 dây giống nhau L1 = L2 = L
V pL I pM I
Z
I I
. . .
1 21
1 . .
1 1
Xét dòng ID: ZD = p(L - M) = 0
Xét riêng IC: ZC = p(L + M) = 2L
Bỏ qua tổn hao từ thông L = M
Common-mode chokes không gây ảnh hưởng đến dòng ID nhưng có tác
dụng tạo ra trở kháng 2L đối với dòng IC
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
3I-HUST
2012
38
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Cách đơn giản nhất thực hiện common-mode chokes
Trong trường hợp này sẽ xuất hiện tụ ký sinh làm giảm
hiệu quả của phương pháp.
Để tăng hiệu quả việc chặn IC:
Chọn lõi ferrit có độ từ thẩm cao giảm từ thông tản
ra môi trường L ~ M
Hình dáng lõi ferrit có dạng đối xứng
III. Vật liệu sắt từ
III.1. Giới thiệu
3I-HUST
2012
39
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Dưới góc độ của bài toán EMC, các thiết bị cơ điện (động cơ 1 chiều,
xoay chiều, động cơ bước ) là các thiết bị có khả năng gây ra nhiễu
điện từ trường mạnh
Ví dụ 4.10: Động cơ 1 chiều thường gây ra
nhiễu điện từ ở tần số cao do sự đánh lửa tại vị
trí chổi than
Cấu tạo vật lý của
động cơ DC
Phương pháp khử nhiễu điện
từ cho động cơ DC
III. Vật liệu sắt từ
III.2. Các thiết bị cơ điện
3I-HUST
2012
40
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
Ví dụ 4.11: Động cơ bước khử nhiễu
common – mode current bằng cách sử
dụng common - mode chokes
Mạch điều khiển tốc độ động cơ bước
III. Vật liệu sắt từ
III.2. Các thiết bị cơ điện
3I-HUST
2012
41
Chương 4: Phần tử không lý tưởng
IV. Các vi mạch số
Trong hệ thống số, thông tin được truyền đi dưới dạng các xung (0, 1)
trong đó thời gian sườn xung rất nhỏ (~ 1ns)
Trong hệ thống truyền dẫn, đường truyền sẽ ảnh hưởng đến tín hiệu nếu
τr < 10TD ở tần số cao thường xảy ra nhiễu phát xạ
Đối với hệ thống truyền dẫn số, yêu cầu về tăng tốc độ truyền dữ liệu sẽ
dẫn đến sự gia tăng nhiễu trong hệ thống số.
Trong hệ thống vi mạch số, phương pháp chống nhiễu hiệu quả nhất là
hạn chế sự ảnh hưởng bởi các nguồn nhiễu. Thực tế là nếu sử dụng quá
nhiều các biện pháp lọc nhiễu thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc chính
nó tạo ra nhiễu.
Trong các vi mạch số, có một số lượng lớn các chất bán dẫn như diode,
BJTs, FETs khi hoạt động ở tần số cao sẽ sinh ra các tụ ký sinh (tại vị
trí tiếp giáp n – p của chất bán dẫn) ảnh hưởng đến thời gian sườn
xung của tín hiệu
3I-HUST
2012
Nhiễu và tương thích trường điện từ
Chương 5: Các dạng nhiễu điện từ trường
I. Nhiễu truyền dẫn
II. Hiện tượng phát sóng điện từ xung quanh đường truyền
III. Hiện tượng xuyên âm
IV. Các ảnh hưởng từ nguồn
1
3I-HUST
2012
Chương 5: Các dạng nhiễu điện từ trường
I. Nhiễu truyền dẫn (conducted emission)
Nguồn nhiễu gây ra hiện tượng nhiễu truyền dẫn (< 30MHz) đối với
các thiết bị điện chính là nguồn điện cung cấp cho thiết bị điện đó.
Tất cả các thiết bị điện đều nối chung vào mạng điện cung cấp, tạo ra
một mạng lưới các thiết bị nối với nhau.
2
Thông qua mạng điện cung cấp, nhiễu sinh ra từ thiết bị này:
Gây nhiễu sang thiết bị khác trong mạng.
Phát tán lên mạng điện và có thể gây ra nhiễu phát xạ (radiated
emission) trong mạng
Để loại bỏ nhiễu truyền dẫn và nhiễu phát xạ trong hệ thống, trước hết
cần thực hiện lọc nhiễu truyền dẫn.
3I-HUST
2012
Chương 5: Các dạng nhiễu điện từ trường
II. Hiện tượng phát sóng điện từ xung quanh đường truyền
Đường truyền dẫn là một trong những thành phần quan trọng
nhất trong hệ thống truyền dẫn thông tin.
Mô hình tính toán đường truyền dẫn
Mô hình phân bố rải (đường dây dài)
Mô hình mạch tập trung
3
L
10
Thành phần, thông số đường truyền dẫn sẽ thay đổi khi truyền
dẫn ở những tần số cao (> 150kHz)
Giá trị điện cảm L của dây trong hệ thống số
Điện trở của dây: Quyết định do kích thước thiết kế (độ rộng, cách
đi dây ) của dây truyền dẫn giảm tối đa sự suy hao trên tín
hiệu đường truyền dẫn.
3I-HUST
2012
Chương 5: Các dạng nhiễu điện từ trường
III. Hiện tượng xuyên âm
Đường truyền dẫn là một trong những thành phần quan trọng
nhất trong hệ thống truyền dẫn thông tin.
Mô hình tính toán đường truyền dẫn
Mô hình phân bố rải (đường dây dài)
Mô hình mạch tập trung
4
L
10
Thành phần, thông số đường truyền dẫn sẽ thay đổi khi truyền
dẫn ở những tần số cao (> 150kHz)
Giá trị điện cảm L của dây trong hệ thống số
Điện trở của dây: Quyết định do kích thước thiết kế (độ rộng, cách
đi dây ) của dây truyền dẫn giảm tối đa sự suy hao trên tín
hiệu đường truyền dẫn.
3I-HUST
2012
Chương 5: Các dạng nhiễu điện từ trường
IV. Các ảnh hưởng từ nguồn
Đường truyền dẫn là một trong những thành phần quan trọng
nhất trong hệ thống truyền dẫn thông tin.
Mô hình tính toán đường truyền dẫn
Mô hình phân bố rải (đường dây dài)
Mô hình mạch tập trung
5
L
10
Thành phần, thông số đường truyền dẫn sẽ thay đổi khi truyền
dẫn ở những tần số cao (> 150kHz)
Giá trị điện cảm L của dây trong hệ thống số
Điện trở của dây: Quyết định do kích thước thiết kế (độ rộng, cách
đi dây ) của dây truyền dẫn giảm tối đa sự suy hao trên tín
hiệu đường truyền dẫn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1378933_5505.pdf