Bài giảng Ngành giun đốt (Annelida)

Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) Dấu hiệu phân loại: Đặc điểm phân đốt Cấu tạo phần đầu Số lượng và hình dạng tỏ trên 1 chùm tơ Số lượng đốt mang tuyến sinh dục Số lượng, hình dạng và vị trí của mang Đặc điểm sinh thái, phân bố Giun ít tơ có khoảng 2400 loài. Căn cứ vào sinh thái phân bố, giun ít tơ được chia làm 2 bộ chính: Giun đất (Lumbricimorpha) Giun nước (Naidomorpha)

ppt19 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngành giun đốt (Annelida), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA)ĐẶC ĐIỂM CHUNGCơ thể phân đốtXoang thứ sinh là xoang nằm giữa thành cơ thể và thành ruộtXuất hiện đầu tiên ở ngành giun đốtĐẶC ĐIỂM CHUNGXuất hiện xoang cơ thể chính thứcA: không xoang; B: xoang giả; C: xoang thậtĐẶC ĐIỂM CHUNGHệ tuần hoànĐẶC ĐIỂM CHUNGHệ tiêu hóa: miệng  hầu  ruột trước  ruột giữa  ruột sau  hậu mônHệ hô hấp: qua bề mặt cơ thểHệ bài tiết: là các đôi hậu đơn thận sắp xếp theo từng đốt Hiện tượng đầu hóaHiện tượng đầu hóa thể hiện ở sự tập trung các tế bào thần kinh thành não bộ.Hiện tượng đầu hóa chỉ xuất hiện ở nhóm động vật có đối xứng hai bên do: + Chúng có thể có các cặp tế bào thần kinh, cơ, giác quan (tai, mắt...) và các vùng của não. + Hình dạng cơ thể cho phép hệ thần kinh phát triển phức tạp và đáp ứng có hiệu quả hơn đối với kích thích.ĐẶC ĐIỂM CHUNGHệ thần kinhSinh sản: + Vô tính + Hữu tínhĐẶC ĐIỂM CHUNGSinh sản và phát triểnVòng tơLỗ SD cáiĐai SDLỗ SD đựcPhát triển: + Giai đoạn ấu trùng trochophora + Giai đoạn hậu ấu trùngĐẶC ĐIỂM CHUNGSinh sản và phát triểnCấu tạoPhần đầuPHÂN LOẠILớp Polychaeta (giun nhiều tơ)Cấu tạoPhần thân: gồm nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi chi bên (parapoda) làm nhiệm vụ vận chuyểnPHÂN LOẠILớp Polychaeta (giun nhiều tơ)Cấu tạoĐuôi là đốt cuối của cơ thể, không có chi bên, có một đôi cirri hậu môn dài làm nhiệm vụ cảm giác. PHÂN LOẠILớp Polychaeta (giun nhiều tơ)Phân bố:Ở biểnỞ nước lợỞ nước ngọtPHÂN LOẠILớp Polychaeta (giun nhiều tơ)Phương thức sốngSống tự do ở đáySống ẩnSống hội sinhSống ký sinhPHÂN LOẠILớp Polychaeta (giun nhiều tơ)Dấu hiệu phân loại giun nhiều tơHình dạng, cấu tạo của phần đầu, số lượng của các cơ quan cảm giác phân bố ở phần đầuĐặc điểm phân đốtHình dạng, cấu tạo của chi bên, hình dạng và số lượng lông cứng trên chi bênHình dạng, cấu tạo và vị trí của mangCăn cứ vào phương thức sống lớp giun nhiều tơ được chia ra làm 2 phân lớpPhân lớp Giun nhiều tơ di động (Errantia)Phân lớp Giun nhiều tơ định cư (Sedentia)PHÂN LOẠILớp Polychaeta (giun nhiều tơ)Cấu tạoPHÂN LOẠILớp Oligochaeta (Giun ít tơ)Cấu tạoPHÂN LOẠILớp Oligochaeta (Giun ít tơ)Phân bốGiun ít tơ phân bố chủ yếu ở nước ngọt và đất ẩm. Chúng sống thành từng nhóm trong bùn, trên bùn hoặc trong cây bụi thủy sinh. Một số ít loài sống ơ vùng triều (thuộc họ Tubificidae)PHÂN LOẠILớp Oligochaeta (Giun ít tơ)Phương thức sống: giun ít tơ có nhiều hình thức sống khác nhau:Sống tự doSống ẩnSống hội sinhSống ký sinhPHÂN LOẠILớp Oligochaeta (Giun ít tơ)Dấu hiệu phân loại:Đặc điểm phân đốtCấu tạo phần đầuSố lượng và hình dạng tỏ trên 1 chùm tơSố lượng đốt mang tuyến sinh dụcSố lượng, hình dạng và vị trí của mangĐặc điểm sinh thái, phân bốGiun ít tơ có khoảng 2400 loài. Căn cứ vào sinh thái phân bố, giun ít tơ được chia làm 2 bộ chính:Giun đất (Lumbricimorpha) Giun nước (Naidomorpha)PHÂN LOẠILớp Oligochaeta (Giun ít tơ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgiun_dot_3589.ppt
Tài liệu liên quan