Bài giảng Một số khái niệm cơ bản về tin học và máy tính

Phần mềm có hai loại: phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống Lịch sử phát triển của máy tính gắn liền với lịch sử phát triển của các bộ vi xử lý, và đã trải qua 4 thế hệ Chủng loại máy tính được phân biệt theo tín hiệu xử lý, theo khả năng, theo kiểu thiết kế hay theo công dụng

ppt37 trang | Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3588 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số khái niệm cơ bản về tin học và máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I – Một số khái niệm cơ bản về Tin học & Máy tính Nội dung của bài học I.1 Khái niệm thơng tin I.2 Tin học là gì? I.3 Máy tính (Computer) I.4 Nguyên tắc làm việc của máy tính I.5 Đơn vị lưu trữ thơng tin I.6 Phần cứng và phần mềm I.7 Lịch sử phát triển của máy tính I.8 Chủng loại máy tính Dữ liệu (Data) là gì? Dữ liệu bao gồm: Những con số Các ký tự alphabet Hình ảnh Âm thanh Những Đặc Tính Của Dữ Liệu Dữ liệu đòi hỏi phải được xử lý để phù hợp với các yêu cầu. Kết quả nhận được sau khi xử lý dữ liệu là thông tin Dữ liệu chưa xử lý Tiến trình xử lý dữ liệu Thông tin Thông Tin Là Gì? Thông tin: là tin tức (dữ liệu gốc) đã được xử lý. Dữ liệu gốc Xử lý Thông tin Tin học & Cơng nghệ thơng tin Tin học là một nghành khoa học chuyên nghiên cứu việc thu thập và xử lý thơng tin dựa trên cơng cụ là máy tính điện tử. Cơng nghệ thơng tin là những cơng nghệ về: Thu thập thơng tin Xử lý thơng tin Truyền tải thơng tin. Máy Vi Tính (Computer) là gì? Máy vi tính (Computer): là thiết bị xử lý thông tin tự động, dưới sự điều khiển của một chương trình. Công nghệ về Máy vi tính là một bộ phận hợp thành của Công nghệ Thông tin Một số Lĩnh Vực Ứng Dụng của Máy tính Quầy đặt vé máy bay Gọi báo thức Ngân Hàng Tiếpnhận khiếu nại KH 24/24 giờ Tiền không giấy (thẻ tín dụng) Tìm Hiểu Về Sự Tính Toán Dữ liệu Thông tin Bộ Xử Lý Đi vào Cho ra Ví Dụ Về Tiến Trình Xử Lý Dâu ép + Sữa Máy xay trộn Sữa Dâu Tiến Trình Xử Lý Là Gì? Xử lý: là một dãy các thao tác toán học hoặc luận lý được thực thi trên dữ liệu Ví dụ: Phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép so sánh sử dụng các toán tử như ,= Máy Tính Xử Lý Tiến Trình Như Thế Nào? Máy tính cần được cung cấp các chỉ thị (instruction) xử lý để nó có thể thực hiện việc tính toán. Câu lệnh: Những chỉ thị được cung cấp Chương trình: Tập hợp các câu lệnh Phần Mềm: Nhóm các chương trình có liên quan với nhau Câu Lệnh 40 + = 2 42 Dữ Liệu Câu Lệnh Thông Tin Chương Trình 40 + = 2 42 40 - = 2 38 40 * = 2 80 Câu lệnh Chương trình Phần Mềm Một máy tính bỏ túi có thể xem như là một phần mềm vì nó có nhiều chương trình kết hợp lại. Câu Lệnh, Chương Trình, Phần Mềm Các câu lệnh Các câu lệnh Các câu lệnh Chương trình 1 Chương trình 2 Phần Mềm Các Loại Phần Mềm Phần Mềm Ứng Dụng Phần Mềm Hệ Thống Phần Mềm Phần Mềm Ứng Dụng Là những phần mềm được phát triển dành cho một loại ứng dụng cụ thể Ví dụ: Phần mềm xử lý văn bản (Word) Các phần mềm Kế toán Các phần mềm Đồ Họa Các phần mềm Games Phần Mềm Hệ Thống Những phần mềm được dùng vận hành và hiểu những chỉ thị và dữ liệu mà người sử dụng cung cấp để tạo ra những thông tin cần thiết Ví dụ: Các hệ điều hành(Operating System – OS) Các chương trình điều khiển thiết bị (Drivers) Phần Mềm Hệ Thống (tiếp) Các chức năng của những phần mềm loại này là: Làm cho máy tính sẵn sàng làm việc với người sử dụng Điều khiển tập hợp các lệnh đưa vào máy tính Định Nghĩa về Bits và Bytes Người sử dụng cung cấp dữ liệu ở dạng số thập phân, dạng các ký tự alphabet, dạng hình ảnh hoặc âm thanh . Vì vậy, cần thiết phải có một bước chuyển đổi trước khi dữ liệu vào được máy tính chấp nhận. Này!!! Tôi chỉ có thể hiểu được các số 0 và 1 thôi Định Nghĩa về Bits và Bytes (tiếp) 2 Bit (Binary Digit- Số nhị phân) Chương trình hoán đổi Các số và ký tự alphabet ABC Dữ liệu lưu trữ trong máy tính dưới dạng các bit Đơn vị đo và lưu trữ thơng tin 1 Nibble = 4 bit 1 Byte = 8 bit 1 Word = 2n Byte (n = 0, 1, 2, 3) 1 KB = 210 Byte = 1024 Byte 1 MB = 210 KB = 220 Byte 1 GB = 210 MB = 220 KB = 230 Byte 1 TB = 210 GB = 220 MB = 230 KB = 240 Byte Phần Cứng Máy tính Là những bộ phận mang tính vật lý và hữu hình của một hệ thống máy vi tính. Màn hình (Monitor) CPU Các Thiết Bị Ngoại Vi của Máy Vi Tính Chu trình EDP (Entry Data Processing) Thiết bị nhập liệu CPU Vùng đệm Thiết bị xuất liệu Bộ nhớ Sơ cấp Lịch sử phát triển của máy tính Gắn liền với lịch sử phát triển của các bộ vi xử lý. Cho đến nay được chia thành 4 thế hệ: Các máy tính cơ khí: bàn tính số học, máy tính PASCAL (TK XIX) Thế hệ thứ nhất (1st G), 1945-1955, sử dụng cơng nghệ đèn ống chân khơng (Vaccumn Tube) Thế hệ thứ hai (2nd G): 1955 – 1973, sử dụng cơng nghệ bán dẫn (Transistor) Lịch sử phát triển của máy tính (tt) Thế hệ thứ ba (3rd G): 1974 – 1979, sử dụng vi mạch tổ hợp IC (Integrated Circuit – IC) Thế hệ thứ tư (4th G): 1980 đến nay, sử dụng cơng nghệ tích hợp IC mật độ cực cao (Very Large Scale Intergrated - VLSI) Dự báo máy tính thế hệ thứ năm (5th G): là máy tính “thơng minh”, ví dụ ROBOT Asimo của hãng Honda Chủng loại máy tính Được phân biệt theo: Tín hiệu xử lý Khả năng Kiểu thiết kế Cơng dụng Phân loại máy tính - Tín hiệu xử lý Máy tính tương tự (Analog Computer): xử lý dữ liệu tương tự / liên tục, dùng trong nghiên cứu khoa học, y học, đo lường khí tượng thuỷ văn v.v… Máy tính số (Digital Computer): xử lý tín hiệu số, dùng rộng rãi trong việc lưu trữ dữ liệu, giáo dục, thương mại, giải trí v.v… Phân loại máy tính - Khả năng Supercomputer: Siêu máy tính, khả năng lưu trữ, tốc độ xử lý rất lớn. Cĩ giá từ vài chục đến vài trăm triệu đơ la. Minicomputer: máy tính nhỏ, khả năng lưu trữ, tốc độ v.v… kém hơn siêu máy tính. Thường dùng để chứa cơ sở dữ liệu trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giá cỡ vài triệu đơla. MicroComputer: máy vi tính, khả năng xử lý, lưu trữ…phù hợp với cá nhân, được dùng làm máy tính cá nhân (Personal Computer - PC). Cĩ giá từ vài trăm đến vài ngàn đơla. Phân loại máy tính - Cơng dụng Mainframe - Terminate (máy chính/máy trạm): Máy chính dùng để chứa tồn bộ cơ sở dữ liệu và được cài đặt một hệ điều hành đa xử lý (MAC, Unix). Máy trạm đơn giản chỉ là một thiết bị đầu cuối, gồm bàn phím, màn hình hoặc máy in để kết nối vào Mainframe dùng làm hệ thống nhập xuất. Mọi cơng việc xử lý đều thuộc về máy chính. Phân loại máy tính - Cơng dụng (tt) Server – Client (Máy chủ / Máy khách): Máy chủ chứa cơ sở dữ liệu phục vụ (Server Database), cài đặt một hệ điều hành chạy được trên nền server (Windows NT/2000 server v.v…). Máy khách cĩ thể hiểu đơn giản là một PC, cài đặt một hệ điều hành client (Win9x/2000/XP ) và cài đặt các giao thức mạng để cĩ thể truy xuất đến cơ sở dữ liệu của máy chủ. Phân loại theo kiểu thiết kế - họ máy tính cá nhân IBM Desktop Computer: Máy tính cá nhân để bàn Laptop Computer : Máy tính cá nhân xách tay Palmtop Computer: Máy tính cá nhân thu nhỏ Những Ưu điểm của Máy Vi tính Tốc độ tính toán nhanh Có thể xử lý nhiều loại dữ liệu Kết quả tính toán có độ chính xác cao Có phạm vi ứng dụng rộng rãi. Những hạn chế của Máy Tính Không có khả năng tự ra quyết định Cần cung cấp cho nó những dữ liệu chính xác để tạo ra những thông tin mong muốn (GIGO) Không có khả năng quên Nó đòi hỏi có sự bảo trì thường xuyên Tóm Tắt Bài Học Máy vi tính là máy dùng để tính toán Nó có thể nhận các dạng dữ liệu khác nhau. Để tạo thông tin, dữ liệu đầu vào phải được xử lý Câu lệnh là một chỉ thị xử lý đơn Chương trình là một nhóm các câu lệnh Phần mềm là một nhóm các chương trình Tóm Tắt Bài Học (tiếp) Phần mềm có hai loại: phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống Lịch sử phát triển của máy tính gắn liền với lịch sử phát triển của các bộ vi xử lý, và đã trải qua 4 thế hệ Chủng loại máy tính được phân biệt theo tín hiệu xử lý, theo khả năng, theo kiểu thiết kế hay theo cơng dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptch1_gioithieu_6996.ppt