- Đo độ cứng Rôcvel HR tiên lợi hơn và nhanh, kết
qua đo cho ngay trên máy và đo được các vật liệu từ
tương đối mềm đến cứng, đo tại chổ, đo được lớp
bề mặt.
- Độ cứng Rôcvel theo các thang C,A ký hiệu là HRC,
HRA được đo bằng mũi kim cương hình nón đo
thép tôi, lớp hoá-nhiệt luyện.
- Độ cứng Rôcvel theo các thang B ký hiệu là HRB,
HRB được đo bằng mũi bi bằng thép tôi đo thép ủ,
thường hoá, gang đúc.
103 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật liêu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
VẬT LIÊU HỌC
GV: NGUYỄN THANH ĐIỂU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TPHCM
------O0o------
03/03/2016 2:36 CH
NỘI DUNG
03/03/2016 2:36 CH
Tuần thứ 1: 3 tiết
Giới thiệu về học phần, yêu cầu đối với người học
Chương 1: Giới thiệu vật liệu cơ khí
Tuần thứ 2 và 3: 6 tiết
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
Tuần thứ 4 và 5: 6 tiết
Chương 3: Thép và nhiệt luyện thép
NỘI DUNG
03/03/2016 2:36 CH
Tuần thứ 7 và 8: 6 tiết
Chương 6: Chất dẻo
Tuần thứ 9 và 10: 6 tiết
Chương 7: Vật liệu composite
Tuần thứ 6: 3 tiết
Chương 4: Gang Graphite thông dụng
Chương 5: Kim loại và hợp kim màu
TUẦN THỨ 2 và 3
03/03/2016 2:36 CH
+ Quá trình kết tinh của kim loại
+ Khái quát về hợp kim
+ Các pha cơ bản trong hợp kim, dung dịch rắn,
pha xen kẽ, pha điện tử; cấu trúc pha và tổ chức tế
vi.
+ Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại: độ bền,
độ dẻo, độ cứng, độ dai va đập.
+ Hợp kim Fe-C và giản đồ trạng thái.
Nội dung giảng dạy trên lớp(6 tiết)
TUẦN THỨ 2 và 3
03/03/2016 2:36 CH
+ Các loại giản đồ pha hai cấu tử cơ bản: loại I, loại II,
loại III,
+ Quá trình kết tinh của các hợp kim điển hình: trước
cùng tinh, cùng tinh, và sau cùng tinh.
+ Phân loại hợp kim Fe – C ở dựa trên giản đồ pha cân
bằng giả ổn định.
+ Từ các Web sites internet, chọn và tải về ít nhất ba bài
báo liên quan, dịch sang tiếng Việt một trong ba bài đó.
Các nội dung cần tự học:
TUẦN THỨ 2 và 3
03/03/2016 2:36 CH
+ Bài tập: (1) Từ một trong các giản đồ pha loại I, II, III,
trình bày quá trình kết tinh của hợp kim điển hình khi
làm nguội đủ chậm từ trạng thái lỏng, nêu rõ: đồ thị quá
trình kết tinh, các pha của hợp kim ở nhiệt độ thường, và
tính chất của hợp kim ở trạng thái cân bằng.
+ Tiểu luận: (1) Quá trình kết tinh của các hợp kim Fe –
C, 0.4% C, 0.8% C, và 1.2% C khi làm nguội đủ chậm
từ trạng thái lỏng. Nêu nhận xét về tổ chức tế vi và tính
chất của các hợp kim đó.
+Tiểu luận: (2) Quá trình kết tinh của hợp kim Fe – C
cân bằng giả ổn định, 3.0% C, 4.3%C, và 5.0% C khi làm
nguội đủ nhanh. Nêu nhận xét về tổ chức tế vi và tính
chất của các hợp kim đó.
Bài tập, tiểu luận:
Kết tinh là quá trình chuyển biến của kim loại từ trạng
thái lỏng sang trạng thái rắn. Khi kết tinh có sự biến đổi
từ trạng thái sắp xếp không trật tự thành có trật tự( đó là
cấu trúc tinh thể), nó xảy ra ở mỗi nhiệt độ nhất định đối
với mỗi kim loại.
◦ kim loại( hay hợp kim) được chế tạo ra ở trạng thái
lỏng rồi làm nguội trong các khuôn đúc, tức là kết tinh,
sau đó mới qua các dạng gia công khác nhau( rèn,
dập, cán) để làm thành bán thành phẩm, sản phẩm.
◦ Kết tinh là bước khởi tạo của sự hình thành tổ chức:
các hạt với cấu trúc tinh thể. Các quy luật chuyển biến
pha ở trạng thái rắn(nhiệt luyện, kết tinh lại) như trạng
thái lỏng.
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.1. Điều kiện xảy ra kết tinh. Trong tự nhiên mọi quá trình
tự phát đều xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do( theo
chiều có năng lượng dự trữ bé hơn).
- Sự chuyển động của các chất điểm( nguyên tử, ion), năng
lượng dự trữ được đặc trưng bằng năng lượng tự do F
Vậy sự kết tinh thực tế chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ kết tinh lý thuyết Ts 03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.2 Hai quá trình của sự kết tinh:
I.2.1 Tạo mầm: là quá trình sinh ra các phần tử rắn có cấu trúc
tinh thể với kích thước đủ lớn, được cố định lại trong kim loại
lỏng gọi là mầm.
Mầm tự sinh: là các phần tử rắn được sinh ra ngay trong
kim loại lỏng.
Mầm ký sinh: do sự xuất hiện của các phần tử có sẵn
trong kim loại lỏng( nguyên tố tạp chất khó chảy như oxyt , nitrit,
bụi tường lò hoặc cố ý đưa các phẩn tử rắn vào để giúp kết tinh
nhanh,....)
Tạo mầm ký sinh dể hơn tạo mầm tự sinh, rth (ký sinh)< rth (tự sinh)
.
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.2.2 Quá trình phát triển mầm: sau khi tạo được mầm, quá
trình tiếp theo là các mầm này phát triển, lớn lên thành các hạt
tinh thể.
- Khi mầm đạt kích thước tới hạn(rth) mầm sẽ phát triển
lớn lên để giảm năng lượng tự do.
- Các mầm sinh ra không đạt rth sẽ bị tan đi vào kim loại lỏng
I.3. Sự hình thành hạt:
Mỗi mầm lớn lên thành một hạt
Mầm mới vẫn tiếp tục sinh ra trong khi các mầm
đạt rth đang phát triển đến khi hết kim loại lỏng(các
hạt gặp nhau quá trình kết tinh kết thúc)
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.3. Sự hình thành hạt:
Nhận xét:
Mỗi mầm tạo nên một hạt mà phương mạng của
mầm định hướng ngẫu nhiên nên phương mạng
của các hạt lệch nhau một góc bất kỳ.
Hạt sinh ra trước sẽ phát triển nhanh hơn hạt
saukích thước các hạt không đồng nhất.
Biên giới hạt bị xô lệch là nơi các nguyên tử sắp
xếp không trật tự, có nhiệt độ nóng chảy thấp và
chứa nhiều tạp chất.
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.3. Sự hình thành hạt:
a. Hình dạng hạt: phụ thuộc vào phương thức nguội
Nguội đều theo mọi phương hạt có dạng đa cạnh
hay cầu( cơ tính tốt nhất)
Nguội nhanh theo 1 phương hạt có dạng đũa, cột
hay hình trụ
Mầm phát triển theo mặt và phương có mật độ
nguyên tử lớn nhất hạt có dạng nhánh cây(cơ tính
xấu nhất)
b. Kích thước hạt:
* Ảnh hưởng của kích thước hạt đến cơ tính:
Hạt nhỏ cơ tính tăng(tăng độ bền và độ dai va đập)
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.4. Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
a. Nguyên lý: kích thước hạt phụ thuộc vào hai quá
trình là: tạo mầm và phát triển mầm.
- Số mầm càng nhiềuhạt càng nhỏ(QT tạo mầm)
- Tốc độ phát triển mầm càng chậmhạt càng nhỏ(QT
phát triển mầm).
- Công thức thực nghiệm:
+ A: kích thước hạt; a hệ số
+ n: tốc độ tạo mầm
+ v: tốc độ phát triển mầm
Vậy nguyên lý tạo hạt nhỏ khi đúc là → tăng n và giảm v
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.4. Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
b. Các phương pháp làm nhỏ hạt:
* Nguội nhanh:
- ∆T tăng(độ quá nguội) số mầm(n) và tốc độ phát
triển mầm(v) đều tăng, nhưng n tăng nhanh hơn v
làm nhỏ hạt
- Giải pháp: thay khuôn cát bằng khuôn kim loại.
- Nhược điểm: Gây ứng suất nhiệt lớn nứt chi tiết,
không có hiệu quả với chi tiết lớn.
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
I.4. Các phương pháp tạo hạt nhỏ khi đúc:
* Biến tính:
- Làm tăng số lượng mầm ký sinh bằng việc sử dụng
các chất biến tính.
Ví dụ: cho bột Al (lượng nhỏ) vào thép lỏng để kết hợp
với Oxy, nitơ Al2O3 , nitrit(AlN) khó chảy tạo nên các
phần tử rắn nhỏ mịn, lơ lững, phân tán đều giúp tạo
mầm ký sinh dễ dàng.
*Tác động vật lý:
- Rung siêu âm bẻ gãy tinh thể hạt nhỏ
- Đúc ly tâm hạt nhỏ
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
I. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
(SV tư đọc phần này)
II.5. Cấu tạo thỏi đúc:
a. Ba vùng tinh thể của thỏi đúc
Các thỏi đúc thường có tiết diện
tròn hoặc vuông, chúng được
đúc trong khuôn kim loại, đôi khi
khuôn được làm nguội bằng
nước, chúng thường có
cấu trúc 3 vùng điển hình.
+ vùng ngoài cùng
+ vùng 2
+ vùng 3
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
II.5. Cấu tạo thỏi đúc:
a. Ba vùng tinh thể của thỏi đúc
+ Vùng ngoài cùng là lớp hạt nhỏ
đẳng trục: do kim loại lỏng tiếp
xúc với thành khuôn nguội nên
được kết tinh với độ quá nguội
∆T lớn, mặt khác do tác dụng của
bề mặt khuôn nên hạt tạo thành khá nhỏ mịn.
+ Vùng 2: vuông góc với thành khuôn, do thành khuôn
mới bắt đầu nóng lên
- ∆T ↓, hạt lớn hơn và phát triển mạnh theo phương
tiếp tuyến với thành khuôn là phương truyền nhiệt hạt
hình trụ.
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
II.5. Cấu tạo thỏi đúc:
a. Ba vùng tinh thể của thỏi đúc
+ Vùng 3: Kim loại lỏng ở giữa kết thúc sau cùng,
thành khuôn đã nóng lên nhiều do đó:
- ∆T↓ hạt lớn
- Nhiệt tản đều theo mọi phương đẳng trục
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
II.5. Cấu tạo thỏi đúc:
Trong 3 vùng:
Vùng ngoài cùng luôn là lớp
vỏ mỏng, 2 vùng sau phụ thuộc
vào điều kiện làm nguội khuôn.
Nguội mãnh liệt thì vùng 2 sẽ
Lấn át vùng 3, thậm chí mất vùng 3(Hb) tổ chức này
gọi là xuyên tinh khó biến dạng dẻo, không phù hợp
với thỏi cán.
Nguội chậm thì vùng 3 lại lấn át vùng 2 tinh thể có
dạng hình cầu thỏi đúc trở nên dể cán.(Hc)
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II. Sự kết tinh của kim loại nguyên chất
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II.5. Cấu tạo thỏi đúc:
b. Các khuyết tật của vật đúc:
Rỗ khí:
Khí hoà tan trong kim loại lỏng thoát ra không kịp rỗ khí
hay bọt khí trong vật đúc.
Tác hại: Làm mất tính liên tục của vật đúc và tạo các vùng
tập trung ứng suất, khi cán không thể hàn kín được( lớp oxyt
ngăn cản khuếch tán làm liền chổ bẹp), làm cho cơ tính của
vật đúc giảm mạnh, gây ra tróc hoặc nút khi sử dụng.
Khắc phục: Tăng cường quá trình thoát khí khi kết tinh
bằng cách tạo ra sự lưu động của kim loại lỏng, khử khí
tốt trước khi rót khuôn, sấy khô khuôn cát và mẻ nấu
phải được sấy khô trước khi nấu luyện hoặc đúc trong
chân không.
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
II.5. Cấu tạo thỏi đúc:
b. Các khuyết tật của vật đúc:
Thiên tích: Là sự không đồng nhất về thành phần và tổ
chức của sản phẩm đúc do tích tụ tạp chất gồm có
thiên tích vùng, thiên tích hạt.
- Thiên tích vùng: là sự không đồng nhất về thành phần hoá
học trong toàn bộ thể tích vật đúc.
- Thiên tích hạt: là sự không đồng nhất về thành phần hoá
học trong nội bộ hạt kim loại.
Nguyên nhân: Do sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy,
khối lượng riêng và hệ số khuếch tán của các nguyên tố.
Tác hại: Tạo ra các vùng không đồng đều về cơ tính làm
giảm độ tin cậy của sản phẩm đặc biệt là các vật đúc có
khích thước lớn.
Khắc phục: lựa chọn hợp lý các nguyên tố khi tạo hợp
kim. 03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
III.1. Khái niệm về hợp kim:
- Hợp kim là vật liệu mang tính kim loại, bao gồm hai
hay nhiều nguyên tố, trong đó nguyên tố chính là kim
loại, nguyên tố phụ có thể là kim loại hay á kim.
- Thành phần nguyên tố hoá học trong hợp kim thường
được biểu thị bằng % trọng lượng, cũng có khi biểu
thị bằng % nguyên tử.
-Ví dụ:
La tông là hợp kim của 2 nguyên tố kim loại (Cu+Zn)
Thép 40 có 0,4%C;
Thép 40X có 0,4%C và 1%Cr
03/03/2016 2:36 CH
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
III. Hợp kim:
III.1. Khái niệm về hợp kim:
Đặc điểm:
+ Cơ tính cao: Độ bền, độ cứng, giới hạn chảy, đàn
hồi của hợp kim cao hơn hẳn so với kim loại nguyên
chất, còn độ dẻo, độ dai vẫn đủ cao.
+ Tính công nghệ phù hợp với chế tạo cơ khí như:
tính đúc, tính gia công cắt gọt, có thể hoá bền bằng
nhiệt luyện v.v
+ Tính kinh tế: rẻ hơn và kinh tế hơn nhiều so với kim
loại nguyên chất.
- Do luyện hợp kim không cần phải khử triệt để tạp
chất, mà chỉ cần khống chế chúng ở mức độ nào đó.
-
03/03/2016 2:36 CH
III. Hợp kim:
III.1. Khái niệm về hợp kim:
+ Cấu tử(nguyên): Là những chất độc lập có thành
phần hoá học không đổi (có thể là nguyên tố hoá học
hoặc hợp chất hoá học), chúng tạo nên tất cả các pha
của hệ.
+ Hệ: là một dạng tập hợp các pha ở trạng thái cân
bằng.
+ Pha: là những phần tử cấu tạo nên hợp kim, cùng
một loại pha phải cùng trạng thái có cùng kiểu mạng
tinh thể và có bề mặt phân chia.
03/03/2016 2:36 CH
III. Hợp kim:
Ví dụ:
Một hệ gồm 2 pha là nước lỏng và nước đá (ở
00C), chỉ có một nguyên tử là H2O.
Hợp kim Cu- Ni là một hệ gồm 2 nguyên (Cu,
Ni) ở trạng thái rắn hoặc lỏng chỉ có một pha vì chúng
tạo ra dung dịch rắn hoặc lỏng đồng nhất.
Cu và Pb rất ít hòa tan vào nhau ở trạng thái
lỏng và không hòa tan vào nhau ở trạng thái rắn, như
vậy hợp kim Cu-Pb tuy là hệ hai cấu tử nhưng có tổ
chức hai pha.
- Ở nhiệt độ cao gồm 2 dung dịch lỏng khác nhau về
thành phần hóa học.
- Ở nhiệt độ thấp gồm hai loại tinh thể Cu va Pb
03/03/2016 2:36 CH
III. Hợp kim:
a. DUNG DỊCH RẮN
- Khái niệm:
- Khi 2 nguyên tố hoà tan vào nhau ở trạng thái rắn,
một nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng gọi là dung môi,
còn nguyên tố kia phân bố đều vào mạng của nguyên
tố dung môi gọi là nguyên tố hoà tan.
- Ký hiệu của dung dịch rắn là A ( B).
trong đó: A – dung môi, B – nguyên tố hoà tan.
-Tuỳ theo vị trí phân bố của nguyên tố hoà tan
trong mạng tinh thể của dung môi, sẽ có hai loại dung
dịch rắn thay thế và xen kẽ.
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
b.Các loại dung dịch rắn:
b.1. Dung dịch rắn thay thế
- Khi nguyên tử của nguyên tố hoà tan thế vào vị trí nút
mạng của nguyên tố dung môi thì tạo nên dung dịch rắn
thay thế.
- Điều kiện: Dntht Dntdm
- Tuy nhiên vẫn làm xô lệch mạng, tăng độ bền, độ cứng
và giảm một chút độ dẻo dai so với dung môi.
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
-nguyên tử dung môi
-nguyên tử hoà tan
b.Các loại dung dịch rắn:
b.1. Dung dịch rắn thay thế
Theo độ hoà tan lại chia ra dung dich rắn (thay thế) hoà
tan vô hạn và hoà tan có hạn.
+ Dung dịch rắn hoà tan vô hạn
- Khi nguyên tử hoà tan B có thể lần lượt thay thế các vị
trí của nguyên tử dung môi A một cách liên tục, ta được
dung dịch rắn hoà tan vô hạn.
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
A(B) A(B) B(A)
b.Các loại dung dịch rắn:
b.1. Dung dịch rắn thay thế
+ Dung dịch rắn hoà tan vô hạn
Điều kiện cần để hai kim loại hòa tan vô hạn vào nhau là:
- Có cùng kiểu mạng
- da db < 8%
- Các tính chất lý, hoá gần giống nhau.
- Có cùng hoá trị
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
b.Các loại dung dịch rắn:
b.1. Dung dịch rắn thay thế
+ Dung dịch rắn hoà tan có hạn
- Khi nguyên tử hoà tan B chỉ có thể thay thế vị trí các
nguyên tử dung môi A đến một giới hạn nào đó (nếu
hoà tan thêm sẽ có kiểu mạng khác), ta được dung
dịch rắn hoà tan có hạn.
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
b.Các loại dung dịch rắn:
b.2. Dung dịch rắn xen kẽ
- Khi nguyên tử hoà tan xen kẽ vào vị trí các lỗ hổng
trong mạng tinh thể dung môi.
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
-nguyên tử dung môi
-nguyên tử hoà tan
b.Các loại dung dịch rắn:
b.2. Dung dịch rắn xen kẽ
+ Đặc điểm:
- Giữ nguyên kiểu mạng của dung môi, tồn tại sai lệch
điểm xen kẽ.
- Điều kiện tạo thành dung dịch rắn xen kẽ:
- Là loại dung dịch hoà tan có hạn;
- Thường được tạo thành bởi dung môi là kim loại có
đường kính nguyên tử lớn như: Fe, Cr, W, Ti... và các
nguyên tố hoà tan là các á kim có đường kính nguyên
tử nhỏ như : C, N, H, B
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
0,59
dA
dB
c. Hợp chất hoá học:
d. Pha trung gian:( pha xen kẽ, pha điện tử)
Sv tự tìm đọc tài liệu về phần này
03/03/2016 2:36 CH
III.2 Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể của hợp kim.
3.1. KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI
3.1.1. Khái niệm
Giản đồ trạng thái là giản đồ biểu thị sự biến đổi
tổ chức pha theo nhiệt độ và thành phần hoá học của
hệ ở trạng thái cân bằng.
Giản đồ trạng thái được xây dựng trong điều
kiện nung nóng và làm nguội vô cùng chậm tức là ở
trạng thái cân bằng.
03/03/2016 2:36 CH
III.3. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
3.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Hệ một cấu tử
Không có sự biến đổi thành phần nên giản đồ
pha của nó có một trục, trên đó đánh dấu nhiệt độ
chảy (kết tinh) và các nhiệt độ chuyển biến pha
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Giản đồ pha của Fe
(Giản đồ một nguyên)
3.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Giản đồ pha hệ 2 cấu tử : có 2 trục
Trục tung biểu diễn nhiệt độ của nguyên tố A,B
Trục hoành chỉ nồng độ của nguyên tố A,B ( theo %
trọng lượng).
Một đường thẳng đứng trong giản đồ chỉ trạng thái
của pha hợp kim(x%B).
Các đường cong, thẳng
(nếu có) chia giản đồ thành
nhiều vùng có trạng thái
pha giống nhau:
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
3.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
+ Tỉ lệ (về số lượng) giữa các pha hoặc tổ chức được
xác định theo quy tắc đòn bẩy:
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
HK
Lượng pha trái
Lượng pha phải
=
Độ dài đoạn thẳng bên phải (đòn bên phải)
Độ dài đoạn thẳng bên trái (đòn bên trái)
ML Ma
R S
ML
Ma
S
R
3.3. GIẢN ĐỒ LOẠI I
- VD: Xét sự kết tinh của hợp kim: 60%Sb (Antimoan)
+ 40%Pb (Chì)
- Các điểm 1,1’ là
điểm bắt đầu kết
tinh ra Sb và Pb
- Các điểm 2,E,2’ là
điểm kết tinh ra
Pb+Sb cùng 1 lúc
của các hợp kim
8,15,và 60.
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
1’
2’
8
3.3. GIẢN ĐỒ LOẠI I
- Trên AEB vùng lỏng, ACE L+Pb, BDE L+Sb
- dưới CED vùng rắn
Pb+Sb
-AE,BE là tập hợp tất cả
các nhiệt độ bắt đầu kết
tinh ra Pb(và Sb) ở mọi
hợp kim của hệ.
- CED: là tập hợp tất cả
Các nhiệt độ kết tinh ra
Pb+Sb cùng 1 lúc
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
1’
2’
8
3.3. GIẢN ĐỒ LOẠI I
Xác định tỉ lệ các pha của hợp kim 60%Sb + 40%Pb tại
4000C.Hợp kim lỏng tại a’’(37%Sb) và tinh thể B tại a’ là
(100%Sb).
Theo quy tắc cánh tay đòn
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
aa
aa
B
L
a
a
23
40
3760
60100
Sb
L
100
37
%5,36
63
23
, pha rắn chiếm
Pha lỏng chiếm %5,63
63
40
3.4. GIẢN ĐỒ LOẠI II
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
wt% Ni
20
120 0
130 0
3 0 4 0 5 0
110 0
L (liquid)
a
(solid)
T(°C)
A
35
C o
46 35
43
32
a: 43 wt% Ni
L: 32 wt% Ni
L: 24 wt% Ni
a: 36 wt% Ni
B a: 46 wt% Ni
L: 35 wt% Ni
C
D
E
24 36
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
- Giản đồ trạng thái hai nguyên A và B hào tan vô hạn
vào nhau ở trạng thái lỏng, hoà tan có hạn vào nhau ở
trạng thái rắn.
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
E
+ Đường lỏng AEB
+ Đường đặc ACEDB.
+ CED - Đường cùng
tinh.
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
+ Điểm E là điểm cùng
tinh (eutectic):
LE (a + b)
+ Cũng có hợp kim cùng
tinh, trước cùng tinh (trái
E) sau cùng tinh (phải E).
E
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
- a: là dung dịch rắn hoà tan có hạn A(B). Sự hoà tan
có hạn thể hiện ở đường CF choãi về phía trái chứng
tỏ nhiệt độ càng thấp độ hoà tan càng giảm.
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
E
- b: là dung dịch rắn hoà
tan có hạn B(A). Sự hoà
tan có hạn thể hiện ở
đường DG choãi về bên
phải, chứng tỏ nhiệt độ
thấp thì độ hoà tan giảm.
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
Nếu Co < 2 wt% Sn
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
• Kết quả:
- Sau khi kết tinh xong chỉ có
một dung dịch rắn a được
tạo thành (giống giản đồ loại
II)
0
L + a
200
T(°C)
Co , wt% Sn
10
2
20
Co
300
100
L
a
30
a + b
400
T giới hạn hòa tan
TE
(Pb-Sn
System)
a
L
L: Co wt% Sn
a: Co wt% Sn
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
Nếu 2 wt% Sn < Co < 18.3 wt% Sn
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
• Kết quả:
- Ban đầu kết tinh ra dung dịch
rắn a. Sau khi t0 hạ thấp chúng
(Sn) trở nên bảo hòa, tiết ra
lượng cấu tử hòa tan dưới
dạng dung dịch rắn thứ cấp b
( a thừa Sn tiết ra pha b)
Pb-Sn
system
L + a
200
T(°C)
Co , wt% Sn
10
18.3
20 0
Co
300
100
L
a
30
a + b
400
(sol. limit at TE)
TE
2
(sol. limit at T room )
L
a
L: Co wt% Sn
a
b
a: Co wt% Sn
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
Nếu Co = CE
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
160 mm
Micrograph of Pb-Sn
eutectic
microstructure
Pb-Sn
system
Lb
ab
200
T(°C)
C, wt% Sn
20 60 80 100 0
300
100
L
a
b
L + a
183°C
40
TE
18.3
a: 18.3 wt%Sn
97.8
b: 97.8 wt% Sn
CE
61.9
L: Co wt% Sn
3.5. GIẢN ĐỒ LOẠI III
Nếu 18.3 wt% Sn < Co < 61.9 wt% Sn
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
18.3 61.9
S R
97.8
S R
primary a
eutectic a
eutectic b
WL = (1- W a ) = 50 wt%
C a = 18.3 wt% Sn
CL = 61.9 wt% Sn
S
R + S
W a = = 50 wt%
• Just above TE :
• Just below TE :
C a = 18.3 wt% Sn
C b = 97.8 wt% Sn
S
R + S
W a = = 73 wt%
W b = 27 wt%
Pb-Sn
system
L + b 200
T(°C)
Co, wt% Sn
20 60 80 100 0
300
100
L
a b
L + a
40
a + b
TE
L: Co wt% Sn L a
L
a
03/03/2016 2:36 CH
III. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HAI CẤU TỬ
Chương 1: Cấu tạo của kim loại và hợp kim
L + a
L + b
a + b
200
Co, wt% Sn 20 60 80 100 0
300
100
L
a
b
TE
40
(Pb-Sn
System)
160 mm
eutectic micro-constituent
Sau cùng tích hypereutectic): (illustration only)(
b
b
b
b
b
b
175 mm
a
a
a
a
a
a
Trước cùng tích (hypoeutectic): Co = 50 wt% Sn
T(°C)
61.9
eutectic
eutectic: Co = 61.9 wt% Sn
5.1. SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C
a. Cac bon (C): Cácbon là nguyên tố á kim thuộc
nhóm IV của hệ thống tuần hoàn. Nó tồn tại dưới các
dạng sau:
- Vô định hình như than gỗ, than đá;
- Kim cương tồn tại dưới kiểu mạng tứ diện đa
giác đều độ cứng cao nhất.
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
Chương 2: Lý thuyết chung về vật liệu kim loại
- Graphit với kiểu mạng lục giác xếp theo lớp.
Khoảng cách giữa các lớp khá xa nên lực liên
kết giữa chúng yếu và rất dễ tách lớp. Graphit
rất mềm.
+ Giới hạn bền kéo:
b = 1-2 N/ mm2;
+ Hệ số ma sát bé
(chống mài mòn tốt)
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.1. SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C
b. Sắt (Fe):
Đặc điểm:
- Sắt là nguyên tố kim loại thuộc nhóm chuyển tiếp,
phụ thuộc vào nhiệt độ, sắt tồn tại các dạng thù hình.
- Rất khó luyện ra sắt nguyên chất tuyệt đối. Sắt
nguyên chất kỹ thuật chứa khoảng 99,3 99,9% và
0,1 0,7% tạp chất;
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.1. SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C
- Về cơ tính sắt là kim loại dẻo dai song kém bền, các
chỉ tiêu về cơ tính như sau:
+ Giới hạn bền kéo: b = 250 N/ mm
2;
+ Giới hạn chảy: 0,2 = 120 N/ mm
2;
+ Độ dãn dài tương đối: = 50%;
+ Độ co thắt tương đối: = 85%;
+ Độ dai va đập : ak = 3000 KJ/ m
2;
+ Độ cứng HB = 80.
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.1. SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C
Fe và C tương tác với nhau theo hai cách:
a.Cacbon hòa tan vào sắt tạo thành dung dịch rắn
Fe -C.
Hai loại mạng tinh thể của sắt có khả năng hòa tan
cacbon dưới dạng xen kẽ khác nhau.
+ Do kích thước C < Fe (rc = 0,077nm ,rFe = 0,1241nm)
nên C chỉ có thể hòa tan và Fe ở dạng dung dịch rắn
xen kẽ.
• Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fea(fefit=F= )
%C cực đại hòa tan vào Fea là 0,02% ở 727
0C,ở
nhiệt độ thường là 0,006%. Chủ yếu ở biên giới hạt.
Fe (sắt đen) hòa tan 0,1%C ở 14990C
-Tính chất: độ cứng thấp, độ bền thấp, độ dẻo cao.
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
a
• Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe (austennit
=As= )
%C cực đại hòa tan vào Fe là 2,14% ở
11470C,ở nhiệt độ 7270C hòa tan lớn nhất là
0,8%.
- Tính chất: As chỉ tồn tại ở nhiệt độ lớn hơn 7270C,
độ bền cao, độ dẻo, dai khá cao,độ cứng thấp.
- As không tồn tại ở nhiệt độ thường và không phải
là thành phần tổ chức ở nhiệt độ thường khi làm
việc, nhưng nó là tổ chức trung gian không thể
thiếu trong nhiệt luyện.
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.1. SỰ TƯƠNG TÁC CỦA Fe - C
b.Cacbon tác dụng với sắt tạo thành hợp chất hóa
học.
+ Khi lượng C đưa vào Fe lớn hơn giới hạn hòa tan
(trong Fea hay Fe ) của dung dịch rắn thì sẽ tạo nên các
hợp chất hóa học: Fe3C (6,67%C); Fe2C (9,67%C) và
FeC (17,67%C); tuy nhiên trong hợp kim Fe-C do chỉ sử
dụng ở giới hạn khoảng 5%C nên chỉ có Fe3C và hợp
chất này có tên là Xementit;
Xementit là pha không ổn định, ở nhiệt độ cao nó
phân hoá thành sắt và graphit
Tính chất: độ cứng 800HB, chống mài mòn tốt, độ
dòn khá cao, có màu của xà cừ(ngọc trai).
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HỢP KIM Fe - C
5.2.2. Giản đồ pha Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
100%Fe3C
6,67%c
A b
c
d
f
k
l
e
g
s p
q
n
j
h
Láng ( L)
Austenit ()
L + L + Xe I
L +
6000c
10 60 20 30 40 50 70 80 90
0,8 1 2 3 4 5 6 4,3 2,14
+
α +
α
α + Xe III α + P P Xe II + P Xe I + Le (P + Xe)
Xe I + Le ( + Xe) + Xe II + Le( + Xe)
+ Xe II
P + Xe II + Le (P + Xe)
11470C
7270C
9110c
16000c
15390c
13920c
E
5.2.2. Giản đồ pha Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
100%Fe3C
6,67%c
A b
c
d
f
k
l
e
g
s p
q
n
j
h
6000c
10 60 20 30 40 50 70 80 90
0,8 1 2 3 4 5 6 4,3 2,14
P
11470C
7270C
9110c
16000c
15390c
13920c
5.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HỢP KIM Fe - C
5.2.2. Giản đồ pha Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
- Đường ABCD là đường lỏng.
-Đường AHJECF là đường đặc.
-Đường ECF là đường cùng
tinh với điểm C là điểm cùng
tinh.
- Đường PSK là đường cùng
tích với điểm S là điểm cùng
tích.
-ES là giới hạn hoà tan C trong
Fe
- PQ là giới hạn hoà tan C trong
Fea
E
5.2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI HỢP KIM Fe - C
5.2.2. Toạ độ các điểm trên giản đồ:
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
A - 15390C – 0%C
B - 14990C – 0,5%C
C - 11470C – 2,14%C
D - 16000C – 6,67%C
E - 11470C – 2,14%C
F - 11470C – 6,67 %C
G - 9110C – 0%C
H - 14990C – 0,1%C
J - 14990C – 0,16%C
K - 7270C – 6,67%C
L - 00C – 6,67%C
N - 13920C – 0%C
P - 7270C – 0,02%C
Q - 00C – 0,006%C
S - 7270C – 0,8%C
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Hợp kim lỏng
- Là dung dịch lỏng
của Cacbon trong
Sắt. Nằm phía trên
đường lỏng ABCD
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Ferit ( F hoặc a ):
-Là dung dịch rắn
xen kẽ của C trong
Fea có mạng lập
phương tâm khối.
Dẻo, dai, mềm và
kém bền. Trong thực
tế ferit hòa tan với
Si,Mn,Ni,Cr tạo hợp
kim. Tổ chức tế vi có
dạng các hạt sáng,
đa cạnh.
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Auxtenit ( As hoặc ):
-Là dung dịch rắn xen kẽ
của C trong Fe có mạng
lập phương tâm mặt.
Dẻo, dai, độ cứng thấp.
Chỉ tồn tại ở nhiệt độ cao
> 7270C, không sử dụng
trực tiếp chế tạo chi tiết
máy nhưng có vai trò
quan trọng trong nhiệt
luyện, hạt sáng có song
tinh.
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
Xe III
Xe (Fe3C)
Xe I
Xe II
+ Xemetit ( Xe
hoặc Fe3C): Nằm
ở biên bên phải
(đường DFKL). rất
cứng và giòn. cùng
với ferit tạo nên
các tổ chức khác
nhau của hợp kim
Fe-C
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
-Xementit I(XeI): là loại
kết tinh từ hợp kim
lỏng, được tạo thành do
giảm nồng độ C trong
hợp kim lỏng theo
đường DC khi hạ nhiệt
độ.
-Nó chỉ có trong hợp
kim chứa > 4,3%C. Có
tổ chức hạt dạng thẳng,
thô to.
Xe I
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
-Xementit II (Xe II): là loại
được tiết ra từ dung dịch
rắn auxtenit, được tạo
thành do giảm nồng độ C
trong Auxtenit theo đường
ES khi hạ nhiệt độ, có ở
hợp kim chứa khoảng 0,8
đến 2,14% C
-Do tao thành ở nhiệt độ
không cao và từ pha rắn
nên hạt nhỏ bao quanh hạt
Auxtenit.
Xe II
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
a - Các tổ chức một pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
- Xementit III (Xe III): là
loại được tiết ra từ dung
dịch rắn ferit, được tạo
thành do giảm nồng độ C
trong Ferit theo đường PQ
khi hạ nhiệt độ dưới
7270C , với số lượng rất ít,
khó phát hiện trên tổ chức
tế vi và thực tế đã bỏ qua.
Xe III
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
b - Các tổ chức hai pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Peclit ( P hoặc F +
Xe ):
-Là hỗn hợp cơ học
cùng tích của F và Xe,
được tạo thành từ
dung dịch rắn Auxtenit
chứa 0,8%C, ở 7270C.
Peclit bền, dẻo dai đáp
ứng yêu cầu của vật
liệu kết cấu và dụng
cụ.
5.2.3. Các tổ chức của hợp kim Fe - C
b - Các tổ chức hai pha
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Ledeburit ( Le hoặc
P + Xe hoặc + Xe):
-Là hỗn hợp cơ học
cùng tinh, kết tinh từ
pha lỏng có 4,3%C ở
nhiệt độ 11470C. Le có
dạng hình da báo, rât
cứng(600HB) và dòn(
vì có 2/3 là xementit).
5.2.4. Quá trình kết tinh của Fe - C
a - Phần trên đường đặc AHJECF
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
100%F
3C
6,67
%c
A b
c
d
f
k
l
e
g
s p
q
n
j
h
Láng ( L)
Austenit
()
L + L + Xe I
L +
6000c
1
0
6
0
2
0
3
0
4
0
5
0
7
0
8
0
9
0
0,
8
1 2 3 4 5 6 4,
3
2,1
4
+
α +
α
α + Xe III
α + P P Xe II + P Xe I + Le (P + Xe)
Xe I + Le ( + Xe) + Xe II + Le( + Xe)
+ Xe II
P + Xe II + Le (P + Xe)
11470
C
7270
C
9110c
16000
c 15390
c
13920c
+ Khu vực(0,1-0,51%) C
- Chuyển biến bao tinh:
(14990C)
H + LB j hay
0,1 + L0,5 0,16
5.2.4. Quá trình kết tinh của Fe - C
a - Phần trên đường đặc AHJECF
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Khu vực 0,51-4,3% C
- Khi làm nguội đến
đường lỏng BC nó sẽ kết
tinh ra auxtenit, làm nguội
tiếp tục auxtenit có thành
phần thay đổi theo đường
JE
- Chuyển biến cùng tinh:
(11470C)
LC (E + Fe3CF) hay
L4,3 (2,14 + Fe3C6,67)
5.2.4. Quá trình kết tinh của Fe - C
a - Phần trên đường đặc AHJECF
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Khu vực 4,3-6,67% C
- Chuyển biến cùng tinh:
(11470C)
LC (E + Fe3CF) hay
L4,3 (2,14 + Fe3C6,67)
Khi T> 7270C tổ chức Le
gồm (E + Xe)
Khi T< 7270C tổ chức Le
gồm (E + Xe)
5.2.4. Quá trình kết tinh của Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
100%F
3C
6,67
%c
A b
c
d
f
k
l
e
g
s p
q
n
j
h
Láng ( L)
Austenit
()
L + L + Xe I
L +
6000c
1
0
6
0
2
0
3
0
4
0
5
0
7
0
8
0
9
0
0,
8
1 2 3 4 5 6 4,
3
2,1
4
+
α +
α
α + Xe III
α + P P Xe II + P Xe I + Le (P + Xe)
Xe I + Le ( + Xe) + Xe II + Le( + Xe)
+ Xe II
P + Xe II + Le (P + Xe)
11470
C
7270
C
9110c
16000
c 15390
c
13920c
+ Tóm lại: kết tinh từ
pha lỏng xảy ra các quá
trình sau:
- kết tinh ra (0,51%C);
(0,51-4,3%C),
XeI (4,3-6,67%C)
- phản ứng bao tinh
(0,1-0,51%) C
- phản ứng cùng tinh
(2,14-6,67%) C
5.2.4. Quá trình kết tinh của Fe - C
b - Phần phía dưới đường đặc AHJECF
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
Tại 7270C có thành
phần 0,8%C sẽ chuyển
biến thành P là hổn hợp
của 2 pha a và Xe gọi là
hổn hợp cơ học cùng
tích.
S [aP + Fe3CK] hay
0,8 [a0,02 + Fe3C6,67]
+ Kết tinh ra XeII từ
5.2.4. Quá trình kết tinh của Fe - C
b - Phần dưới giản đồ
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Kết tinh ra F từ
Các HK có %C<0,8
Khi làm nguội từ 911oC
-727oC, As của nó sẽ
tiết ra ferit là pha ít
cacbon, As còn lại giàu
cacbon lên theo đường
GS. Cuối cùng ở 727oC
hợp kim gồm hai pha là
ferit ứng với điểm
P(0,02%C) và As ứng
với điểm S(0,8%C)
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
- Căn cứ vào tổ chức và lượng các bon trên giản đồ
trạng thái Fe - C, người ta chia giản đồ thành 2 khu
vực và tương ứng với 2 sản phẩm : đó là thép các bon
và gang.
+ Thép là hợp kim của sắt và các bon mà nồng độ C <
2,14 %C .
+ Gang cũng là hợp kim của sắt và các bon mà nồng
độ C > 2,14 %C .
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
100%Fe3C
6,67%c
A b
c
d
f
k
l
e
g
s p
q
n
j
h
Láng ( L)
Austenit ()
L + L + Xe I
L +
6000c
10 60 20 30 40 50 70 80 90
0,8 1 2 3 4 5 6 4,3 2,14
+
α +
α
α + Xe III α + P P Xe II + P Xe I + Le (P + Xe)
Xe I + Le ( + Xe) + Xe II + Le( + Xe)
+ Xe II
P + Xe II + Le (P + Xe)
11470C
7270C
9110c
16000c
15390c
13920c
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
- Theo tổ chức tế vi và hàm lượng cacbon trên giản đồ
ta có ba loại thép :
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Thép trước cùng
tích:
-Thép có hàm
lượng cacbon <
0,8%
- Tổ chức là ferit và
peclit:
F + [F + Xe]
hay F + P.
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Thép cùng
tích:
- Thép có hàm
lượng cacbon
= 0,8%.
- Tổ chức là
peclit:
[F + Xe] hay P
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Thép sau
cùng tích:
-Thép có hàm
lượng cacbon >
0,8%
- Tổ chức là
peclit và
xêmentit thứ hai
[F + Xe] + XêII
hay P + XeII.
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
+ Gang trắng
trước cùng tinh,
có hàm lượng C
< 4,3% với tổ
chức là peclit +
xêmentit thứ hai
+ lêđêburit: P +
XeII + Le
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
- Gang trắng
cùng tinh, có
hàm lượng
cacbon là 4,3%
với tổ chức là
lêđêburit: Le hay
[P + Xe] ở t0
<7270C
5.2.5. Tổ chức tế vi của các hợp kim Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
- Gang trắng
sau cùng tinh,
có hàm lượng C
> 4,3% với tổ
chức là lêđêburit
+ xêmentit thứ
nhất: Le + XeI.
END
5.3.Các điểm (nhiệt đô)̣ tới hạn trong GĐTT Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.3.1. Khi nung nóng và làm nguội rất chậm:
GĐTT Fe-C được xây dựng bằng thực
nghiệm, trong điều kiện nung nóng và làm nguội
vô cùng chậm.
- A1 = PK = 7270C.
- A3 = GS = 9110C- 7270C
- Acm =ES = 14470C- 7270C
Gọi là các điểm tới hạn trong giản đồ trạng thái
Fe-C
END
5.3.Các điểm (nhiệt đô)̣ tới hạn trong GĐTT Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.3.1. Khi nung nóng thực tế( có thêm chữ ‘c’):
- Nhiệt độ luôn cao hơn các nhiệt độ tới hạn.
- Ac1 - A1 =∆Tc1.
- Ac3 - A3 = ∆Tc3
- Accm - Acm =∆Tccm
Trong đó: ∆Tc1; ∆Tc3 ; ∆Tccm gọi là độ quá nung. Độ quá
nung phụ thuộc vào tốc độ nung, tốc độ nung càng lớn, độ
quá nung càng lớn.
END
5.3.Các điểm (nhiệt đô)̣ tới hạn trong GĐTT Fe - C
03/03/2016 2:36 CH
V. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI CỦA HỢP KIM Fe - C
5.3.1. Khi làm nguội thực tế( có thêm chữ ‘r’):
Nhiệt độ luôn thấp hơn các nhiệt độ tới hạn.
- A1 - Ar1 = ∆Tr1.
- A3 - Ar3 = ∆Tr3.
- Acm - Arcm = ∆Trcm.
Trong đó:∆Tr1; ∆Tr3 ; ∆Trcm gọi là độ quá nguội. Độ quá
nung phụ thuộc vào tốc độ nguội. Tốc độ nguội càng lớn,
độ quá nguội càng lớn
Phần tính chất cơ học của vật liệu
sinh viên tự đọc
END
VI Các đặc trưng cơ tính và ý nghĩa:
- Cơ tính cho biết khả năng chịu tải của vật liệu trong
các điều kiện tương ứng, là cơ sở của các tính toán
sức bền, khả năng sử dụng vào một mục đích nhất
định. Các đặc trưng cơ tính được xác định trên các
mẫu chuẩn.
- Thường gặp nhất là độ bền, độ dẻo, độ cứng, độ dai
va đập, độ dai phá hủy.
03/03/2016 2:36 CH
03/03/2016 2:36 CH
03/03/2016 2:36 CH
03/03/2016 2:36 CH
03/03/2016 2:36 CH
Giảm
03/03/2016 2:36 CH
II .5: Độ cứng: là khả năng chống biến dạng dẻo cục
bộ của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng thông qua
mũi đâm.
* Thử độ cứng của chi tiết là phương pháp có ý nghĩa
thực tế và được áp dụng rộng rãi vì các lý do:
- Nhanh, chỉ cần vài chục giây.
- Không phá hủy mẫu, có thể tiến hành trực tiếp trên
chi tiết.
- Đo xong vẫn dùng lại chi tiết được.
03/03/2016 2:36 CH
II .5: Độ cứng: sơ đồ tác dụng của các phương pháp
đo độ cứng
a. Brinen, b.Rôcvel,c. Vicke
03/03/2016 2:36 CH
03/03/2016 2:36 CH
03/03/2016 2:36 CH
5.1.2: Độ cứng Rôcvel HR(HRC,HRA,HRB):
- Đo độ cứng Rôcvel HR tiên lợi hơn và nhanh, kết
qua đo cho ngay trên máy và đo được các vật liệu từ
tương đối mềm đến cứng, đo tại chổ, đo được lớp
bề mặt.
- Độ cứng Rôcvel theo các thang C,A ký hiệu là HRC,
HRA được đo bằng mũi kim cương hình nón đo
thép tôi, lớp hoá-nhiệt luyện.
- Độ cứng Rôcvel theo các thang B ký hiệu là HRB,
HRB được đo bằng mũi bi bằng thép tôi đo thép ủ,
thường hoá, gang đúc.
03/03/2016 2:36 CH
5.1.2: Độ cứng Vicke HV:
- Là loại độ cứng có phương pháp đo như Brinen
nhưng có khác biệt sau:
+ Mũi đâm kim cương hình tháp bốn mặt đều với góc
ở đỉnh, giữa hai mặt đối diện là 136 độ.
+ Vicke được dùng để đo độ cứng cho mọi vật liệu từ
rất mềm đến rất cứng cho cả các mẫu mỏng(0.3-
0.5mm), được coi là độ cứng chuẩn trong nghiên cứu
khoa học.
03/03/2016 2:36 CH
Công dụng độ cứng :
- Biết được khả năng làm việc của chi tiết máy:
+ Phù hợp tốt nhất cho cắt gọt: 160-180(HB).
+ Mọi chi tiết lò xo, khuôn dập nóng: 45-45(HRC).
+ Mọi bánh răng tải trọng nhỏ,tốc độ chậm:
52-58(HRC).
+ Bánh răng tải trọng lớn, tốc độ cao: như hộp số xe
ôtô, gắn máy, dụng cụ cắt gọt, khuôn dập nguội, ổ
lăn,đĩa ma sát lớn hơn 60-62(HRC)
03/03/2016 2:36 CH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vat_lieu_hoc_c2_spkt_6371.pdf