Tại hộp thoại Select By Attributes, chọn các đối tượng theo những tính chất chung:
Levels: Chọn các đối tượng thuộc một số lớp nào đó
Types: Chọn kiểu các đối tượng
Color: Chọn màu đối tượng
Style: Chọn kiểu đường của đối tượng
Weight: Chọn lực nét của đối tượng
Ví dụ như hình trên, ta chọn các đối tượng kiểu line và line string thuộc lớp 18,19,20
có màu là 0, style là 0 và Weight là 1.
Sau đó ấn Execute, OK. Các đối tượng có cùng các tính chất như trên đã được chọn. Để
thay đổi thuộc tính của chúng, ta chọn công cụ Change Element Attributes và tích vào
những thuộc tính cần thay đổi, ấn chuột ra giữa màn hình.
Kết quả cuối cùng ta thu được bản đồ hoàn chỉnh gồm 2 file: File nền (file bản đồ
đường nét, chữ.) và file màu (file màu tô).
Thể hiện kết quả cuối cùng lên màn hình và in ấn bằng cách mở file bản đồ vùng (file
màu), tham chiếu bản đồ nền (file nền) lên trên hoặc có thể in sau trộn file bản đồ.
137 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tin học ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c Đông Nam có tọa độ X,Y là: 443000,2483000
- Tạo khung trong của bản đồ: Trên thanh công cụ chính (Main) của MSFC chọn
chức năng FC Select Feature
+ Ở mục Category Name chọn Trình bày, ở mục Feature Name (tên đối tượng) chọn
Khung trong
+ Bấm chuột vào biểu tượng vẽ điểm
97
+ Từ cửa sổ lệnh của MicroStation nhập các toạ độ của 4 góc khung của tờ bản đồ với
các lệnh như sau:
xy=442000,2484500↵
xy=443000,2484500↵
xy=442000,2483000↵
xy=443000,2483000 ↵
+ Bấm chuột vào biểu tượng Fit View, trên màn hình xuất hiện 4 điểm kiểm soát vừa nhập.
+ Dùng công cụ Place Line nối 4 điểm kiểm soát để tạo thành khung trong của tờ bản đồ
2/ Tạo khung ngoài và hệ thống lưới ô vuông cho bản đồ.
- Tạo hệ thống lưới ô vuông: Sử dụng công cụ Move Parallel copy khung
trong của bản đồ (Khoảng cách Distance = 10cm x M tính quy đổi ra mét, M là mẫu số tỷ lệ
bản đồ). Sau đó sử dụng công cụ Change Element Attributes để thay đổi thuộc
tính cho lưới.
- Tạo hệ thống khung ngoài của bản đồ: Sử dụng công cụ Move Parallel
copy khung trong của bản đồ để tạo các khung ngoài (Khoảng cách giữa các khung
xem trong quyển Ký hiệu BĐHTSDĐ và BĐQHSDĐ 2007). Sau đó tiến hành biên tập, sử
dụng công cụ Change Element Attributes để thay đổi thuộc tính cho từng khung.
(Thuộc tính của các khung ngoài chỉ khác nhau ở mục Style)
3/ Khởi động phần mềm IRASB
Từ cửa sổ lệnh của MicroStation nhập lệnh: MDL LOAD IRASB (rút gọn mdl l irasb).
4/ Mở ảnh bản đồ cần số hoá
Từ Menu chính của Irasb, chọn File/Open, xuất hiện màn hình IrasB Load.
98
Gõ đường dẫn đến file ảnh bản đồ cần số hoá (D:\THUCTAP_VBD\sohoa.TIF),hoặc
bấm chuột vào Browse, chọn đường dẫn, tên file bản đồ cần mở.
- Color: Chọn màu của ảnh.
- Chọn kiểu mở ảnh:
+ Use raster file header transformation: Sử dụng trong trường hợp tờ bản đồ số
hóa đã được đăng ký tọa độ (đã nắn về hệ tọa độ thực dụng).
+ Interactive placement by rectang: Sử dụng trong trường hợp tờ bản đồ số hóa
chưa được đăng ký tọa độ.
(Chọn chế độ thứ 2)
- Chọn Open, xuất hiện dòng nhắc: Place corner of rectang:Bấm chuột trái vào một
điểm trên trái của khung bản đồ. Xuất hiện dòng nhắc: Place other corner of rectang: Bấm
chuột trái vào một điểm dưới phải khung bản đồ. Kết quả tờ bản đồ số hóa được mở trên
khung bản đồ.
5/ Nắn ảnh Raster của tờ bản đồ
- Bấm chuột vào biểu tượng Warp trên thanh công cụ của Irasb. Trên cửa sổ
lệnh xuất hiện dòng nhắc: Enter source point #1: Bấm chuột trái vào điểm kiểm
soát thứ nhất trên bản đồ Raster.
- Xuất hiện dòng nhắc: Enter destination point #1: Bấm chuột trái (Snap)
vào điểm kiểm soát tương ứng trên khung bản đồ.
- Làm tuơng tự cho 3 điểm còn lại.
- Bấm phím phải của chuột, xuất hiện màn hình Irasb warp
99
- Chọn mô hình chuyển đổi bằng cách click chuột vào Transformation model, các mô
hình bao gồm:
+ Mô hình Helmert: là quá trình quay và thay đổi tỷ lệ của dữ liệu raster. Trong mô hình
này số điểm khống chế tối thiểu là hai.
+ Mô hình Affine: Affine là quá trình dãn dữ liệu theo một hoặc nhiều hướng phụ thuộc
vào số bậc của đa thức trong mô hình toán học (bậc affine). Đa thức bậc 1 chỉ đơn giản là dãn
đường, đa thức bậc hai có một chỗ uốn cong giống như parabol, đa thức bậc 3 có hai chỗ uốn
cong ví dụ như những mặt hình chữ S, ... .Bậc affine càng cao thì số điểm khống chế tối thiểu
càng nhiều.
Affine 1: 3 điểm
Affine 2: 6 điểm
Affine 3: 10 điểm
Affine 4: 15 điểm
Affine 5: 21 điểm
+ Mô hình Project: áp dụng cho các dữ liệu bị vặn xoắn hoặc bị méo, trệch. Số điểm
khống chế tối thiểu dùng cho mô hình này là 4.
Chọn mô hình chuyển đổi là affine 1, sau đó click vào Warp Area, chọn Drawing
- Kiểm tra sai số: Trong quá trình nắn ảnh người sử dụng buộc phải theo dõi và đánh giá
độ sai số chính xác của mô hình chuyển đổi hiện thời và các điểm sai số để di chuyển đến
quyết định có chọn mô hình chuyển đổi đó không. Khi sai số giữa điểm khống chế trên file
Raster và file dgn vượt quá mức tối thiểu, thường khó có thể gắn các cặp điểm khống chế vào
nhau một cách chính xác. Các giá trị sai số được thể hiện bằng đơn vị đo chính Master Unit.
+ Sai số chuẩn Stardard Error phải nhỏ hơn hoặc bằng hạn sai cho phép của bản đồ nhân
với mẫu số tỷ lệ bản đồ. Ví dụ bản đồ tỷ lệ 1/10000, và sai số cho phép là 0.2mm thì Stardard
Error không được vượt quá 2m ( khi sử dụng Master Unit là mét)
+ Sai số tổng bình phương SSE (Sum Squared Error - là khoảng cách thật giữa các cặp
điểm khống chế). Sai số đối với từng điểm khống chế này phải nhỏ hơn hoặc bằng hạn sai cho
phép của bản đồ nhân với mẫu số tỷ lệ bản đồ. Nếu điểm có sai số lớn hơn giá trị cho phép
nên xoá điểm đó đi và chọn lại bằng cách: Chọn điểm cần xoá → bấm nút Delete point trong
hộp IRASB WARP.
Hoàn thành lệnh nắn ảnh: Sau khi đã chọn mô hình nắn chuyển và chấp nhận sai số
cho quá trình nắn, bấm chuột vào Perform warp. ảnh của tờ bản đồ đã được nắn về toạ độ
thực dụng
6/ Ghi lại ảnh nắn
Từ menu của IrasB chọn File/Save/Active Layer As, Nhập đường dẫn, tên File mới
của ảnh (ví dụ: Daton_danan).
Chọn định dạng (Format) mới cho ảnh của tờ bản đồ.
Lưu ý rằng trong các lần thực tập tiếp theo, khi mở ảnh bản đồ, chọn chế độ mở là Use
raster file header transformation và sử dụng file ảnh này để số hoá.
7/ Thiết lập chế độ điều khiển màn hình
- Khởi động GEOVEC: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation gõ dòng lệnh:
MDL LOAD GEOVEC↵
- Từ menu chọn Application/Geovec/Preferences/Views, xuất hiện hộp thoại View
preferences
100
+ Bấm chuột vào Auto move, Define, Show
+ Bấm chuột vào Auto zoom, Apply
- Chọn Layout/Save as, gõ tên bất kỳ, chọn OK.
- Đóng màn hình View preferences.
8/ Số hoá bản đồ
Để số hoá, trước hết cần nhận biết đối tượng cần số hoá là đối tượng nào (ranh giới thửa
đất, ranh giới xã, ranh giới huyện, đường liên xã, đường huyện).
Sau đó sử dụng công cụ FC Select Feature của MSFC để đặt thuộc tính đồ hoạ cho các
đối tượng đó.
Sử dụng lệnh vẽ đoạn thẳng Place Smart Line để số hóa các đối tượng dạng
đường (bao gồm cả đường bao của vùng).
101
Bài 6
BIÊN TẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ
Biên tập bản đồ là một công đoạn hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng một tờ
bản đồ hoàn chỉnh. Các đối tượng bản đồ khi được thể hiện bằng màu sắc và ký hiệu phải
đảm bảo được tính tương quan về vị trí địa lý cũng như tính thẩm mỹ của bản đồ. Các đối
tượng dạng đường, các dữ liệu sau khi số hoá phải được chỉnh sửa, làm đẹp, thay đổi ký hiệu,
kiểu đường nét. Các đối tượng dạng vùng cần được tô màu hoặc trải ký hiệu. Tất cả các quá
trình đó gọi là Biên tập bản đồ
Bài này sẽ hướng dẫn sinh viên biên tập tờ bản đồ đã được số hoá từ kết quả của bài
thực tập số 5. Thời gian thực tập bài này là 8 tiết.
1/ Sửa lỗi cho tờ bản đồ.
Sử dụng các chức năng sửa lỗi của MRFCLEAN và MRFFLAG để sửa lỗi cho bản đồ
(xem thêm phần sửa lỗi cho bản đồ ở bài thực tập số 4).
1.1. Sửa lỗi tự động : Từ của sổ lệnh của MicroStation gõ dòng lệnh:
MDL L MRFCLEAN↵. Xuất hiện màn hình MRF Clean v8.0.1
- Chọn Parameter xuất hiện màn hình MRFClean Parameters.
- Chọn Tolerances, xuất hiện màn hình
MRF Clean Setup Tolerances. Nhập hệ
số cho lớp bản đồ cần sửa lỗi vào ô
Tolerances (0.1 mm x M, quy đổi ra mét,
M là mẫu số tỷ lệ bản đồ)
- Tắt hết các của sổ lệnh, quay về của sổ
MRF Clean v8.0.1, Click đúp chuột vào
Clean , xuất hiện của sổ Alert, chọn OK
1.2. Sửa lỗi bằng tay : Từ cửa sổ lệnh của MicroStation
gõ dòng lệnh
MDL L MRFFLAG ↵
Xuất hiện màn hình MRF Flag Editor V8.0.1. Trong
đó dòng Edit Status chỉ cho ta số lỗi (Như hình bên cho ta
biết bản đồ có 7 lỗi, ta đang ở lỗi thứ nhất trong 7 lỗi đó).
- Bấm chuột vào NEXT tìm đến vị trí lỗi đầu
tiên.
- Dùng các chức năng sửa lỗi của MicroStation
để sửa lỗi.
- Bấm chuột vào NEXT tiếp tục sửa lỗi, khi
nào chữ NEXT bị mờ đi nghĩa là đã sửa hết
lỗi.
2/ Viết chữ cho bản đồ
Để viết chữ cho bản đồ, trước hết cần sử dụng công cụ FC Select Feature của
MSFC để chọn loại chữ phù hợp (ghi chú tên riêng, tên biển, tên thôn xóm ấp bản, mã loại
đất...), khi đó thuộc tính của các loại chữ (phân lớp, font chữ, độ cao, độ rộng) sẽ được đặt
đúng theo quy phạm.
102
Chọn xong, sử dụng công cụ Place text để viết chữ cho bản đồ.
Làm tương tự cho các loại chữ khác của bản đồ.
3/ Tạo các ký hiệu dạng điểm (cell) cho bản đồ
Để tạo ký hiệu điểm cho bản đồ, trước hết cần sử dụng công cụ FC Select Feature của
MSFC để chọn loại ký hiệu phù hợp (sân bay; đình, chùa, miếu, đền; nhà thờ...), khi đó thuộc
tính của các loại ký hiệu điểm sẽ được đặt đúng theo quy phạm .
Chọn xong, sử dụng công cụ Place Active Cell để tạo ký hiệu điểm cho bản đồ.
Làm tương tự cho các loại ký hiệu dạng điểm khác của bản đồ.
4/ Trải ký hiệu (Pattern)
Trên bản đồ, một số loại đất cần được trải Pattern ( BCS, DCS, RPT, RSM...).
Để trải pattern, chọn chức năng FC Select Future trên thanh MSFC, ở mục Category
Name chọn “Loại đất”, ở mục Feature Name (tên đối tượng) chọn “Pattern loại đất hiện
trạng”, chọn OK.
103
Chọn chức năng Pattern Area trên thanh công cụ Main, xuất hiện hộp thoại
Pattern Area:
- Pattern Cell: đánh mã loại đất có pattern.
- Scale : được quy định tuỳ theo tỷ lệ bản đồ và cấp đơn vị hành chính (Xem
trong quyển Ký hiệu BĐHTSDĐ và BĐQHSDĐ).
- Row Spacing và Column Spacing là khoảng cách theo hàng và theo cột của
ký hiệu ( Xem thông số R/C theo tỷ lệ bản đồ trong quyển Ký hiệu BĐHTSDĐ và
BĐQHSDĐ).
- Method: Chọn phương pháp trải Pattern (thông thường là Flood).
Kết thúc các quá trình trên, ta được một tờ bản đồ nền (Bản đồ đường nét - chưa tô
màu).
5/ Tạo File bản đồ mới (File dùng để tô màu cho bản đồ – File màu)
Từ Menu, chọn Applications/MicroStation => Vào File/ New, tiến hành tạo File mới
(Ví dụ: mau_Sohoa).
6/ Tham chiếu đến file bản đồ nền.
- Từ menu của MicroStation chọn File/Reference, xuất hiện màn hình Reference File.
- Chọn Tools/Attach chọn file bản đồ nền vừa số hóa, chọn OK,OK,OK.
Đặt các lớp của file tham chiếu cần hiển thị bằng cách vào Settings/ Levels, Tắt các lớp
không cần hiển thị ( ví dụ lớp chứa lưới ô vuông...), chọn Apply.
- Đóng hộp thoại Reference File, Bấm chuột vào biểu tượng Fit view.
Trên màn hình xuất hiện hình ảnh tờ bản đồ vừa số hóa (Chú ý rằng File bản đồ nền
(File được tham chiếu) là File chỉ đọc (Read Only), file này cho phép copy, bắt điểm nhưng
không cho phép sữa chữa bất kỳ đối tượng nào trên đó).
7/ Tô màu cho bản đồ.
Sử dụng lệnh Create Region của MicroStation tiến hành tô màu cho bản đồ.
104
8/ Biên tập dữ liệu dạng đường (cho File nền)
Dùng công cụ Change Element Attributes để thay đổi kiểu đường nét cho
các đối tượng tương ứng nếu còn sai sót.
Trong hộp thoại Change Element Attributes, đánh dấu vào ô Style, chọn Custom,
xuất hiện hộp thoại Line Styles.
Bấm chuột vào Show Details, chọn tỷ lệ Scale factor, nháy đúp chuột vào kiểu đường
nét cần chọn, trên thanh công cụ Primary Tools, xuất hiện tên kiểu đường cần thay đổi. Bấm
chuột 2 lần vào đường cần thay đổi kiểu đường nét.
9/ Thay đổi thuộc tính cho một nhóm đối tượng
Trong quá trình biên tập bản đồ nhiều khi chúng ta muốn thay đổi thuộc tính cho một
nhóm đối tượng có cùng một hay một vài thuộc tính chung ( Ví dụ: màu sắc, lực nét) Để
công việc được nhanh chóng, ta dung chức năng Select By Attributes bằng cách vào Edit/
Select By Attributes
105
Tại hộp thoại Select By Attributes, chọn các đối tượng theo những tính chất chung:
Levels: Chọn các đối tượng thuộc một số lớp nào đó
Types: Chọn kiểu các đối tượng
Color: Chọn màu đối tượng
Style: Chọn kiểu đường của đối tượng
Weight: Chọn lực nét của đối tượng
Ví dụ như hình trên, ta chọn các đối tượng kiểu line và line string thuộc lớp 18,19,20
có màu là 0, style là 0 và Weight là 1.
Sau đó ấn Execute, OK. Các đối tượng có cùng các tính chất như trên đã được chọn. Để
thay đổi thuộc tính của chúng, ta chọn công cụ Change Element Attributes và tích vào
những thuộc tính cần thay đổi, ấn chuột ra giữa màn hình.
Kết quả cuối cùng ta thu được bản đồ hoàn chỉnh gồm 2 file: File nền (file bản đồ
đường nét, chữ...) và file màu (file màu tô).
Thể hiện kết quả cuối cùng lên màn hình và in ấn bằng cách mở file bản đồ vùng (file
màu), tham chiếu bản đồ nền (file nền) lên trên hoặc có thể in sau trộn file bản đồ.
10. Trộn file bản đồ
Nếu như việc số hoá và biên tập bản đồ trên MicroStation cần thiết phải tạo 2 file tách
biệt để lưu trữ đường nét bản đồ (file nền) và màu tô của bản đồ (file màu) thì việc trộn file có
ý nghĩa gộp 2 file đó thành một file mà vẫn đảm bảo thứ tự hiển thị của các đối tượng bản đồ
giống như khi tham chiếu file nền lên file màu.
Để trộn file ta làm như sau: Khởi động MicroStation, xuất hiện hộp thoại MicroStation
Manager, Chọn File/ Merge, xuất hiện hộp thoại Merge, tại mục Files to Merge, chọn Select,
tìm đường dẫn đến file nền, ấn Done. Tại mục Merge into, chọn Select, tìm đường dẫn đến
file màu, ấn Done. Để trộn file, ấn Merge. Kết quả là file nền đã được trộn vào file màu.
106
Bài 7
IN ẤN BẢN ĐỒ
Kết quả của quá trình số hoá và biên tập bản đồ có thể được lưu trữ dưới hai dạng là
lưu trữ trên đĩa và in ra giấy. Để in ấn bản đồ trong MicroStation chúng ta có thể sử dụng
phần mềm chuyên dụng để in ấn các tệp tin *.DGN là Iplot hoặc sử dụng chức năng in ấn sẵn
có của MicroStation. Bài này sẽ giới thiệu cả hai cách in ấn nói trên. Tuy nhiên sinh viên sẽ
chỉ thực tập chức năng in ấn Pint/Plot có sẵn trong MicroStation.
Thời gian thực tập bài này là 1 tiết.
1. In bản đồ bằng IPLOT (tham khảo)
1.1. Cách đặt thứ tự đối tượng khi in bằng file Pentable
Thực chất Pentable chỉ là một file ASCII bình thường và được viết bằng bất kỳ
chương trình Text Editor nào (ví dụ như NotePad). Các đối tượng đồ họa được phân biệt và
chọn theo một thuộc tính đồ họa đặc biệt nào đó của đối tượng ví dụ như số màu (Color
number) hoặc số level. Thứ tự trên dưới của các đối tượng được chọn sắp xếp theo một
giá trị gọi là Priority (giá trị này là tuỳ chọn). Các đối tượng có giá trị Priority cao sẽ
được in ở trên, các đối tượng có giá trị Priority thấp hơn sẽ được in ở dưới.
Ví dụ:
if (color .eq. 0) then
priority=75
else if (color .eq. 1) then
priority=70
endif
Giải thích:
Tất cả các đối tượng có số màu = 0 (if (color .eq. 0)) có (then) priority=75 sẽ in
trên các đối tượng có số màu = 1 (else if (color .eq. 1)) có (then) priority=70.
Cách viết:
Sử dụng 2 loại câu lệnh sau IF-THEN-ELSE, IF-THEN-ELSE-IF.
Cú pháp:
1. IF-THEN-ELSE
If (điều kiện) then
Priority=giá trị lớn
Else
Priority=giá trị nhỏ
Endif
2. IF-THEN-ELSE-IF.
If (điều kiện) then
Priority=giá trị lớn
Else If (điều kiện) then
Priority=giá trị nhỏ hơn
Else If (điều kiện) then
Priority=giá trị nhỏ hơn
...
Endif
1.2. In bản đồ
107
1. Hiển thị các level chứa các đối tượng cần in.
2. Kiểm tra các chế độ hiển thị màn hình bằng cách: Bấm liền hai phím Ctr+B trên
bàn phím → xuất hiện hộp hội thoại View Attributes. Ví dụ: nếu chế độ Fill được chọn (ô
vuông bên cạnh đánh dấu x) → các đối tượng có màu nền sẽ được in có màu. Ngược lại,
nếu chế độ Fill không được chọn (ô vuông bên cạnh để trắng) → các đối tượng có màu
nền sẽ không in màu nền.
3. Dùng công cụ fence bao quanh vùng cần in. Mode sử dụng fence là Inside.
4. Từ thanh Menu của MicroStation chọn File → chọn IPLOT → xuất hiện hộp hội
thoại IPLOT-Main.
5. Đặt các thông số cho bản vẽ trong hộp hội thoại IPLOT-Main.
- Bấm vào phím Units để chọn đơn vị tính chuyển
- Đặt tỷ lệ bản đồ theo đơn vị tính chuyển trong hộp text Scale.
- Đặt hướng quay của bản đồ theo chiều giấy trong hộp text Rotation.
- Đặt vị trí của bản đồ khi in (so với khổ giấy) trong hộp text Origin
(X: là chiều ngang, Y: là chiều dọc).
6. Chọn các file thông số ví dụ color table, pen table.
Từ thanh Menu của IPLOT-Main chọn File → chọn Select Plotting Files ...
→ xuất hiện hộp hội thoại IPLOT- Select Plotting Files.
→ Chọn Color Table và Pen table bằng cách bấm vào nút ... bên cạnh → chọn
đường dẫn và tên file.
7. Bấm PLOT để in bản đồ
2. In bản đồ bằng chức năng in ấn có sẵn của Microstation
- Mở bản đồ chuyên đề cần in lên màn hình.
- Tạo Fence bao quanh bản đồ cần in.
- Từ Menu của MicroStation, chọn chức năng File/Print - Plot, xuất hiện chức năng in
ấn:
108
- Ấn Entity, chọn Fence
- Ấn Setup/Page để chọn kiểu máy in, khổ giấy.
- Ấn Setup/Layout để chọn tỷ lệ in.
- Ấn File/Preview để xem tờ bản đồ trước khi in.
- Ấn File/Plot hoặc ấn vào biểu tượng máy in để in ấn.
Chú ý: Đối với những tờ bản đồ lớn, khi cần in đúng tỷ lệ mà không thể in toàn bộ bản
đồ vào một trang giấy, cần tạo Fence để chia bản đồ làm hai vùng (Inside-trong Fence và
Void-ngoài Fence), tiến hành in vùng trong Fence (Inside), sau đó bao một Fence khác ở vùng
còn lại và in vùng đó để được mảnh bản đồ thứ 2. Ghép 2 mảnh bản đồ vừa in để được bản đồ
hoàn chỉnh.
72
72
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục số 01: Bảng phân lớp các đối tượng nội dung bản đồ địa chính
(Trích: Quy phạm thành lập bản đồ địa chính, Bộ TN&MT-2008)
Phân nhóm
chính Lớp đối tượng Đối tượng
Mã
địa
hình
Mã Level MicroStation Dữ liệu thuộc tính
Quan hệ giữa các đối
tượng
Đường bình độ cơ bản 301 DH1 1 Độ cao
Đường bình độ cái 302 DH2 2 Độ cao
Đường bình độ nửa khoảng cao đều 303 DH3 1 Độ cao
Ghi chú độ cao 181 DH4 3 Độ cao
Ghi chú bình độ 306 DH5 4
Địa hình Yếu tố địa hình
Tỷ sâu, tỷ cao 308 DH6 5
Điểm thiên văn 112 KN1 6 Tên, độ cao
Điểm toạ độ Nhà nước 113 KN2 6 Số hiệu điểm, độ cao Điểm Nhà nước KN
Điểm độ cao Nhà nước 114 KN3 6 Độ cao
Điểm độ c ao kỹ thuật 114-5 KT1 7 Độ cao
Điểm toạ độ địa chính I. II KT2 8 Số hiệu điểm, độ cao
Điểm khống chế đo vẽ, điểm trạm đo 115 KT3 8
Điểm khống
chế trắc địa K
Điểm khống chế
do vẽ KT
Ghi chú số hiệu điểm, độ cao 114-6 KT4 9
Đường ranh giới thửa đất TD1 10 Độ rộng bờ thửa
Điểm nhãn thửa (tâm thửa) TD2 11 Số thửa. Loại đất,
Diện tích, toạ độ nhãn
thửa
Nằm trong đường bao
thửa
Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng hoặc độ
rộng thay đổi, ghi chú độ rộng
TD3 12 Bắt điểm đầu hoặc cuối
của cạnh thửa, song
song với cạnh thửa
Thửa đất T Ranh giới thửa đất TD
Ghi chú về thừa TD4 13
Tường nhà NH1 14 Cùng với ranh giới thửa
tạo thành nhà khép kín.
Điểm nhãn nhà NH2 15 Vật liệu, số tầng, toạ
độ nhãn, kiẻu nhà (*1)
Nằm trong đường bao
nhà
Ký hiệu tường chung, riêng, nhờ
tường
NH3 16
Nhà khối nhà
N
Ranh giới thửa
đất TD
Ghi chú về nhà NH4 16
105
73
73
Đối tượng điểm có tính kinh tế (*2) 516 QA1 17
Đối tượng điểm có tính văn hoá (*2) 514 QA2 18
Các đối tượng
điểm quan
trọng Q
Đối tượng điểm có tính xã hội (*2) 513 QA3 19
Đường ray 401 GS1 20 Độ rộng đường
Chỉ giới đường GS2 21 Là ranh giới thửa
Phần trải mặt, lòng đường, chỗ thay
đổi chất liệu rải mặt
415 GB1 22
Chỉ giới đường GB2 23 Là ranh giới thửa
Chỉ giới đường nằm trong thửa GB3 24 Không là ranh giới thửa
Đường theo nửa tỷ lệ (1 nét) 423 GB4 25 Nối với lề đường
Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng hoặc độ
rộng thay đổi, ghi chú độ rộng
429 GB5 26 Bắt điểm đầu hoặc cuối
của lề đường, song song
với lề đường
Cầu 435 GB6 27 Nối với lề đường
Giao thông G
Đường sắt GS
Đường ô tô, phố
GB
Tên đường, tên phố, tính chất đường 456 GB7 28
Đường mép nước 211 TV1 30 Cố định hoặc không cố
định
Đường bờ 203 TV2 31 Là ranh giới thửa
Kênh, mương, rãnh thoát nước 239 TV3 32 Là ranh giới thửa
Đường giới hạn các đối tượng thuỷ
văn nằm trong thửa
TV4 33 Không tham gia vào toạ
thửa
Suối, kênh, mương nửa tỷ lệ (1 nét) 201 TV5 34 Độ rộng Nối với đường bờ, kênh,
mương
Ký hiệu vị trí nơi có độ rộng hoặc độ
rộng thay đổi, ghi chú độ rộng, hướng
dòng chảy
218 TV6 35
Đường nước TV
Cống, đập 243 TV7 36 Nằm nang qua kênh
mương
Đường mặt đê 244 TD1 37
Thuỷ hệ T
Đê TD
Đường giới hạn chân đê TD2 38 Là ranh giới thửa
Tên sông, hồ, ao, suối, kênh, mương 245 TG1 39
Biên giới Quốc gia xác định 601 DQ1 40
Biên giới quốc gia chưa xác định 602 DQ2 40
Địa giới D Ghi chú thuỷ hệ
TG
Địa giới Quốc
gia DQ Mốc biên giới quốc gia, số hiệu mốc 603 DQ3 41 Tên mốc Liên quan đến đường B.G
106
74
74
Địa giới tỉnh xác định 604 DT1 42 Có thể lấy từ ĐG Quôc
gia
Địa giới tỉnh chưa xác định 605 DT2 42 -nt- Địa giới tính DT
Mốc giạ giới tỉnh, số hiệu 606 DT4 43 Tên mốc Liên quan với đường
ĐG tỉnh
Địa giới huyện xác định 607 DH1 44 Có thể lấy từ ĐGQG,
tỉnh
Địa giới huyện chưa xác định 608 DH2 44 -nt- Địa giới huyện DH Mốc địa giói huyện, số hiệu 609 DH3 45 Tên mốc Liên quan với đường địa
giới huyện
Địa giới xã xác định 610 DX1 46 Có thể lấy từ đường địa
giới QG, tỉnh, huyện.
Địa giới xã chưa xác định 611 DX2 46 -nt-
Mốc địa giới xã, số hiệu 612 DX3 47 Tên mốc Liên quan với đường ĐG
xã
Địa giới xã DX
Ghi chú địa danh
DG
Tên địa danh, cụm dân cư 549 DG1 48
Chỉ giới đường quy hoạch, hành lang
giao thông
QH1 50
Quy hoạch Q
Mốc giới quy hoạch QH2 51
Phân vùng địa danh VQ1 52
Phân vùng chất lượng VQ2 53 Sơ đồ phân vùng
v
Phân mảnh bản đồ VQ3 54 Hệ toạ độ, tỷ lệ, số
hiệu mảnh
Mạng lưới điện CS1 55
Mạng thoát nước thải CS2 56
Mạng viễn thông, liên lạc CS3 57
Mạng cung cấp nước CS4 58
Cơ sở hạ tầng
(Tuỳ chọn)
C
Ranh giới hành lang lưới điện CS5 59
Tên mảnh bản đồ, phiên hiệu mảnh 101 63
Khung trong, lưới km 105 63
Khung ngoài 107 63
Bảng chắp 109 63
Ghi chú ngoài khung 63
Trình bày
khung
107
108
Ghi chú, giải thích phụ lục 01 :
(*1) Bảng các kiểu, loại nhà (sử dụng trong trường Kiểu nhà trong bảng thuộc tính của
đối tượng kiểu Nhà)
Đối tượng Phân loại Tên kiểu nhà Mã kiểu nhà
Nhà tư NH1 Nhà tư NH11
Chợ NH11 Nhà có tính kinh tế
NH2 Ngân hàng NH22
Trường học NH31 Nhà công cộng NH3
Bệnh viện NH32
Nhà UBND NH41
Nhà, khối nhà N
Nhà xã hội NH4
Doanh trại bộ đội NH42
(*2) Bảng phân loại kiểu đối tượng điểm. Mỗi một đối tượng điểm tương ứng với một ký
hiệu (cell) trong MicroStation.
ĐỐI TƯỢNG TÊN TÊN KÝ HIỆU
Ống khói nhà máy QA1NM
Trạm biến thế QA1BT
Chợ, doanh nghiệp kinh doanh QA1PN
Điểm kinh tế QA1
Các đối tượng khác QA1KH
Đền, miếu QA2DM
Tháp cổ QA2TC
Tượng đài QA2TD
Bia mộ, mộ cổ QA2MC
Điểm văn hoá
QA2
Các đối tượng khác QA2KH
Nghĩa địa QA3ND
Trạm xá, bệnh viện QA3TX
Trường học QA3TH
Điểm xã hội QA3
Các đối tượng khác QA3KH
109
Phụ lục số 02: Bảng phân loại đất theo mục đích sử dụng ghi trên BĐĐC và trên
GCNQSDĐ
(Trích: Quy phạm thành lập bản đồ địa chính, Bộ TN&MT-2008)
Loại đất ghi trên BĐĐC Loại đất ghi trên GCNQSDĐ
STT
Loại đất Mã Loại đất Mã
I Đất nông nghiệp NNP
Đất sản xuất nông nghiệp SXN
Đất trồng cây hàng năm CHN
Đất trồng lúa LUA
1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC
2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK
3 Đất trồng lúa nương LUN
Đất trồng lúa LUA
4 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC
Đất trồng cây hàng năm khác HNK
5 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK
6 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK
Đất trồng cây hàng năm khác HNK
Đất trồng cây lâu năm CLN
7 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC
8 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ
9 Đất trồng cây lâu năm khác LNK
Đất trồng cây lâu năm CLN
Đất lâm nghiệp LNP
Đất rừng sản xuất RSX
10 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN
11 Đất có rừng trồng sản xuất RST
12 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK
13 Đất trồng rừng sản xuất RSM
Đất rừng sản xuất RSX
Đất rừng phòng hộ RPH
14 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN
15 Đất có rừng trồng phòng hộ RPT
16 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ RPK
17 Đất trồng rừng phòng hộ RPM
Đất rừng phòng hộ RPH
Đất rừng đặc dụng RDD
18 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN
19 Đất có rừng trồng đặc dụng RDT
Đất rừng đặc dụng RDD
110
Loại đất ghi trên BĐĐC Loại đất ghi trên GCNQSDĐ
STT
Loại đất Mã Loại đất Mã
20 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK
21 Đất trồng rừng đặc dụng RDM
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS
22 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn TSL
23 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt TSN
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS
24 Đất làm muối LMU Đất làm muối LMU
25 Đất nông nghiệp khác NKH Đất nông nghiệp khác NKH
Đất phi nông nghiệp PNN
Đất ở OTC
26 Đất ở tại nông thôn ONT Đất ở tại nông thôn ONT
27 Đất ở tại đô thị ODT Đất ở tại đô thị ODT
II Đất chuyên dùng CDG
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS
28
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp nhà
nước
TSC Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp nhà nước
TSC
29 Đất trụ sở khác TSK Đất trụ sở khác TSK
30 Đất quốc phòng CQP Đất quốc phòng CQP
31 Đất an ninh CAN Đất an ninh CAN
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK
32 Đất khu công nghiệp SKK Đất khu công nghiệp SKK
33 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC
34 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS Đất cho hoạt động khoáng sản SKS
35 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ
SKX Đất sản xuất vật liệu xây dựng,
gốm sứ
SKX
Đất có mục đích công cộng CCC
36 Đất giao thông DGT Đất giao thông DGT
37 Đất thuỷ lợi DTL Đất thuỷ lợi DTL
38 Đất công trình năng lượng DNL Đất công trình năng lượng DNL
39 Đất công trình bưu chính viễn thông
DBV Đất công trình bưu chính viễn
thông
DBV
40 Đất cơ sở văn hoá DVH Đất cơ sở văn hoá DVH
41 Đất cơ sở y tế DYT Đất cơ sở y tế DYT
42 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD
43 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT
111
Loại đất ghi trên BĐĐC Loại đất ghi trên GCNQSDĐ
STT
Loại đất Mã Loại đất Mã
44 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH
45 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH
46 Đất chợ DCH Đất chợ DCH
47 Đất có di tích, danh thắng DDT Đất có di tích, danh thắng DDT
48 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA
Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN
49 Đất tôn giáo TON Đất tôn giáo TON
50 Đất tín ngưỡng TIN Đất tín ngsỡng TIN
50 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN
51 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối SON Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối SON
52 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC Đất có mặt nước chuyên dùng MNC
53 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất phi nông nghiệp khác PNK
Đất chưa sử dụng CSD
54 Đất bằng chưa sử dụng BCS Đất bằng chưa sử dụng BCS
55 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS Đất đồi núi chưa sử dụng DCS
56 Núi đá không có rừng cây NCS Núi đá không có rừng cây NCS
III Đất có mặt nước ven biển MVB
57 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản MVT
Đất mặt nước ven biển nuôi trồng
thuỷ sản MVT
58 Đất mặt nước ven biển có rừng MVR Đất mặt nước ven biển có rừng MVR
58 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK
Đất mặt nước ven biển có mục đích
khác MVK
112
Phụ lục số 03: Kinh tuyến trục các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(Trích: Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Bộ TN&MT, 2007).
TT Tỉnh, thành phố
Kinh
tuyến trục
TT Tỉnh, thành phố
Kinh
tuyến trục
1 Lai Châu 1030 00’ 33 Long An 1050 45’
2 Điện Biên 1030 00’ 34 Tiền Giang 1050 45’
3 Sơn La 1040 00’ 35 Bến Tre 1050 45’
4 Kiên Giang 1040 30’ 36 Hải Phòng 1050 45’
5 Cà Mau 1040 30’ 37 TP.Hồ Chí Minh 1050 45’
6 Lào Cai 1040 45’ 38 Bình Dương 1050 45’
7 Yên Bái 1040 45’ 39 Tuyên Quang 1060 00’
8 Nghệ An 1040 45’ 40 Hoà Bình 1060 00’
9 Phú Thọ 1040 45’ 41 Quảng Bình 1060 00’
10 An Giang 1040 45’ 42 Quảng Trị 1060 15’
11 Thanh Hoá 1050 00’ 43 Bình Phước 1060 15’
12 Vĩnh Phúc 1050 00’ 44 Bắc Kạn 1060 30’
13 Hà Tây 1050 00’ 45 Thái Nguyên 1060 30’
14 Đồng Tháp 1050 00’ 46 Bắc Giang 1070 00’
15 Cần Thơ 1050 00’ 47 Thừa Thiên - Huế 1070 00’
16 Hậu Giang 1050 00’ 48 Lạng Sơn 1070 15’
17 Bạc Liêu 1050 00’ 49 Kon Tum 1070 30’
18 Hà Nội 1050 00’ 50 Quảng Ninh 1070 45’
19 Ninh Bình 1050 00’ 51 Đồng Nai 1070 45’
20 Hà Nam 1050 00’ 52 Bà Rịa - Vũng Tàu 1070 45’
21 Hà Giang 1050 30’ 53 Quảng Nam 1070 45’
22 Hải Dương 1050 30’ 54 Lâm Đồng 1070 45’
23 Hà Tĩnh 1050 30’ 55 Đà Nẵng 1070 45’
24 Bắc Ninh 1050 30’ 56 Quảng Ngãi 1080 00’
25 Hưng Yên 1050 30’ 57 Ninh Thuận 1080 15’
26 Thái Bình 1050 30’ 58 Khánh Hoà 1080 15’
27 Nam Định 1050 30’ 59 Bình Định 1080 15’
28 Tây Ninh 1050 30’ 60 Đắc Lắc 1080 30’
29 Vĩnh Long 1050 30’ 61 Đắc Nông 1080 30’
30 Sóc Trăng 1050 30’ 62 Phú Yên 1080 30’
31 Trà Vinh 1050 30’ 63 Gia Lai 1080 30’
32 Cao Bằng 1050 45’ 64 Bình Thuận 1080 30’
113
Phụ lục số 04: Quy định phân lớp các yếu tố nội dung trên bản đồ hiện trạng sử dụng
đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
(Trích: Ký hiệu Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất- Bộ
TN&MT, 2007)
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KÝ HIỆU TRONG
PHẦN MỀM MICROSTATION
Tên, kiểu ký hiệu
Text TT Tên đối tượng Lớp
Level
Màu
Color Linestyle cell Tên
Fonts
Số
Fon
ts
1 Địa giới, ranh giới
2 Biên giới quốc gia xác định 1 0 BgQGxd
3 Biên giới quốc gia chưa xác định 1 215 BgQGcxd
4 Địa giới hành chính cấp tỉnh xác định 2 0 RgTxd
5 Địa giới hành chính cấp tỉnh chưa xác định 2 215 RgTcxd
6 Địa giới hành chính cấp huyện xác định 3 0 RgHxd
7 Địa giới hành chính cấp huyện chưa xác định 3 215 RgHcxd
8 Địa giới hành chính cấp xã xác định 4 0 RgXxd
9 Địa giới hành chính cấp xã chưa xác định 4 215 RgXcxd
10 Ranh giới khoanh đất hiện trạng 5 0 RgLdat
11 Ranh giới khoanh đất quy hoạch 6 203 RgLdat
12 Ranh giới các đơn vị sử dụng đất hiện trạng 7 0 RgSD
13 Ranh giới các đơn vị sử dụng đất quy hoạch 7 203 RgSD
14 Đối tượng kinh tế, văn hóa, xã hội
15 UBND cấp tỉnh hiện trạng 8 0 UB.T
16 UBND cấp tỉnh quy hoạch 8 203 UB.T
17 UBND cấp huyện hiện trạng 8 0 UB.H
18 UBND cấp huyện quy hoạch 8 203 UB.H
19 UBND cấp xã hiện trạng 8 0 UB.X
20 UBND cấp xã quy hoạch 8 203 UB.X
21 Sân bay hiện trạng 9 0 SB
22 Sân bay quy hoạch 9 203 SB
23 Đình, chùa, miếu, đền... hiện trạng 9 0 CHUA
24 Đình, chùa, miếu, đền... quy hoạch 9 203 CHUA
25 Nhà thờ hiện trạng 9 0 NT
26 Nhà thờ quy hoạch 9 203 NT
27 Đài phát thanh, truyền hình hiện trạng 9 0 PTTH
114
28 Đài phát thanh, truyền hình quy hoạch 9 203 PTTH
29 Sân vận động hiện trạng 9 0 SVD
30 Sân vận động quy hoạch 9 203 SVD
31 Trường học hiện trạng 9 0 TH
32 Trường học quy hoạch 9 203 TH
33 Bệnh viện, trạm y tế hiện trạng 9 0 BVTX
34 Bệnh viện, trạm y tế quy hoạch 9 203 BVTX
35 Bưu điện hiện trạng 9 0 BD
36 Bưu điện quy hoạch 9 203 BD
37 Đường giao thông và đối tượng liên quan
38 Đường sắt hiện trạng 10 0 DgSat
39 Đường sắt quy hoạch 10 203 DgSat
40 Quốc lộ nửa theo tỷ lệ hiện trạng 11 0, 214 DgQlo
41 Quốc lộ nửa theo tỷ lệ quy hoạch 11 203,214 DgQlo
42 Đường tỉnh nửa theo tỷ lệ hiện trạng 13 0,254 DgT
43 Đường tỉnh nửa theo tỷ lệ quy hoạch 13 203,254 DgT
44 Đường hầm hiện trạng 15 0 DgHam
45 Đường hầm quy hoạch 15 203 DgHam
46 Đường huyện nửa theo tỷ lệ hiện trạng 16 0 DgH
47 Đường huyện nửa theo tỷ lệ quy hoạch 16 203 DgH
48 Đường liên xã nửa theo tỷ lệ hiện trạng 17 0 DgLxa
49 Đường liên xã nửa theo tỷ lệ quy hoạch 17 203 DgLxa
50 Đường đất nhỏ nửa theo tỷ lệ ht 18 0 DgXa
51 Đường đất nhỏ nửa theo tỷ lệ qh 18 203 DgXa
52 Đường mòn 19 0 DgMon
53 Cầu sắt hiện trạng 20 0 CauSat
54 Cầu sắt quy hoạch 20 203 CauSat
55 Cầu bê tông hiện trạng 20 0 CauBT
56 Cầu bê tông quy hoạch 20 203 CauBT
57 Cầu phao hiện trạng 20 0 CauPhao
58 Cầu phao quy hoạch 20 203 CauPhao
59 Cầu treo hiện trạng 20 0 CauTreo
60 Cầu treo quy hoạch 20 203 CauTreo
61 Cầu tre, gỗ dân sinh 20 0 CauTam
62 Ghi chú đường giao thông 20 0 Theo mẫu
63 Thuỷ hệ và các đối tượng liên quan
64 Thủy văn vẽ theo tỷ lệ 21 207 Tv2nét
115
65 Thủy văn vẽ nửa theo tỷ lệ 22 207 Tv1nét
66 Tên biển 23 207 VHtimebi 195
67 Tên vịnh 23 207 Theo mẫu
68 Tên cửa biển, cửa sông 23 207 Theo mẫu
69 Tên hồ, ao, sông, suối, kênh, mương 23 207 Theo mẫu
70 Ghi chú tên quần đảo, bán đảo 43 0 VHariali 186
71 Ghi chú tên đảo 43 0 Theo mẫu
72 Ghi chú hòn đảo 43 0 Vncenti 208
73 Ghi chú tên mũi đất 43 0 Vncenti 208
74 Đê vẽ nửa theo tỷ lệ hiện trạng 22 0 DeNTL
75 Đê vẽ nửa theo tỷ lệ quy hoạch 22 203 DeNTL
76 Đập hiện trạng 24 0 Dap
77 Đập quy hoạch 24 203 Dap
78 Cống hiện trạng 24 0 Cong
79 Cống quy hoạch 24 203 Cong
80 Địa hình
81 Bình độ và độ cao bình độ cái 26 206 BdCai Vntimei 190
82 Bình độ cơ bản 27 206 BdCoBan
83 Điểm độ cao, ghi chú điểm độ cao 29 0 CDDC Vncouri 196
84 Ghi chú dải núi, dãy núi 29 0 VHariali 186
85 Ghi chú tên núi 29 0 Vnariali 182
86 Trình bày
87 Tên Thủ đô 35 0 VHtimeb 193
88 Tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 35 0 Vhtimeb 193
89 Tên thành phố trực thuộc tỉnh 36 0 Vhtimeb 193
90 Tên tỉnh 36 0 VHarial 184
91 Tên thị xã 36 0 Vhtimeb 193
92 Tên tỉnh lị 36 0 Vhtimeb 193
93 Tên quận, huyện 36 0 Vharialb 203
94 Tên huyện lị 37 0 Vhtimeb 193
95 Tên xã, phường, thị trấn 37 0 Theo mẫu
96 Tên thôn xóm, ấp, bản, mường 38 0 Theo mẫu
97 Ghi chú tên riêng 39 0 Vnariali 182
98 Khung bản đồ 61 0
99 Lưới kinh, vĩ tuyến và lưới kilômét 62 207
100 Giá trị lưới kinh, vĩ tuyến và lưới kilômét 62 0 univcd 214
101 Tên bản đồ 59 0 VHtimeb 193
116
102 Tỷ lệ bản đồ 59 0 VHtimeb 193
103 Tên quốc gia giáp ranh 58 0 VHtimeb 193
104 Tên tỉnh giáp ranh 58 0 VHarialb 185
105 Tên huyện giáp ranh 58 0 VHaial 184
106 Tên xã giáp ranh 58 0 VHaial 184
107 Nguồn tài liệu sử dụng 57 0 VHaial 184
108 Tài liệu sử dụng 57 0 Vntime 188
109 Đơn vị xây dựng 57 0 VHaial 184
110 Tên đơn vị xây dựng 57 0 Vntimeb 189
111 Ghi chú trong bản chú dẫn, biểu đồ 56 0 Theo mẫu
112 Ghi chú ký duyệt 56 0 Theo mẫu
113 Loại đất
114 Màu loại đất 30
115 Pattern loại đất hiện trạng 31 0
116 Pattern loại đất quy hoạch 32 203
117 Mã sử dụng đất hiện trạng 33 0 VHvan 202
118 Mã sử dụng đất quy hoạch 34 203 VHvan 202
117
Phụ lục số 05: Loại đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất
(Trích : Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Bộ TN&MT, 2007).
Ghi chú: Dấu nhân (x) loại đất phải thể hiện trên bản đồ.
Dấu sao (*) loại đất khuyến khích thể hiện trên bản đồ khi diện tích khoanh
đất đủ lớn.
Cấp hành chính
Thứ tự Loại đất Mã
Xã Huyện Tỉnh Vùng vàcả nước
1 Đất nông nghiệp NNP
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN x x
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN x x x
1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA x x x *
1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC x x *
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK x x *
1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN x x *
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC x x *
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK x x *
1.1.1.3.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK x *
1.1.1.3.2 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK x *
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN x x x
1.1.2.1 Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC x *
1.1.2.2 Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ x *
1.1.2.3 Đất trồng cây lâu năm khác LNK x *
1.2 Đất lâm nghiệp LNP x x
1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX x x
1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN x x *
1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST x x *
1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK x x *
1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM x x *
1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH x x
1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN x x *
1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ RPT x x *
1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ RPK x x *
1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ RPM x x *
1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD x x
1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN x x *
1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng RDT x x *
118
1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK x x *
1.2.3.4 Đất trồng rừng đặc dụng RDM x x *
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS x x
1.3.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn TSL x x *
1.3.2 Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt TSN x x *
1.4 Đất làm muối LMU x x *
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH x *
2 Đất phi nông nghiệp PNN
2.1 Đất ở OTC x x
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT x x *
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT x x *
2.2 Đất chuyên dùng CDG x x
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS x x *
2.2.1.1 Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp của NN TSC x *
2.2.1.2 Đất trụ sở khác TSK x *
2.2.2 Đất quốc phòng CQP x x x *
2.2.3 Đất an ninh CAN x x x *
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK x x
2.2.4.1 Đất khu công nghiệp SKK x x x
2.2.4.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC x *
2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS x *
2.2.4.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX x *
2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC x x
2.2.5.1 Đất giao thông DGT x x x x
2.2.5.2 Đất thuỷ lợi DTL x x x x
2.2.5.3 Đất công trình năng lượng DNL x *
2.2.5.4 Đất công trình bưu chính viễn thông DBV x *
2.2.5.5 Đất cơ sở văn hoá DVH x x *
2.2.5.6 Đất cơ sở y tế DYT x x *
2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD x x *
2.2.5.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT x x *
2.2.5.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH x x *
2.2.5.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH x x *
2.2.5.11 Đất chợ DCH x x *
2.2.5.12 Đất có di tích, danh thắng DDT x x *
2.2.5.13 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA x x *
119
2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN x x
2.3.1 Đất tôn giáo TON x *
2.3.2 Đất tín ngưỡng TIN x *
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD x x x
2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN x x x x
2.5.1 Đất sông ng ̣òi, kênh, rạch, suối SON x x *
2.5.2 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC x x *
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK x *
3 Nhóm đất chưa sử dụng CSD x x
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS x x x *
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS x x x *
3.3 Núi đá không có rừng cây NCS x x x *
4 Đất có mặt nước ven biển MVB x x
4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản MVT x x *
4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn MVR x x *
4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK x x *
120
Phụ lục số 06: Quy định về loại đất và màu loại đất thể hiện trên bản đồ
hiện trạng sử dụng đất
(Trích: Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Bộ TN&MT, 2007)
Thông số màu loại đất
LOẠI ĐẤT
Mã
SDĐ Số
màu Red Green Blue
1. Đất nông nghiệp NNP 1 255 255 100
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2 255 252 110
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm CHN 3 255 252 120
1.1.1.1. Đất trồng lúa LUA 4 255 252 130
1.1.1.1.1. Đất chuyên trồng lúa nước LUC 5 255 252 140
1.1.1.1.2. Đất trồng lúa nước còn lại LUK 6 255 252 150
1.1.1.1.3. Đất trồng lúa nương LUN 7 255 252 180
1.1.1.2. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 8 230 230 130
1.1.1.3. Đất trồng cây hàng năm khác HNK 11 255 240 180
1.1.1.3.1. Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 12 255 240 180
1.1.1.3.2. Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK 13 255 240 180
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm CLN 14 255 210 160
1.1.2.1. Đất trồng cây công nghiệp lâu năm LNC 15 255 215 170
1.1.2.2. Đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 16 255 215 170
1.1.2.3. Đất trồng cây lâu năm khác LNK 17 255 215 170
1.2. Đất lâm nghiệp LNP 18 170 255 50
1.2.1. Đất rừng sản xuất RSX 19 180 255 180
1.2.1.1. Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 20 180 255 180
1.2.1.2. Đất có rừng trồng sản xuất RST 21 180 255 180
1.2.1.3. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK 22 180 255 180
1.2.1.4. Đất trồng rừng sản xuất RSM 23 180 255 180
1.2.2. Đất rừng phòng hộ RPH 24 190 255 30
1.2.2.1. Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 25 190 255 30
1.2.2.2. Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 26 190 255 30
1.2.2.3. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ RPK 27 190 255 30
1.2.2.4. Đất trồng rừng phòng hộ RPM 28 190 255 30
1.2.3. Đất rừng đặc dụng RDD 29 110 255 100
1.2.3.1. Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN 30 110 255 100
1.2.3.2. Đất có rừng trồng đặc dụng RDT 31 110 255 100
121
1.2.3.3. Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK 32 110 255 100
1.2.3.4. Đất trồng rừng đặc dụng RDM 33 110 255 100
1.3. Đất nuôi trồng thủy sản NTS 34 170 255 255
1.3.1. Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn TSL 35 170 255 255
1.3.2. Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt TSN 36 170 255 255
1.4. Đất làm muối LMU 37 255 255 254
1.5. Đất nông nghiệp khác NKH 38 245 255 180
2. Đất phi nông nghiệp PNN 39 255 255 100
2.1. Đất ở OTC 40 255 180 255
2.1.1. Đất ở tại nông thôn ONT 41 255 208 255
2.1.2. Đất ở tại đô thị ODT 42 255 160 255
2.2. Đất chuyên dùng CDG 43 255 160 170
2.2.1. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 44 255 160 170
2.2.1.1. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp của Nhà
nước TSC 45
255 170 160
2.2.1.2. Đất trụ sở khác TSK 48 250 170 160
2.2.2. Đất quốc phòng CQP 52 255 100 80
2.2.3. Đất an ninh CAN 53 255 80 70
2.2.4. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 54 255 160 170
2.2.4.1. Đất khu công nghiệp SKK 55 250 170 160
2.2.4.2. Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 56 250 170 160
2.2.4.3. Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 57 205 170 205
2.2.4.4. Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 58 205 170 205
2.2.5. Đất có mục đích công cộng CCC 59 255 170 160
2.2.5.1 Đất giao thông DGT 60 255 170 50
2.2.5.2. Đất thuỷ lợi DTL 63 170 255 255
2.2.5.3. Đất công trình năng lượng DNL 66 255 170 160
2.2.5.4. Đất công trình bưu chính viễn thông DBV 67 255 170 160
2.2.5.5. Đất cơ sở văn hóa DVH 69 255 170 160
2.2.5.6. Đất cơ sở y tế DYT 72 255 170 160
2.2.5.7. Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 75 255 170 160
2.2.5.8. Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 78 255 170 160
2.2.5.9. Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 79 255 170 160
2.2.5. 10. Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 80 255 170 160
2.2.5.11. Đất chợ DCH 81 255 170 160
122
2.2.5.12. Đất có di tích, danh thắng DDT 84 255 170 160
2.2.5.13. Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 85 205 170 205
2.3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 86 255 170 160
2.3.1. Đất tôn giáo TON 87 255 170 160
2.3.2. Đất tín ngưỡng TIN 88 255 170 160
2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 89 210 210 210
2.5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 90 180 255 255
2.5.1. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 91 160 255 255
2.5.2. Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 92 180 255 255
2.6. Đất phi nông nghiệp khác PNK 93 255 170 160
3. Nhóm đất chưa sử dụng CSD 97 255 255 254
3.1. Đất bằng chưa sử dụng BCS 98 255 255 254
3.2. Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 99 255 255 254
3.3. Núi đá không có rừng cây NCS 100 230 230 200
4 . Đất có mặt nước ven biển MVB 101 180 255 255
4.1. Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản MVT 102 180 255 255
4.2. Đất mặt nước ven biển có rừng ngập mặn MVR 103 180 255 255
4.3. Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK 104 180 255 255
123
Phụ lục số 07: Thông số trải pattern loại đất trấn bản đồ số (Tríc: ký hiệu BĐHTSDĐ và BĐQHSDĐ)
Thư viện ht1-5.cel Thư viện ht10-25.cel Thư viện ht50-100.cel Thư viện ht250-1tr.cel
Tỷ lệ
1:1000
Tỷ lệ
1:2000
Tỷ lệ
1:5000
Tỷ lệ
1:10 000
Tỷ lệ
1:25000
Tỷ lệ
1:50000
Tỷ lệ
1:100 000
Tỷ lệ
1:250000
Tỷ lệ
1:100 0000
Loại đất Tên cel
Scale 1 Scale 2 Scale 5 Scale 1 Scale 2.5 Scale 1 Scale 2 Scale 1 Scale 4
R/C R/C R/C R/C R/C R/C R/C R/C R/C
Đất rừng sản xuất RSX
Đất có rừng tự nhiên sản xuất RSN 3/0 6/0 15/0 25/0 62.5/0 100/0 200/0
Đất có rừng trồng sản xuất RST 0/3 0/6 0/15 0/25 0/62.5 0/100 0/200
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất RSK 6/6 12/12 30/30 40/39 100/97.5 150/150 300/300
Đất trồng rừng sản xuất RSM 6.5/6.5 13/13 65/65 45/45 112.5/112.5 175/174 350/348
Đất rừng phòng hộ RPH
Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 3/0 6/0 15/0 25/0 62.5/0 100/0 200/0
Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 0/3 0/6 0/15 0/25 0/62.5 0/100 0/200
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ RPK 6/6 12/12 30/30 40/39 100/97.5 150/150 300/300
Đất trồng rừng phòng hộ RPM 6.5/6.5 13/13 65/65 45/45 112.5/112.5 175/174 350/348
Đất rừng đặc dụng RDD
Đất có rừng tự nhiên đặc dụng RDN 3/0 6/0 15/0 25/0 62.5/0 100/0 200/0
Đất có rừng trồng đặc dụng RDT 0/3 0/6 0/15 0/25 0/62.5 0/100 0/200
Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng RDK 6/6 12/12 30/30 40/39 100/97.5 150/150 300/300
Đất trồng rừng đặc dụng RDM 6.5/6.5 13/13 65/65 45/45 112.5/112.5 175/174 350/348
Đất làm muối LMU 0/0 0/0 0/0 0/0 0/0 0/0 0/0
Đất chưa sử dụng CSD
Đất bằng chưa sử dụng BCS 7/4 14/8 35/20 50/20 125/50 200/75 400/150 750/240 3000/960
Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 5/5 10/10 25/25 29/29 125/125.5 112/111 224.5/222 400/400 1600/1600
Đất có mặt nước ven biển (quan sát) MVB
Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản MVT 7/4 13/8 34/20 47/31 117/49 186/48 327/97
Đất mặt nước ven biển có rừng MVR 5.5/6 11/12 27/30 34/40 34/40 122/150 224/300
Đất mặt nước ven biển có mục đích khác MVK 5/5 9.5/10 24/25 29/29 74.5/74.5 111.5/111.5 223/223.5
123
124
Phụ lục số 06: SỐ LIỆU ĐO ĐẠC GHI TRONG SỔ ĐO CHI TIẾT
(Dùng cho bài thực hành số 3)
Cho số liệu đo đạc của một trạm máy I, điểm khởi đầu II. Thành lập bản đồ địa chính từ
số liệu đo đạc và sơ đồ nối kèm theo (Phụ lục 2).
Biết toạ độ của trạm máy I là (2073033.791,562255.887), toạ độ của điểm khởi đầu II là
(2073055.778,562435.763)
STT Góc đo Khoảng cách STT Góc đo Khoảng cách
1 63^58'45" 66.295 31 74^19'00" 116.649
2 48^08'55" 100.656 32 73^39'00" 115.729
3 44^55'10" 95.622 33 80^27'00" 93.734
4 44^3'45" 91.839 34 83^14'25" 93.427
5 47^36'25" 87.365 35 85^38'05" 94.335
6 54^53'05" 78.607 36 86^42'25" 102.639
7 65^12'40" 70.274 37 77^4'25" 82.172
8 69^0'15" 81.579 38 76^57'35" 79.810
9 70^14'0" 89.714 39 79^11'30" 81.675
10 74^13'35" 96.508 40 82^29'00" 78.736
11 72^20'10" 97.940 41 85^31'35" 69.453
12 69^22'50" 103.832 42 82^30'10" 68.774
13 65^39'00" 107.988 43 79^4'05" 63.052
14 64^11'15" 110.838 44 82^12'30" 63.549
15 69^07'35" 100.307 45 105^40'30" 70.763
16 66^40'40' 95.694 46 104^14'25" 70.019
17 64^13'30" 98.655 47 101^40'05" 69.806
18 58^11'30" 108.887 48 98^45'05" 69.760
19 55^43'30" 114.356 49 97^38'10" 68.982
20 54^49'40" 114.889 50 96^00'45" 67.839
21 59^24'15" 120.769 51 95^13'25" 62.963
22 61^56'45" 128.706 52 95^29'10" 59.918
23 64^18'45" 126.459 53 97^26'20" 81.486
24 69^16'20" 122.055 54 95^12'15" 81.659
25 69^24'5" 119.706 55 94^0'50" 94.583
26 70^20'0" 122.892 56 95^30'20" 95.149
27 81^40'20" 113.441 57 93^52'25" 103.110
28 86^2'50" 112.870 58 92^34'10" 103.172
29 80^4'25" 113.584 59 99^19'25" 95.742
30 75^54'45" 114.870 60 99^54'10" 94.105
Phụ lục số 07: SƠ ĐỒ NỐI THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
(Dùng cho bài thực tập số 3 và số 4)
125
126
Phụ lục số 08: BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ĐA TỐN
(Dùng cho các bài thực tập số 5)
127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bộ TN& MT (2009). Ký hiệu bản đồ địa chính, NXB Bản đồ
2. Bộ TN& MT (2006). Ký hiệu Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 250 000, 1: 500 000 và 1: 1 000
000, NXB Bản đồ
3. Bộ TN& MT (1995) Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10000, 1:25000 NXB Bản đồ
4. Bộ TN& MT (1998) Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50000, 1:100000 NXB Bản đồ
5. Bộ TN&MT (2000). Hướng dẫn sử dụng các phần mềm Famis- MicroStation- IrasB -
Igeovec- MSFC- MRFClean - MRFFlag
6. Bộ TN&MT (2007). Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử
dụng đất, NXB Bản đồ
7. Bộ TN&MT (2000). Kỹ thuật số hoá bản đồ địa hình ,NXB Bản đồ
8. Bộ TN&MT (1999). Quy phạm thành lập bản đồ địa chính, NXB Bản đồ
9. Bộ TN&MT (2008). Quy phạm thành lập bản đồ địa chính, NXB Bản đồ
10. Bộ TN& MT (2006). Quy phạm thành lập và chế in Bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 250 000,
1: 500 000 và 1: 1 000 000, NXB Bản đồ
11. Bộ TN&MT (2007). Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, NXB Bản
đồ
12. Bộ TN&MT (2000). Tài liệu chuẩn hoá bản đồ địa chính.
13. Bộ TN&MT (1997). Dự án khả thi xây dựng CSDL tài nguyên đất.
14. Lâm Quang Dốc (2004). Giáo trình Bản đồ học, NXB Đại học Sư phạm.
15. Đặng Thị Liên (2000). Số hoá và biên tập bản đồ số sử dụng phần mềm MicroStation,
NXB Bản đồ
16. Nguyễn Thanh Trà (1999). Giáo trình Bản đồ địa chính, NXB Nông Nghiệp
17. Nhữ Thị Xuân (2003). Giáo trình Bản đồ địa hình, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
18. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý, NXB Nông nghiệp
19. Trần Quốc Vinh, Lê Thị Giang (2005). Chương 4, Viễn thám trong nông nghiệp - Tin
học ứng dụng trong nông nghiệp, NXB Khoa học và Kĩ thuật.
Tài liệu tiếng Anh:
20. Ahmed El-Rabbany (2002). Introduction to GPS: The Global Positioning System,
Artech House Publishers; 1st edition
21. Bentley System (2001). Bentley MicroStation MDL Function Reference Manual v7.1
(English) (2 Volume Set), Huntington Beach, CA 92648, USA
22. Bentley System (2000). MicroStation BASIC Guide, Vervante publisher, Huntington
Beach, CA 92648, USA
23. Bentley System (2001). MicroStation v5.7 Inside MicroStation SE,Vervante
publisher, Huntington Beach, CA 92648, USA
24. Bhatta. (2008). Remote sensing and GIS, Oxford University Press, UK
25. Campbell, J. B. (2002). Introduction to Remote Sensing, London and New York,
Taylor and Francis Publishers.
26. Jonhn R.Jensen (2000). Remote sensing of the environment: An earth resources
perspective, University of South Carolina, USA.
128
27.
microstation.aspx. Truy cập 20/11/2010
28.
constellation-maxed-out-30-9094 . truy cập ngày 20/11/2010
29. Martin P Ralphs, Martin P. Ralphs, Peter Wyatt (2003). GIS in Land and Property
Management, Taylor & Francis Publishers; 1 edition
30. Phil Chouinard (2007). History of MicroStation, tài liệu online tại:
31. Richard B. Langley (2009). Expert Advice: GPS Constellation Maxed Out at 30. Tạp
chí GPS World online, số 11, 2009.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Trần Quốc Vinh (Chủ biên)
Phạm Quý Giang
BÀI GIẢNG
TIN HỌC ỨNG DỤNG VẼ BẢN ĐỒ
(Dùng cho sinh viên khoa Tài nguyên và Môi Trường)
HÀ NỘI 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tin_hoc_ung_dung_ve_ban_do_5863.pdf