Bài giảng môn quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới với sự phát triển
Chương 6QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ & HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I.QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (QHKTQT)
1.Khái niệm
2. Các hình thức cơ bản của quan hệ KTQT
2.1, Ngoại thương
Về thu nhập, kết quả hoạt động ngoại thương được đánh giá qua cán cân xuất - nhập:
+ Nếu xuất - nhập > 0, => Tiết kiệm trong SX & tiêu dùng, ÷ tổng cầu tăng
+ Nếu nhập - xuất < 0 => tổng cầu giảm.
● C/lược x/khẩu sản phẩm thô
2.3 Chuyển giao công nghệ (GT)
II. HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GiỚI VỚI PTKT
- Liên minh thuế quan (Custom Union).
- Liên minh kinh tế (Economic Union).
+Nguyên tắc hoạt động của WTO:
3. HNKTTG với sự PTKT (GT)
III. Khái quát QHKTQT & HNKTTG của Việt nam!
3. Giai đoạn từng bước hội nhập (1996÷ 2006)
12 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3091 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế thế giới với sự phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ & HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (QHKTQT) 1.Khái niệm ∑ quan hệ KT của một nước } Với các nước khác Với các tổ chức KT quốc tế - Cơ sở ra đời: Tiềm năng & trình độ ≠, thấy lợi ích ở nhau C/nghiệp ÷ nhu cầu & đ/kiện thực hiện - Các nhân tố thúc đảy: Xu hướng toàn cầu hóa! Sự đa dạng của các nền KT Sự bùng nổ của k/học-c/nghệ Sự đối đầu hệ thống↯nhiều!! Nhận thức của các quốc gia 2. Các hình thức cơ bản của quan hệ KTQT 2.1, Ngoại thương - HĐ Ngoại thương: HĐ k/doanh XK h/hoá HĐ k/doanh NK h/hoá HĐ k/doanh tạm NK, tái XK HĐ k/doanh tạm XK, tái NK Dấu hiệu của ngoại thương:{ Mua, bán ≠ quốc tịch H/hoá, d/vụ qua b/giới - Vai trò của ngoại thương với PTKT } Đặt sự PT vào đúng thế mạnh! Gắn với cầu lớn ÷ Y nhanh Thị trường >÷CCKT c/dịch mạnh N/cao & làm mới n/cầu = đ/lực PT Tăng P & tiêu dùng qua giá Về thu nhập, kết quả hoạt động ngoại thương được đánh giá qua cán cân xuất - nhập: + Nếu xuất - nhập > 0, => Tiết kiệm trong SX & tiêu dùng, ÷ tổng cầu tăng + Nếu nhập - xuất tổng cầu giảm. ●C1 là đường tổng cầu khi xuất siêu ●C2 là đường tổng cầu khi nhập siêu + Để cải thiện cán cân thương mại, các nước thường thực hiện các chiến lược sau: c0 c1 c2 ● C/lược x/khẩu sản phẩm thô }! Giá không ổn định Phải có tiếng nói chung về giá,Y. ● Chiến lược SX thay thế hàng NK = chính sách bảo hộ, nhưng nếu kéo dài thì sẽ nảy sinh têu cực Như: Hạn chế qúa trình CNH do thị trường hẹp Cạnh tranh thấp ÷ nợ nước ngoài ↑!? Nạn hối lộ ÷ cán bộ quản lý tài chạy chọt! ● Chiến lược KTmở: lấy c/lượng & giá quốc tế để thúc đẩy SX trong nước. 2.2 Đầu tư quốc tế & chuyển giao công nghệ(GT) ICOR ≠ K/năng h/thụ vốn ≠ Môi trường ĐT≠ ║ ║÷ ║ Hợp tác đầu tư, tận dụng nguồn lực bên ngoài để sử dụng tốt nguồn lực bên trong. 2.3 Chuyển giao công nghệ (GT) - Các hình thức C/giao c/nghệ } Hợp tác nghiên cứu. M-B bản quyền Nhập khẩu công nghệ - Tác dụng (vai trò) của c/giao c/nghệ Thực hiện mô hình CN rút ngắn Đẩy nhanh sự c/dịch CCKT Nhanh chóng sức c/tranh } 2.4 Các hình thức quan hệ kinh tế quốc tế khác: - Vận tải quốc tế - Du lịch quốc tế - Hợp tác LĐ quốc tế - Trao đổi Chuyên gia Thu ngoại tệ & g/quyết việc làm } GDP ║ ║÷ ║ II. HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GiỚI VỚI PTKT 1.Hội nhập kinh tế thế giới - Là giai đoạn PT cao của quan hệ kinh tế quốc tế, với các dấu hiệu: Tham gia liên kết & thực hiện các cam kết quốc tế Mở cửa kinh tế với bên ngoài SX & tiêu dùng gắn với chất lượng, giá cả quốc tế 2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế - Khu vực mậu dịch tự do:FTA (Free Trade Area) Nội dung FTA:{ Thuế nhẹ hoặc bỏ thuế Mỗi nước có c/sách mậu dịch độc lập (Eu FTA, NA FTA, A FTA….) - Liên minh thuế quan (Custom Union). Nội dung: Bỏ thuế quan giữa các nước thành viên C/sách m/dịch chung với nước ngoài L/minh (Liên minh t/quan đầu tiên là giữa Bỉ & Hà Lan) - Thị trường chung (Como Market or Economic Comu) Nội dung: Không còn thuế quan giữa các thành viên C/sách m/dịch chung với nước ngoài khối H/hoá,d/vụ, lao động, vốn tự do lưu chuyển giữa các nước thành viên. (Điển hình là cộng đồng kinh tế EEC ra đời 1957 gồm Tây Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luých xăm puar, 1973 thêm Anh, Ai Len, Đan Mạch) - Liên minh kinh tế (Economic Union). Nội dung: Gồm các nội dung giống thị tr/chung Có thiết chế KT-CT chung: đồng tiền chung, nghị viện chung… - Tổ chức thương mại thế giới (WTO) + Sự ra đời: Ra đời năm 1995 Ra đời từ GATT (thay GATT)! WTO là một tổ chức ≠ GATT(hiệp định) + Phương thức hoạt động } Thúc đẩy đàm phán Dàn xếp ký kết hiệp định Theo dõi c/sách t/mại của t/viên Thúc đẩy các t/viên thực hiện cam kết. Vậy,đàm phán, thúc đẩy đàm phán theo nguyên tắc nào? +Nguyên tắc hoạt động của WTO: Thương mại phải ngày càng tự do hơn qua đàm phán Không phân biệt đối xử trong t/mại q/tế (MFN & NT) Duy trì chế độ t/mại ổn định, m/bạch, dự đoán được Cạnh tranh bình đẳng (dựa vào lợi thế kinh tế) Đối xử đặc biệt với các nước ĐPT (ngoài MFN) WTO là dàn xếp thương mại theo tình hình thực tế + Cam kết của th/viên WTO } Giảm thuế & ràng buộc = thuế quan Thuế quan hoá các h/chế định lượng Tuân thủ thủ tục b/hành & c/nhận tcqg. Đơn giản & công khai thủ tục h/quan Không bán phá giá & hạn chế trợ giá Phải mở của thị trường dịch vụ. Phải bảo vệ quyền tác giả. Giai quyết tranh chấp→tự do≠ĐS,TT. 3. HNKTTG với sự PTKT (GT) -Tác động tích cực } I, K÷ nhanh thu do lợi thế ss Cơ cấu KT c/dịch nhanh (thị trường lớn) Cạnh tranh,↓độc quyền(do↓thuế) Chuyên môn hoá sâu, Thương mại>sx Hiệu quả sử dụng các yếu tố sx, kích I Thúc đẩy nhanh sự sửa đổi luật lệ...! Thay đổi cơ bản tiêu dùng, lối sống…! SX,TD gắn với giá & c/lượng q/tế ÷ sức ép phát triển, các chỉ tiêu giá trị -Tác động tiêu cực Sản xuất bị hàng ngoại chèn ép Tiềm lực KT bị chuyển ra ngoài (!) } Thất nghiệp gia tăng (!). Chính sách tiền tệ, giá cả bị băng hoại C/cân thu-chi, X-N thâm hụt ÷nợ, L/phát. III. Khái quát QHKTQT & HNKTTG của Việt nam! 1. Giai đoạn đơn phương mở cửa (1986÷1990) Chuyển đổi CCQLKT & CCKT(tự sửa mình!) Khuyết khích XK & đầu tư (NĐ64, luật đầu tư) -C/sách: - Kết quả: Kiềm chế lạm phát Thoát khỏi khủng hoảng Kt-Xh Xuất khẩu được gạo, dầu thô 2. Giai đoạn đa dạng hoá, đa phương hoá để phá bao vây, cấm vận (1991÷1995) - C/sách: NĐ57/CP,10C/P(đẩy mạnh XK & I). Cam kết trả nợ quá hạn. Gia nhập ASEAN & gửi đơn WTO - Kết quả: Xuất khẩu 30%năm, 325 dự án I Khai thông quan hệ với IMF, WB, ADB Mỹ bỏ cấm vận, ODA=1,8tỷ, I=850 tr$. 3. Giai đoạn từng bước hội nhập (1996÷ 2006) - C/sách: Cam kết thực hiện nghĩa vụ thành viên AFTA = lộ trình hạ thuế 20% - 5% Áp dụng chuẩn mực thương mại quốc tế... Tham gia APEC, TNK từ 25 mức→10 mức Chuẩn bị đ/kiện về cán bộ & P/lý cho hội nhập Đàm phán hiệp định thương mại Việt-Mỹ - Kết quả: 1998 Việt nam gia nhập APEC Ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ Năm 2000 quan hệ thương mại với 150 nước ÷ 2004 ký 80 HĐ//,có 64 q/gia I=45tỷ$ 6/2006 hoàn tất đàm phán nhập WTO. ÷ 2004 có 16200 đơn vị tham gia XK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Slide bài giảng môn quan hệ kinh tế quốc tế.ppt