Bài giảng Mô xương

+ Sự tạo xương trong sụn:ở 2 đầu tủy xương làm xương dài ra. có 01 đĩa sụn nối chia 04 vùng : - Vùng sụn trong = vùng sụn nghĩ. - Vùng sụn tăng sinh = sụn xếp hàng. - Vùng sụn phì đại: = sụn trưởng thành, - Vùng sụn nhiễm canxi: hủy cốt bào từ máu tới sẽ phá hủy vùng sụn nhiễm canxi, tạo thành đường ăn mòn. - Vùng tạo xương trong sụn: Tạo cốt bào bám vào vách sụn còn sót lại và đắp các lá xương tạo thành xương trong sụn (còn sụn nhiễm canxi bên trong).

ppt28 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mô xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔ XƯƠNGBS. Trần Kim Thương 1. Mô tả được cấu tạo mô học chung của mô xương. 2. Mô tả được cấu tạo mô học của 03 loại TB xương và màng xương. 3. Phân loại mô xương về phương diện giải phẩu và mô học. 4. Nêu được các hình thức tạo xương. 5. Phân biệt được xương Havers đặc và xốp.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: + Chức năng: chống đỡ, vận động, bảo vệ, tạo huyết . + Là MLK đặc biệt, nhiễm muối canci xương cứng chắc. + 70% chất vô cơ và 30% chất hữu cơ. + Luôn có sự hủy và tạo xương. NỘI DUNG: 1. Tế bào mô xương:(03 loại) a. Cốt bào: (Osteocyte) - Nằm vùi trong chất gian bào xương. - Thân hình bầu dục nằm / ổ xương. - Nhánh bào tương nằm trong vi quản xương, nối với nhau.Cấu tạo : Cốt bào b.Tạo cốt bào : (Osteoblast) - Hình bầu dục, lớn xấp xỉ cốt bào. - Tạo gian bào tự vùi vào ổ xương. - Nằm ở bè xương đang hình thành. c. Hủy cốt bào :(Osteoclast) - Lớn. - Ở xương đang bị phá hủy. - Đa nhân. 2. Chất căn bản xương: - Chiếm 25-30 trọng lượng . - Gồm : + Collagen. + Proteoglycan. + Glycoprotein. - Dịch lỏng / ổ xương nuôi TB xương. 3. Sợi: - Chủ yếu là sợi tạo keo Collagen.4. Màng xương: - Dày 1 - 2 mm, chia 02 lớp. * Ngoài: ít TB, nhiều mạch máu. *Trong: nhiều TB lá xương. 5. Tủy xương: - Tủy tạo xương. - Tủy tạo máu. - GP: 03 loại: xương dài, ngắn và dẹt. - Mô: Havers đặc và xốp.II. PHÂN LOẠI MÔ XƯƠNG: - Màng xương xương cốt mạc. - Tủy tạo cốt xương trong sụn.* Xương Havers xốp: - Đầu xương dài, dẹt và giữa xương ngắn. * Xương Havers đặc: - Thân xương dài, các lá xương được tạo từ tủy xương tạo thành HT Havers. a.Thân xương: - Havers đặc. - Lớp giữa dày chứa HT Havers. - Màng ở ngoài trong là tuỷ xương. 1. Xương dài: (Màng, thân và 2 đầu) - Trung tâm dày, Havers xốp. - Ngoại vi mõng, là xương cốt mạc. - Mặt khớp là mô sụn trong. b. Đầu xương: - Xương ngắn giống đầu xương dài. - Xương dẹt: ngoài đặc, giữa xốp, trong là màng . - Hốc /xương dẹt = xoang. 2. Xương ngắn & xương dẹt: 1. Sự tạo xương trực tiếp: (xương dẹt ) a. Giai đoạn nguyên phát: - TKì phôi thai TB trung mô tập trung ở nơi sẽ phát triển thành xương. Một số trung tâm tạo xương được hình thành, tạo cốt bào tạo ra chất căn bản rồi tự vùi trong đó trở thành tế bào xương điển hình. b. Giai đoạn thứ phát: - Sau sanh sự tạo xương tiếp tục màng liên kết giữa các trung tâm tạo xương chưa bị cốt hoá trở thành xương thật sự. III. SỰ TẠO XƯƠNG: a. Giai đoạn nguyên phát: - Miếng sụn có hình dáng của xương dài trong tương lai. - Sụn tiếp tục phát triển. Các TB ở giữa phì đại, trưởng thành. Canxi đọng quanh ổ sụn ngăn cản sự khuyếch tán chất dinh dưỡng TB sụn chết ổ sụn vỡ tạo hốc tủy đầu tiên / thân xương. Hủy cốt bào hủy xương ống tủy. - Màng sụn màng xương.2. Sự tạo xương trên mô hình sụn:b. Giai đoạn thứ phát: - Cùng lúc với gđ nguyên phát. sửa sang lại sau 2 hiện tượng hủy tạo xương hệ thống Havers điển hình + Havers không đầy đủ . + Sự tạo xương trong sụn:ở 2 đầu tủy xương làm xương dài ra. có 01 đĩa sụn nối chia 04 vùng : - Vùng sụn trong = vùng sụn nghĩ. - Vùng sụn tăng sinh = sụn xếp hàng. - Vùng sụn phì đại: = sụn trưởng thành, - Vùng sụn nhiễm canxi: hủy cốt bào từ máu tới sẽ phá hủy vùng sụn nhiễm canxi, tạo thành đường ăn mòn. - Vùng tạo xương trong sụn: Tạo cốt bào bám vào vách sụn còn sót lại và đắp các lá xương tạo thành xương trong sụn (còn sụn nhiễm canxi bên trong). IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN XƯƠNG: V. KHỚP XƯƠNG: 1. Khớp động: có ở đa số xương. 2. Khớp bất động: k. xương vòm sọ. 3. Khớp bán động: k. liên đốt sống, k. mu.TÀI LIỆU THAM KHẢO:- Mô học, Gs Trương Đình Kiệt, NXB Y học 1994.- Basic Histology, 1971, José Carneiro, Louis C. Junqueira & John A. Long.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmo_xuong_3234.ppt
Tài liệu liên quan