Bài giảng Mĩ học đại cương

GDTM bằng nghệ thuật thường nhẹ nhàng hấp dẫn, vui tươi vì nghệ thuật đem lại cho con người những cảm giác thoả mãn và khoái cảm thẩm mĩ. (Khác với các hình thức giáo dục khác). Đến với nghệ thuật con người được đi xem diễn trò. Nghệ thuật không như ông thầy, không thuyết giáo mà như người đồng hành đối thoại với người tiếp nhận. Theo Môlie, với nghệ thuật kịch, "qui tắc lớn nhất của mọi qui tắc là mua vui cho khán giả". Còn theo Corneile "Mục đích của nhà thơ là làm cho người ta vui thích theo luật lệ của nghệ thuật". Vì vậy giáo dục bằng nghệ thuật mang tính tự giác cao.

pdf96 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 3970 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cuộc sống, t− t−ởng và cảm xúc. 3- HTNT và ký hiệu a- Hình t−ợng nghệ thuật cũng là một loại ký hiệu : - Một sự vật một hiện t−ợng khi đ−ợc tiếp nhận một cách cảm tính và để chỉ hay thay thế một hiện t−ợng khác ngoài nó, một cách cố định, thì đ−ợc coi là ký hiệu (ngôn ngữ, đèn giao thông xanh đỏ...). Đó là ph−ơng tiện để thông tin, để gìn giữ và truyền đạt kinh nghiệm xã hội của con ng−ời. - Hình t−ợng nghệ thuật cũng th−ờng không có giá trị biểu hiện tự thân mà nhằm thông tin những ý nghĩa, những giá trị thẩm mỹ, nhân sinh ngoài nó. Hình t−ợng nghệ thuật đ−ợc nhận biết một cách cảm tính thông qua các ph−ơng tiện biểu hiện nh− ngôn ngữ, âm thanh, đ−ờng nét màu sắc và bằng các chi tiết tạo hình, biểu hiện. Hình t−ợng là một loại kí hiệu. b- Tuy nhiên ký hiệu và hình t−ợng có nhiều điểm khác nhau. - Đặc tr−ơng của ký hiệu là thay thế cái khác còn đặc tr−ng của hình t−ợng vừa là một tồn tại khác vừa là phản ánh, là khái quát hiện thực. - Ký hiệu là ph−ơng tiện giao tiếp thông th−ờng còn hình t−ợng nghệ thuật là ph−ơng tiện trong giao tiếp thẩm mỹ, là ký hiệu thẩm mỹ: Hình t−ợng vừa tái hiện một hiện t−ợng thực tại, vừa mã hoá một nội dung t− t−ởng, cảm xúc thẩm mỹ. Ví dụ, trong hai câu thơ trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ sau đây: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối PDF by 64 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? hình ảnh đêm vàng bên bờ suối, uống ánh trăng tan (chứ không phải uống n−ớc suối) gợi một khung cảnh núi rừng hoang sơ, thơ mộng (hiện thực), đồng thời vừa truyền tải một không khí tự do, một cảm giác sảng khoái của một chủ nhân ông (cảm xúc). - Tính chất của ký hiệu là ổn định, qui −ớc, sáo mòn; còn hình t−ợng là sáng tạo: chỉ ra cái mới, phát hiện cấi mới mang tính nghệ sĩ. Hình t−ợng luôn có xu h−ớng cắt nghĩa lại các ký hiệu của mình và sáng tạo ra những ký hiệu mới, tạo ra mối quan hệ giữa cái lặp lại và cái không lặp lại (Nguyễn Du lặp lại thơ Thôi Hiệu một cách sáng tạo) - Hình t−ợng là một ký hiệu phi ngôn ngữ. Nghĩa của ký hiệu là do ng−ời đặt qui −ớc còn nghĩa của hình t−ợng là do võ đoán, sự chính xác chỉ có tính chất −ớc lệ. - Trong văn học, bản thân ngôn từ, chất liệu xây dựng hình t−ợng vốn có nghĩa đ−ợc xác định, nh−ng không phải xác định hoàn toàn. (theo F.D.Saussure: ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu mà mối quan hệ giữa nó với cái đ−ợc biểu đạt luôn luôn là quan hệ có tính chất võ đoán). - Hình t−ợng “Khi biểu đạt t− t−ởng, tình cảm nó có tính khuynh h−ớng xác định, nh−ng lại có tính mơ hồ, không cần xác định về l−ợng đối với tính khuynh h−ớng đó, Mối quan hệ giữa hình t−ợng và ý nghĩa mà nó biểu đạt cũng không xác định và chặt chẽ,. Hình t−ợng chỉ có tính ám thị và khêu gợi. Do đó so với ngôn ngữ khái niệm nó vừa mơ hồ vừa rộng rãi lại vừa hàm xúc nhiều hơn. Xét về mặt tính chuẩn xác và tính lô gích thì có mất mát”34. - “Nh−ng xét về tác dụng biểu đạt cảm nhận của con ng−ời thì lại là một ph−ơng thức rất có hiệu quả.()” những gợi ý phi 34 Trần Đình Sử, Sđd, tr 86 PDF by 65 ngôn ngữ vô ý hé lộ ra còn thú vị hơn nhiều so với điều ng−ời ta cố ý cung cấp. Các thông tin nhận đ−ợc bằng thông tin phi ngôn ngữ phần nhiều là những thông tin về những điều sâu kín của nội tâm, những điều muốn giấu mà không đ−ợc. Nh− thế hình t−ợng thông tin qua con đ−ờng cảm giác. Nó có thể kích thích năng lực cảm quan của con ng−ời, thậm chí có thể kích thích vào những miền vô thức, huy động đến các kinh nghiệm sống chỉ l−u giữ trong miền cảm giác, tình cảm, t−ởng t−ợng và liên t−ởng của con ng−ời. Những kinh nghiệm sống cảm tính tinh vi, tế nhị, sinh động, cụ thể của con ng−ời, nói chung, các khái niệm trừu t−ợng không bao giờ có thể đánh thức đ−ợc”35. Tóm lại: Qui trọn bản chất của nghệ thuật vào ký hiệu là hạ thấp vai trò nhận thức, sáng tạo, và hiệu quả tác động của nó. 4- HTNT là một quan hệ xã hội thẩm mỹ Đặc tr−ng của hình t−ợng nghệ thuật không giản đơn chỉ là sự thống nhất giữa cái cá biệt, cụ thể, cảm tính và cái chung, mà ở chỉnh thể các quan hệ xã hội – thẩm mỹ (hạt nhân cấu trúc của tác phẩm) đ−ợc thể hiện: a- Quan hệ giữa thế giới nghệ thuật với hiện tại mà nó phản ánh b- Quan hệ của tác giả đối với cuộc sống trong tác phẩm c- Quan hệ giữa tác giả và ng−ời đọc d- Quan hệ giữa hình t−ợng với ngôn ngữ của một nền văn hoá e- Quan hệ của các yếu tố của bức tranh đời sống 5- Tính nghệ thuật của hình t−ợng. a- Nhờ sự thống nhất của cái cụ thể, cá biệt, cảm tính với cái khái quát, HTNT đã phản ánh đời sống một cách sinh động tự nhiên, nh− bản thân đời sống đang dạng và biến hoá không ngừng, vừa có sức khái quát qui luật của nó. 35 Trần Đình Sử, Sđd, tr 86 PDF by 66 b- Sự thông nhất cao độ giữa tình cảm và lý trí, khiến cho HTNT có sức truyền cảm mạnh mẽ, khơi gợi cảm xúc, sức bồi d−ỡng, thức tỉnh t− t−ởng lớn lao, lôi cuốn con ng−ời tham gia vào đời sống xã hội. c- Sự thống nhất cao độ giữa cái chủ quan và cái khách quan cho nên HTNT có khả năng giúp cho con ng−ời vừa đ−ợc th−ởng thức bức tranh hiện thực, vừa đ−ợc lắng nghe tiếng nói của tâm hồn, đ−ợc truyền đạt một cái nhìn với cuộc đời, cũng nh− sự suy ngẫm đàng sau bức tranh ấy. d- HTNT có sự thống nhất hoàn mỹ giữa nội dung và hình thức, là hiên thân sinh động của nghệ thuật, bởi vậy tạo đ−ợc khoái cảm thẩm mĩ và sự hấp dẫn đặc biệt. V- Nghệ thuật, hình thái biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ. 1- Nghệ thuật có vai trò chủ yếu trong việc sáng tạo ra cái đẹp - Trong hoạt động sản xuất nói chung, kỉ thuật có thể chế tạo ra những sản phẩm có công năng cao, và với sự góp sức của nghệ thuật, con ng−ời mới có những sản phẩm đẹp, tinh xảo, khéo léo. - Chỉ có các ngành nghệ thuật mới có thể sản xuất ra cái đẹp đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của con ng−ời. ở đây có những nhà sản xuất đạt chuyên môn cao - các nghệ sĩ. Nhà thơ, nhà văn sáng tác văn ch−ơng, nhà điêu khắc tạc t−ợng, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ sáng tác các bản nhạc, Chỉ ở đây, mới đảm bảo có những sản phẩm thẩm mĩ đ−ợc thẩm định, đáng tin cậy, phù hợp với đòi hỏi của công chúng. PDF by 67 - Những biểu t−ợng của cái đẹp, có sức sống muôn đời của nhân loại, phần lớn là các tác phẩm do các ngành nghệ thuật sáng tạo ra. - Cái đẹp của của nghệ thuật là cái đẹp của thiên nhiên thứ hai, cái đẹp đ−ợc biểu hiện d−ới dạng hình t−ợng. 2- Cái đẹp trong nghệ thuật đạt mức độ toàn bích. a- Sự sâu sắc, phong phú trong nội dung: - Vẻ đẹp của sự chân thực. - Vẻ đẹp của trí tuệ, t− t−ởng. - Vẻ đẹp của tâm hồn, tình cảm b- Sự hoàn thiện về hình thức: - Tinh tế trong đ−ờng nét, màu sắc, âm thanh, ngôn từ,... - Tinh sảo trong chi tiết - Khéo léo trong bố cục, kết cấu 3- Nghệ thuật có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống xã hội: a- Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ b- Có ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ (nhận thức, năng lực) c- Đảm bảo h−ớng phát triển xã hội theo qui luật của cái đẹp Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận (Liên quan đến kiểm tra - đánh giá) KT- ĐG th−ờng xuyên 1- Nêu những cách hiểu về hai khái niệm: thẩm mĩ và nghệ thuật. 2- Nêu vắn tắt đối t−ợng của nghệ thuật. 3- Nêu vắn tắt nội dung của nghệ thuật. 4- Trình bày những phẩm chất của tình cảm xã hội thẩm mĩ. 5- Tại sao nói hình t−ợng nghệ thuật là một khách thể tinh thần? 6- Trình bày tính tạo hình và tính biểu hiện của hình t−ợng nghệ thuật. PDF by 68 7- So sánh hình t−ợng nghệ thuật và kí hiệu. 8- Tại sao nói hình h−ợng nghệ thuật là một chỉnh thể thống nhất? KT- ĐG giữa kì 1- So sánh con ng−ời trong nghệ thuật với con ng−ời trong y học, con ng−ời trong chính trị. 2- Phân tích một vài ví dụ cụ thể để cho thấy nghệ thuật chỉ thể hiện và l−u giữ những tình cảm xã hội thẩm mĩ. 3- Phân biệt tình cảm bản năng và tình cảm xã hội thẩm mĩ. 4- Tại sao nói nghệ thuật là hình thái biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ? 5- So sánh cái thẩm mĩ ngoài cuộc sống và cái thẩm mĩ trong nghệ thuật? 6- Quan sát một bức t−ợng (ví dụ t−ợng đài Lê Lợi ở TP Thanh Hóa) hoặc một bức tranh nghệ thuật, chỉ ra tính tạo hình và tính biểu hiện của hình t−ợng nghệ thuật. KT- ĐG cuối kì 1- So sánh cây cầu trong hiện thực và hình ảnh cây cầu kiều và cầu dải yếm trong ca dao, từ đó chỉ ra đối t−ợng của nghệ thuật. 2- Quan sát bức tranh Hứng dừa (tranh dân gian), từ đó phân tích nội dung của nghệ thuật. 3- GS. Trần Đình Sử nhận xét về hình t−ợng nghệ thuật: "Xét về tính chuẩn xác và tính logic thì nó mất mát, nh−ng xét về tác dụng biểu đạt cảm nhận thì lại là ph−ơng thức biểu đạt rất có hiệu quả". ý kiến của anh (chi) nh− thế nào? 4- Cho biết ý kiến của bạn về câu nói của của C. Mác: " Nếu anh muốn th−ởng thức nghệ thuật thì tr−ớc hết anh phải đ−ợc giáo dục về nghệ thuật" PDF by 69 Ch−ơng VI Các lọại hình nghệ thuật Mục tiêu: - Hiểu đ−ợc −u điểm và hạn chế của các quan điểm về loại hình nghệ thuật - Nắm đ−ợc cơ sở phân loại và đặc tr−ng các loại hình nghệ thuật Những nội dung chính I- Những quan điểm khác nhau về loại hình nghệ thuật. Sự phân chia các loại hình nghệ thuật đ−ợc dựa trên các ph−ơng diện: nguyên nhân, đặc tr−ng, nguyên tắc phân loại, tác động lẫn nhau của chúng. Mỗi t− t−ởng mĩ học đều có những kiến giải riêng của mình: 1- Mĩ học duy tâm: Xác định phân chia các loại hình nghệ thuật từ những nguyên nhân chủ quan: thế giới "tinh thần tuyệt đối", thế giới nội tâm của nghệ sĩ, mục đích đa dạng trong hoạt động của chủ thể. Từ đó hay đối lập các loại hình nghệ thuật. a - Thời cổ đại, Platon (427 -347 TCN), xuất phát từ quan niệm: thế giới mà con ng−ời nhìn thấy chỉ phản ánh đ−ợc một cách mù mờ cái thế giới bản chất, "thế giới của ý niệm", không nhìn thấy- xứ sở của chân lí vĩnh hằng, bất hủ. Và nếu nghệ thuật phản ánh thực tế, sẽ không thoát khỏi sự ràng buộc khắt khe của thế giới thực tại, trần tục, tạm bợ, không đến gần đ−ợc thế giới bản chất. Cho nên theo ông thiên chức của nghệ thuật là biểu hiện những điều huyền bí siêu nhiên - "thế giới của ý niệm". PDF by 70 - Ông chỉ đánh giá cao các loại hình nghệ thuật xích lại gần, tạo ra khả năng nhận thức "thế giới ý niệm". Cho nên âm nhạc, múa, kiến trúc đ−ợc đề lên rất cao vì chúng "gián cách" hiện thực. - Ông cho rằng nghệ thuật tả thực, càng gần với thế giới vật thể, đồ vật bao nhiêu càng ít giá trị thậm chí còn tội lỗi. Platon tẩy chay nghệ thuật tạo hình (hội hoạ, điêu khắc,) coi nhẹ thơ văn, không tin vào sân khấu, kịch, vì chúng tuân theo nguyên tắc phản ánh hiện thực. b- Mĩ học trung cổ đánh giá cao âm nhạc và kiến trúc, coi chúng là những loại hình nghệ thuật có khả năng thể hiện đầy đủ nhất ý niệm cao cả, linh thiêng. Điều này giải thích tại sao đền, chùa, nhà thờ và cạnh đó là các sinh hoạt tôn giáo triệt để vận dụng âm nhạc và kiến trúc. c- Thế kỉ XVIII, tiêu biểu cho triết học và mĩ học duy tâm thời kì này là Kant (1724 - 1804). - Theo ông một nghệ thuật đ−ợc coi là mẫu mực khi nội dung cuộc sống trong đó đ−ợc trình bày hết sức khái quát, trừu t−ợng và hình thức thoát khỏi nội dung. - Kant phân ra hai loại nghệ thuật: th−ợng đẳng và hạ đẳng: Nghệ thuật th−ợng đẳng chủ yếu mang tính hình thức, đ−a lại những khoái cảm thuần tuý thẩm mĩ. Âm nhạc và những đ−ờng l−ợn hình trang trí, và sau đó là thơ ca (thể hiện t− t−ởng, d−a lại tự do cho t− t−ởng), theo Kant thuộc loại này. d- Hegel (1770 -1831), nhà triết học vĩ đại, ng−ời Đức. - Theo ông bản thể của thế giới là "quan niệm tuyệt đối" ("ý niệm tuyệt đối" - cái có tr−ớc tự nhiên và loài ng−ời, mà giai đoạn phát triển đỉnh cao là "tinh thần tuyệt đối" khi mà nó bắt đầu hoạt động trong t− duy của con ng−ời. Và " quan niệm tuyệt đối" có ba hình PDF by 71 thức biểu hiện: nghệ thuật (bằng hình t−ợng), tôn giáo (bằng biểu t−ợng) và triết học (bằng khái niệm). - Nghệ thuật phát triển theo t−ơng quan giữa ý niệm và cái vỏ ngoài của ý niệm, gồm ba giai đoạn: * Giai đoạn 1: nghệ thuật t−ợng tr−ng, vỏ bề ngoài lấn át ý niệm, (giai đoạn nghệ thuật ph−ơng Đông). Tiêu biểu là kiến trúc (Hegel coi là kiến trúc là sự bắt đầu của nghệ thuật). Tháp Babel và Baal t−ợng tr−ng cho mối liên hệ xã hội. Đền thờ Ai cập t−ơng tr−ng cho cái linh thiêng. Cột tháp t−ợng tr−ng cho sức mạnh tự nhiên. Kim tự tháp t−ợng tr−ng cho cá tính tinh thần, * Giai đoạn 2: Nghệ thuật cổ điển, "sự biểu hiện trong suốt", vỏ bề ngoài và ý niệm kết hợp hài hoà với nhau. Tiêu biểu là nghệ thuật điêu khắc. * Giai đoạn 3: Nghệ thuật lãng mạn, ý niệm v−ợt khỏi cái vỏ bề ngoài, tinh thần thoát khỏi vật chất. Tiêu biểu cho giai đoạn này là các loại hình nghệ thuật: hội hoạ, âm nhạc, thơ ca. - Nh− vậy, theo Hegel, nghệ thuật luôn vận động theo h−ớng đi lên, và các loại hình nghệ thuật chính là dấu hiệu của sự phát triển đó, loại sau v−ợt qua loại tr−ớc: Kiến trúc điêu kh ắc hội họa âm nhạc thơ ca Hegel coi thơ ca là "thứ nghệ thuật thật sự của tinh thần, biểu hiện tinh thần nh− tinh thần thực sự"36. Thơ ca chấm dứt sự phát triển của nghệ thuật. - Xuất phát từ t− t−ởng đẳng cấp, Hegel đối lập một cách cực đoan giữa các loại hình nghệ thuật. Theo ông loại hình bị yếu tố vật chất cầm tù là hạ đẳng, loại hình mang tinh thần nổi trội, yếu tố tinh thần thắng yếu tố vật chất (nh− thơ ca) là th−ợng đẳng. 36 G.W.F. Hegel, Mĩ học, NXB Khoa học xã hôi, 1996, tr.126 PDF by 72 2- Mĩ học duy vật: Giải thích sự phân chia loại hình nghệ thuật chủ yếu từ những nguyên nhân khách quan: đặc điểm, nhu cầu của hiện thực, phạm vi của đối t−ợng phản ánh / đặc thù của ph−ơng thức chiếm lĩnh hiện thực / nét riêng cảm nhận của các giác quan / sự phong phú, độc đáo của chất liệu tạo hình; đồng thời coi các loại hình nghệ thuật không đối lập và bổ xung cho nhau. Sau đây là một số cách phân loại: a- Dựa vào chất liệu tạo hình: - Nghệ thuật âm thanh: âm nhạc - Nghệ thuật màu sắc, đ−ờng nét,: hội hoạ, - Nghệ thuật hình khối: điêu khắc - Nghệ thuật ngôn từ: văn ch−ơng b- Dựa vào cơ quan cảm nhận của con ng−ời: - Nghệ thuật thị giác: tiêu biểu là hội hoạ, điêu khắc - Nghệ thuật thính giác: âm nhạc c - Dựa vào đặc điểm cách thức biểu hiện, tính chất: - Nghệ thuật tạo hình: hội hoạ, điêu khắc... - Nghệ thuật biểu diễn: âm nhạc, vũ đạo... - Nghệ thuật nói, viết (ngôn từ): văn học - Nghệ thuật ứng dụng: kiến trúc, mĩ thuật công nghiệp, nghệ thuật trang trí d- Dựa vào phạm vi hiện thực, đặc điểm của đối t−ợng phản ánh: - Phản ánh âm thanh: âm nhạc - Phản ánh hình ảnh: hội hoạ, điêu khắc, - Phản ánh lời nói: văn ch−ơng - Phản ánh ng−ời xấu: hài kịch - Phản ánh ng−ời tốt: bi kịch e- Do nhu cầu của đời sống: - Kiến trúc đáp ứng nhu cầu nhà cửa PDF by 73 - Hội hoạ, điêu khắc đáp ứng nhu cầu trang trí - Âm nhạc đáp ứng nhu cầu lễ nghi, sinh hoạt tập thể, giải trí g- Nghệ thuật tổng hợp: Sử dụng tổng hợp chất liệu và ph−ơng thức biểu hiện, tiếp nhận bằng nhiều cơ quan cảm giác (Sân khấu, điện ảnh...). Văn học có thể coi là loại nghệ thuật tổng hợp gián tiếp. Nhận xét:- Phân loại nghệ thuật trên cơ sở tiêu chí chất liệu có nhiều −u điểm: phân định đ−ợc t−ơng đối rõ, không trùng lặp các ngành nghệ thuật. - Mọi sự phân loại đều có tính chất t−ơng đối, trung gian và các loại hình nghệ thuật đều bổ xung cho nhau và không loại trừ nhau. Các cách nói: thi trung h−u hoạ, thi trung hữu nhạc,là nh− vậy. II- Một số loại hình nghệ thuật cơ bản. 1- Kiến trúc: - Khái niệm kién trúc có những cách hiểu: "Xây dựng các công trình, th−ờng là nhà cửa, theo những kiểu mẫu mang tính chất nghệ thuật", "Nghệ thuật thiết kế, trang trí nhà cửa" 37. Nghĩa nói ở đây là nghệ thuật kiến trúc, một loại hình nghệ thuật thuộc nhóm nghệ thuật ứng dụng. - Mục đích: Phục vụ cho nhu cầu thiếu yếu của con ng−ời (nhà của, các công trình xây dựng nói chung) - Các công trình kiến trúc nổi tiếng: Trong bảy kì quan thế giới cổ đại, và bảy kì quan hiện đại (vừa đ−ợc thế giới bầu chọn tháng 7.2007), có rất nhiều kì quan có sự đóng góp lớn của nghệ thuật kiến trúc. 2- Điêu khắc: Thuộc nhóm nghệ thuật tạo hình - Chất liệu tạo hình: mảng khối của các vật có sẵn trong tự nhiên, hoặc vật liệu nhân tạo. Không gian thể hiện là ba chiều. 37 Viện ngôn ngữ, Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB khoa khọc xã hôi, Trung tâm từ điển học, H. 1994, tr. 505. PDF by 74 - Sản phẩm của nghệ thuật điêu khắc chủ yếu là t−ợng. theo các ph−ơng diện khác nhau có thể có các cách chia: + Dựa vào hình dáng, có thể chia thành hai loại t−ợng: T−ợng tròn (t−ợng toàn khối), t−ợng đắp nổi: lên mặt phẳng (phù điêu). + Dựa chức năng qui mô: T−ợng đài, t−ợng chân dung, t−ợng trang trí. - T−ợng đài th−ờng thể hiện: + Các nhân vật lỗi lạc, vĩ đại, mang tầm vóc lịch sử nh− danh nhân, anh hùng, thần thánh. Ví dụ: t−ợng Bác Hồ, t−ợng Lê-nin, t−ợng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, t−ợng đức Phật, đức Chúa, + Vị trí đặt: nơi có độ cao, rộng, nhiều ng−ời cùng thấy + Mục đích: tôn vinh công đức, chiến tích của các nhân vật để giáo dục cộng đồng. + Đặc điểm nghệ thuật: phải thể hiện và hấp dẫn con ng−ời bằng chính cái cao cả vĩ đại của họ. - T−ợng chân dung: đối t−ợng thể hiện cũng nh− t−ợng đài, khác là tầm vóc th−ờng nhỏ hơn, với mục đích tôn thờ, ng−ỡng mộ - T−ợng trang trí có mục đích tạo nên sự đẹp đẽ sang trọng, ấm cúng cho không gian sống của con ng−ời. Thông th−ờng ng−ời ta đặt trong nhà phù hợp với thị hiếu thẩm mĩ của chủ nhân. - Những tác phẩm điêu khắc nổi tiếng thế giới: (SV tìm hiểu) 3- Hội hoạ: thuộc nhóm nghệ thuật tạo hình - Chất liệu tạo hình: màu sắc, đ−ờng nét. - Không gian thể hiện: mặt phẳng. - Hội hoạ có mặt từ rất sớm và có vai trò rất lớn trong lịch sử loài ng−ời. - Thế giới có nhiều hoạ sĩ với các tác phẩm vĩ đại (SV tìm hiểu) 4- âm nhạc: Thuộc nhóm nghệ thuật biểu diễn PDF by 75 - Dùng âm thanh làm chất liệu phản ánh và biểu hiện cuộc sống. Âm nhạc vận dụng 2 yếu tố cơ bản của âm thanh: cao độ, tr−ờng độ (đ−ợc biểu hiện thành âm sắc, âm điệu, giai điệu, nhịp điệu,) - Ưu thế của âm nhạc: tác động trực tiếp vào giác quan nhạy cảm nhất của con ng−ời là thính giác, cho nên khả năng tác động rất lớn, đặc biệt là lôi cuốn tình cảm và hành động của cộng đồng. Không phải ngẫu nhiên mà âm nhạc có mặt ở hầu hết các hoạt động của con ng−ời. - Dựa vào các yếu tố khác nhau, có nhiều cách phân loại âm nhạc khác nhau: + Nơi phát âm thanh: Âm thanh giọng hát con ng−ời: thanh nhạc; âm thanh của nhạc cụ: khí nhạc + Nơi biểu diễn: nhạc đồng quê, nhạc thính phòng, nhạc cung đình + Ng−ời sáng tác: nhạc dân gian, nhạc bác học + Sắc thái: Nhạc xanh, nhạc đỏ, nhạc vàng - Tác tác giả và các tác phẩm âm nhạc nổi tiếng thế giới (SV tìm hiểu) 5 - Múa: Thuộc nhóm nghệ thuật biểu diễn. - Lấy hình thể, động tác của con ng−ời làm chất liệu tạo hình. - Đặc thù của múa là tính chất −ớc lệ t−ợng tr−ng rất cao. - Những tác phẩm múa và những nghệ sĩ múa nổi tiếng (SV tự tìm hiểu) Ví dụ: vũ Balê, phần múa trong vở Hồ thiên nga của Traicôpxki, múa lân, 6 - Văn học: nghệ thuật lấy ngôn từ làm chất liệu tạo hình nên còn gọi là nghệ thuật ngôn từ. Do ngôn từ là loại chất liệu có tính "phi vật thể" nên, so với các loại hình nghệ thuật nêu trên, hình t−ợng văn học có những hạn chế và thế mạnh sau đây: PDF by 76 - Hạn chế: + Hình t−ợng văn học tác động đến t− t−ởng tâm hồn con ng−ời một cách gián tiếp, cần phải có những cơ chế, khả năng liên t−ởng t−ởng t−ợng con ng−ời mới tiếp nhận đ−ợc hình t−ợng văn học. + Chính vì thế, về nhiều mặt, văn học khó sánh đ−ợc với âm nhạc, hội hoạ, nhất là hiện nay các ph−ơng tiện kĩ thuật nghe nhìn phát triển nh− vũ bão. - Ưu thế: Không phải ngẫu nhiên mà ng−ời ta luôn gọi một cái tên kép văn học nghệ thuật, với ngầm ý: văn học có thể sánh ngang với tất cả các môn nghệ thuật còn lại. Hegel, nhà triết học, nhà mĩ học vĩ đại ng−ời Đức coi thơ ca là giai đoạn phát triển tột cùng của nghệ thuật. Có thể kể một số −u thế, khả năng của văn học nh− sau: + Tái hiện đ−ợc đ−ợc những hình t−ợng thuộc vị giác, xúc giác, khứu giác. + Mô tả đ−ợc những cái mơ hồ vô hình. + Lồng các sự vật, hiện t−ợng có khi rất xa nhau lại với nhau tạo nên giá trị cho nhau. + Trực tiếp phản ánh ngôn từ, diễn biến của t− t−ởng tình cảm, khắc hoạ chân dung t− t−ởng của con ng−ời. + Thể hiện thế giới trong cả hai chiều không gian và thời gian; biểu hiện đ−ợc thời gian, không gian trong quan niệm của con ng−ời. 7 - Nghệ thuật tổng hợp: điện ảnh, sân khấu - Sử dựng tổng hợp các loại hình nghệ thuật nêu trên. - Khả năng thể hiện của điện ảnh rộng hơn sân khấu ở không gian, số l−ợng nhân vật, mức độ phổ biến. Sân khấu hơn điện ảnh ở khả năng phản ánh cô động, tập trung các sự kiện đời sống cũng nh− tâm hồn tình cảm của con ng−ời. PDF by 77 Tóm lại: sự phân chia các loại hình nghệ thuật nh− trên chỉ có tính chất t−ơng đối. Các loại hình ấy không đối lập loại trừ nhau, trong thực tế chúng luôn có xu h−ớng kết hợp, vận dụng −u thế của nhau để tăng hiệu quả diễn đạt. Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận (Liên quan đến kiểm tra - đánh giá) KT- ĐG th−ờng xuyên 1- Chỉ ra sự khác nhau của quan điểm duy tâm và quan điểm duy vật về loại hình nghệ thuật. 2- Trình bày những hiểu biết của bạn về kiến trúc. 3- Trình bày những hiểu biết của bạn về điêu khắc. 4- Trình bày những hiểu biết của bạn về hội họa. 5- Trình bày những hiểu biết của bạn về âm nhạc. 6- Trình bày những hiểu biết của bạn về nghệ thuật múa. 7- Trình bày những hiểu biết của bạn về văn học. 8- Trình bày những hiểu biết của bạn về nghệ thuật điện ảnh và sân khấu. KT- ĐG giữa kì 1- Vai trò của kiến trúc trong đời sống. 2- Phân tích tác dụng của t−ợng đài. 3- Phân tích −u thế của hội họa. 4- Vai trò của âm nhạc trong đời sống. 5- Phân tích −u thế của văn học. 6- Nêu và phân tích đặc tr−ng của nghệ thuật sân khấu và điện ảnh. KT- ĐG cuối kì 1- Anh (chị) hãy khảo sát và nhận xét về thị thiếu thẩm mĩ của sinh viên hiện nay về hội họa. 2- Phân tích vẻ đẹp của một pho t−ợng hoậc một bức tranh mà anh (chị) đã biết. 3-- Phân tích vẻ đẹp của một bản nhạc, hoặc một điệu múa hoặc một vở kịch mà anh (chị) đ−ợc biết. 4- Chỉ ra mặt hạn chế và −u thế của văn học so với các loại hình nghệ thuật khác. PDF by 78 Ch−ơng VII Nghệ sĩ Mục tiêu: - Nắm đ−ợc những biểu hiện của t− chất nghệ sĩ - Hiểu đ−ợc những yếu tố để trau dồi t− chất nghệ sĩ Những nội dung chính I- Biểu hiện của t− chất nghệ sĩ (NS)38: 1- Năng lực quan sát và trí nhớ: a- Năng lực hàng đầu của NS là tài quan sát : a1- NS quan sát để có vốn sống cần thiết. - Quan sát là năng lực nhìn thấy và nắm bắt đ−ợc những biểu hiện đặc tr−ng của đời sống, biết phát hiện những điều mới lạ sâu sắc trong những hiện t−ợng rất thông th−ờng. Quan sát bên ngoài, h−ớng ra thế giới. Quan sát bên trong, h−ớng vào nội tâm của con ng−ời - Trí t−ởng t−ợng của con ng−ời có phong phú đến mấy cũng không đa dạng bằng chính bản thân cuộc sống. Chí có quan sát kỹ l−ỡng, kiên trì nhà văn mới phát hiện đ−ợc ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết cũng nh− những diẽn biến da dạng thế giới. Các nhà văn lớn th−ờng không bỏ cơ hội nào có thể quan sát đ−ợc những ngóc ngách cuộc sống. Văn hào Gớt khuyên mọi ng−ời hãy "thọc tay vào tận đáy, lòng sâu của cuộc sống con ng−ời", ở đó th−ờng tóm đ−ợc nhiều điều thú vị. 38 Những trích dẫn ở phần này lấy theo Ph−ơng Lựu, Sđd, tr. 232 - 236 PDF by 79 Đốpgiencô nói chí lý rằng : Hai ng−ời cùng nhìn xuống, một ng−ời chỉ nhìn thấy vũng n−ớc, còn ng−ời ng−ời kia lại nhìn thấy những vì sao". a2 - NS phải có vốn kiên thức sâu rộng : văn hoá, nghệ thuật, triết học, lịch sử, kinh tế, xã hội, con ng−ời...đ−ợc tích luỹ nhờ giáo dục, nguồn văn hoá dân gian, tự học trong sách vở, tài liệu..L−u hiệp nói:"Kiến văn rộng là l−ơng thực giải cứu sự nghèo nàn". Đỗ Phủ có câu thơ: " Đọc sách phá muôn quyển, hạ bút nh− có thần" a3 - Vốn sống sâu rộng còn là kết quả của công cuộc dấn thân tích cực vào đời sống của NS. Những NS tài năng th−ờng là những ng−ời đi nhiều nơi, biết nhiều chuyện, tham gia vào nhiều hoạt động đời sống, có khi đ−ợc đứng ở vị trí tiên phong trong những trận giông tố của xã hội. " Công phu của thơ chính là ở ngoài đời" (Lục Du). Nguyễn Công Hoan tâm niệm: "Tr−ớc hết là phải sống, đừng có cậy thiên tài. Thiên tài chỉ cho ta nghệ thuật, sống mới cho ta nội dung ". b- Trí nhớ tốt cũng là một năng lực quan trọng của NS. - Nói chung những ng−ời thông minh đều có những phẩm chất này. - Những nhà khoa học giỏi nhớ những công thức, khái niệm, con số, còn những nhà văn thì giữ đ−ợc rất lâu những ấn t−ợng, những cảm xúc, những chi tiết có đ−ợc trong quá trình quan sát có khi từ tuổi ấu thơ. - La Quán Trung, Bandắc nhớ rành rọt họ tên lai lịch, hành động, ngôn ngữ, cử chỉ của mấy nghìn nhân vật trong các tiểu thuyết của họ. - Gớt có thể nhắc lại rất rõ nội dung một tác phẩm định viết dở dang từ hơn ba m−ơi năm tr−ớc. PDF by 80 2- Năng lực thẩm mỹ, tình cảm và trực giác: a- Năng lực thẩm mỹ là khả năng phát hiện, cảm thụ những đối t−ợng thẩm mĩ, nội dung thẩm mỹ, quan hệ thẩm mĩ trong cuộc sống. - Ng−ời có cảm giác chai lỳ hay ng−ời có lí trí quá rạch ròi, đều không thể làm nghệ sĩ. - NS phải nhạy cảm, tinh tế, họ nhìn thấy rất nhanh những đối t−ợng thẩm mĩ, và khi chạm vài những đối t−ợng ấy, trái tim họ rung lên mãnh liệt, với những xúc động tột cùng và chỉ còn biết lao mình theo tiếng gọi của nghệ thuật. Không phải ngẫu nhiên mà có những cách nói cực đoan về nghệ sĩ. Chế Lan Viên gọi thi sĩ là "Ng−ời Mơ, Ng−ời Say, Ng−ời Điên". Phơrớt coi nghệ sĩ là một con bệnh thần kinh. Hàn Mạc Tử thì đặt tên cho một tập thơ là Thơ Điên. b- Phẩm chất rõ nhất ở NS là giàu tình cảm. - Tình cảm là phản ứng của não ng−ời đối với thế giới khách quan. - Tình cảm có ý nghĩa lớn trong cuộc sống của con ng−ời. "Tình cảm, nhiệt tình là sức mạnh bản chất con ng−ời khi mãnh liệt khát khao đối t−ợng của mình" (C.Mác ). Theo Lê-nin:" Thiếu tình cảm của con ng−ời thì không bao giờ và cũng sẽ không có những tìm tòi của con ng−ời về chân lý". - Trong khoa học, tình cảm chỉ là yếu tố kích thích khơi nguồn sáng tạo, còn trong văn học, tình cảm còn nằm ngay ở thành phần sáng tạo ở nội dung tác phẩm. Tất nhiên, lao động văn học nghệ thuật cũng rất cần lý trí nh−ng cái không thể thiếu là tình cảm, và phải là một tình cảm thật mãnh liệt. " Gặp cái gì hay và đáng yêu thì họ sẽ ôm choàng lấy, nếu gặp điều trái đáng giận thì họ sẽ bác bỏ...Phải kịch liệt công kích cái sai nh− đã từng nhiệt liệt chủ PDF by 81 tr−ơng cái đúng. Ôm chặt ng−ời yêu nh− thế nào thì phải nghiến chặt kẻ thù nh− thế, nh− Ecquyn nghiên chặt ng−ời khổng lồ ăngtê, anh ta nhất định làm đứt x−ơng gân kẻ thù mới thôi". - Tình cảm của NS không chỉ là những tình cảm th−ờng mà là tình cảm đ−ợc ý thức, tình cảm gắn liền với những t− t−ởng lớn lao. Họ không chỉ khóc, c−ời, nổi giận cho riêng mình mà cái chính là cho xã hội, cho nhân loại. Bêlinxki nói nghệ sĩ là ng−ời yêu t− t−ởng. Victo Huygô bảo: thật khờ khạo nếu anh t−ởng tôi không phải là anh. c- Trực giác là khả năng nhận ra bản chất của sự vật một cách tức thời, không cần trải qua quá trình nhận thức theo qui luật thông th−ờng. - Trực giác không phải là năng lực của thần thánh mà thực chất là sự tích luỹ tri thức dồn nén và đột nhiên thăng hoa. - Trực giác không phải là năng lực của riêng NS. - Năng lực thẩm mĩ, sự mãnh liệt của tình cảm và khả năng nhạy bén của trực giác là sự kết hợp không thể thiếu trong t− chất của nghệ sĩ. 3- Năng lực t−ởng t−ợng và lý giải đời sống. a- Năng lực t−ởng t−ợng: - Vai trò của t−ởng t−ợng trong nghệ thuật: Nghệ thuật không thể thiếu đ−ợc t−ởng t−ợng. + Lí do: nghệ thuật là sự sáng tạo bằng h− cấu, bằng những hình t−ợng mới mẻ + Sức sáng tạo, tài năng của nghệ sĩ tr−ớc hết là ở năng lực t−ởng t−ợng: T−ởng t−ợng giúp NS nhập thân vào nhân vật. Lênin từng nói với Gorki: "Tôi không có quyền hình dung ra mình là một thằng ngốc, nh−ng anh lại hoàn toàn có quyền nh− vậy thì mới miêu tả PDF by 82 đ−ợc thằng ngốc thực sự". Nhà văn Phơlôbe cảm thấy trong mồm hình nh− có thạch tín khi mô tả nhân vật Emma tự tử bằng cách uống thạch tín. T−ởng t−ợng giúp nghệ sĩ đ−a ra đ−ợc những hình t−ợng độc đáo, bất ngờ, không lặp lại, có sức khái quát cao. Hình t−ợng con rùa vàng gúp An D−ơng v−ơng xây thành dựng n−ớc và giữ n−ớc (truyện Mỵ Châu Trọng Thủy), có sức khái quát cao về trí tuệ của nhân dân chỉ có thể đ−ợc xây dựng trên cơ sở của sức t−ởng t−ợng. Màn kịch tả các vị lãnh đạo cao nhất của làng xét xử vụ án hoang thai của Thị Mầu vừa h− vừa thực, rất bất ngờ và độc đáo cũng phải nhờ trí t−ởng t−ợng của nghệ sĩ mới có đ−ợc (chèo Quan Âm Thị Kính). - Các hoạt động t−ởng t−ợng: + Liên kết, tổ hợp : Ví dụ: Từ rất nhiều cuộc đời thực, Lỗ Tấn đã xây dựng nên một nhân vật A.Q có một không hai. + Cải tạo biến đổi: Nhân vật Chí Phèo là nguyên mẫu ở làng Đại Hoàng, Nam Cao thêm vào mối tình với Thị Nở và sự kiện Chí giết Bá Kiến và tự sát làn cho câu chuỵen thật dữ dội và gây ấn t−ợng mạnh mẽ. + Bổ sung: Trên cơ sở cốt truyện của Thanh Tâm tài nhân, Nguyễn Du đã bổ sung rất nhiều để có một Truyện Kiều mang tầm quốc tế. b- Năng lực lý giải: năng lực thấu thị (Balzac). - "ở nhà thơ hay nhà văn có tầm cỡ là nhà t− t−ởng th−ờng thấy một hiện t−ợng tinh thần phi th−ờng, không thể giải thích, ngay cả khoa học cũng khó bề làm rõ. Đó chính là năng lực thấu thị, nó giúp nhà văn trong bất kỳ tình huống nào có thể xãy ra anh ta đều có thể đoán ra chân t−ớng. Hoặc nói đúng hơn là anh ta có một sức mạnh khó nói rõ đ−a anh ta đến những nơi cần đến". PDF by 83 - "Balzac mỗi lần đến một gia đình, đến bên lò s−ởi, qua những sự việc y hệt nhau, những con ng−ời bình yên vô sự ông đều phát hiện đ−ợc những tính cách vừa tự nhiên vừa mới lạ, đến nỗi mọi ng−ời ngạc nhiên, tại sao những câu chuyện quen thuộc đến thế, chân thực đến thế, mà phải đén Balzac thì mới có đ−ợc"(Darvin). 4- Năng lực biểu hiện: năng lực tạo ra tác phẩm. a- Năng lực cấu tứ : cấu tứ là tổ chức bố cục, xây dựng hình t−ợng nghệ thuật thành một chỉnh thể có ý nghĩa khái quát. Đây là năng lực phức tạp, đòi hỏi NS có đáp án hay nhất đúng nhất cho câu hỏi: tác phẩm thể hiện nội dung gì và trong hình thức nh− thế nào ? b- Năng lực khắc hoạ hình t−ợng nhân vật : năng lực tạo hình. Để có năng lực này, NS phải có vốn sống, có ký ức về các hiện t−ợng đời sống, các biểu t−ợng, quan niệm để xây hình t−ợng; NS phải có năng lực lựa chọn chi tiết, tổ chức kế cấu, lựa chọn điểm nhìn, giọng điệu, từ ngữ... c- Năng lực biểu hiện hình thức đẹp: thành thạo trong việc sử dụng các ph−ơng tiện tạo hình. "Khả năng thấu hiểu và sử dụng linh hoạt các ph−ơng thức, ph−ơng tiện nghệ thuật truyền thống, vận dụng ngôn ngữ, hình ảnh, vần nhịp linh hoạt, có tài thể hiện mọi sắc thái tinh vi của đời sống và thế giới tâm hồn...". II- Con đ−ờng trau dồi t− chất nghệ sĩ 1 -Vai trò của năng khiếu bẩm sinh: - Rất nhiều nghệ sĩ có tài năng biểu hiện rất sớm: 5 tuổi, Lôpđơ Vêga, Lê Qúi Đôn, Cao Bá Quát đã biết làm thơ; 6 tuổi, Bôcaxiô biết sáng tác; 7 tuổi, Nhêcraxôp đã ứng tác một bài thơ châm biếm, Trần Đăng Khoa đã nổi tiếng "thần đồng"; 8 tuổi, PDF by 84 Puskin đã nghĩ ra một vở hài kịch; 12 tuổi, Nguyễn Trung Ngạn đỗ thái học sinh; 13 tuổi, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên,... - Tài năng có vấn đề di truyền, có nhiều dòng tộc có truyền thống nghệ sĩ: ở Việt Nam, Ngô gia văn phái mấy đời có văn nhân; ở Trung Quốc, đời Hán Nguỵ có cha con T− Mã Đàm,T− Mã Thiên, cha con Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực; đời Đ−ờng có 2 ông cháu nhà thơ Đỗ Thẩm Ngôn; đời Minh có ba cha con Tô Tuân, Tô Thức, Tô Triệt; đời Minh có ba anh em nhà họ Viên: Tông Đạo, Hoằng Đạo, Trung Đạo; ở Pháp có Đuyma cha và Đuyma con,... - Tài năng có vấn đề "phong thuỷ": Thuyết "phong thuỷ" và quan niệm "địa linh nhân kiệt" cũng tìm đ−ợc rất nhièu căn cứ - Về năng khiếu bẩm sinh có rất nhiều ý kiến. 2- Vai trò của sự rèn luyện toàn diện: - Tu d−ỡng đạo đức, t− t−ởng - Trau dồi vốn sống, không ngừng học tập văn hoá. - Rèn luyện để tinh thông nghề nghiệp Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận (Liên quan đến kiểm tra - đánh giá) KT- ĐG th−ờng xuyên 1- Trình bầy những hiểu biết của bạn về năng lực quan sát và trí nhớ của nghệ sĩ. .2- Trình bầy những hiểu biết của bạn về năng lực thẩm mĩ, tình cảm và trực giác của nghệ sĩ. 3- Trình bầy những hiểu biết của bạn về năng lực t−ởng t−ợng và lí giải đời sống của nghệ sĩ. 4- Trình bầy những hiểu biết của bạn về năng lực biểu hiện của nghệ sĩ PDF by 85 KT- ĐG giữa kì 1- Thế nào là t− chất nghệ sĩ? 2- Bàn về con đ−ờng trau dồi t− chất nghệ sĩ? 3- Nêu một vài tấm g−ơng về việc trau dồi t− chất nghệ sĩ mà bạn biết. Đ−a ra một số ý kiến đánh giá. KT- ĐG cuối kì 1- Theo Phạm Văn Đồng: hoạt động trong "lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà không có tài có năng khiếu, thì khó khăn lắm. Làm các nghề khác, không có tài cũng có thể làm đ−ợc... Nếu không có tài năng gì đặc biệt, thì anh nên đi làm việc khác, chứ làm văn nghệ khổ lắm". ý kiến của anh (chi) thế nào? 2- Thành công chỉ phụ thuộc 1% vào năng khiếu bẩm sinh, còn 99% là mồ hôi và n−ớc mắt. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên. Nêu một vài tấm g−ơng cụ thể mà bạn biết. PDF by 86 Ch−ơng VIII Giáo dục thẩm mỹ Mục tiêu: - Hiểu đ−ợc bản chất và mục tiêu giáo dục thẩm mĩ. - Nắm đ−ợc cơ sở và yêu cầu của các hình thức giáo dục thẩm mĩ. - B−ớc đầu tập vận dụng một số hình thức giáo dục thẩm mĩ. Những nội dung chính I- Mục tiêu, bản chất của giáo dục thẩm mỹ 1. Những quan niệm về giáo dục thẩm mỹ tr−ớc Marx: Vấn đề giáo dục thẩm mĩ đã đ−ợc loài ng−ời chú ý nghiên cứu từ xa x−a: a- Platon (427 - 327 Tr.CN), tiêu biểu cho quan điểm duy tâm: Nhìn nhận nghệ thuật có khả năng đem lại đem lại sự hứng thú cho con ng−ời. Tuy nhiên nghệ thuật theo ông nói là nghệ thuật tôn giáo, dùng để cầu khẩn ca ngợi thần linh, và con ng−ời ở đây là hạng ng−ời −u tú trong "nhà n−ớc lí t−ởng", những ng−ời có giáo dục. Platon đòi hỏi " nữ thần nghệ thuật không đ−ợc phép đem lại sự thích thú cho bất cứ ai mà chỉ đem lại sự thích thú cho hạng ng−ời −u tú nhất dã từng kinh qua một quá trình giáo dục đến nơi đến chốn"39. 39 Trích lại của Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 213. PDF by 87 b- Aristotle (384 -322 Tr.CN), tiêu biểu cho quan điểm duy vật cổ: Về vai trò của giáo dục nói chung và giáo thẩm thẩm mĩ, khả năng và yêu cầu của nghệ thuật, ông cho rằng: + việc rèn luyện cơ thể với giáo dục thẩm mĩ gắn liền với nhau; + cái đẹp phải đóng vai trò quan trọng nhất trong giáo dục; + bi kịch có tác dụng "thanh lọc" tình cảm, làm cho tâm hồn con ng−ời trở nên cao quí; +"hình t−ợng nghệ thuật phái đẹp bao nhiêu thì đồng thời cũng phải cao cả và trong sạch về mặt đạo đức bấy nhiêu"40 c- Khổng tử (551 - 479 Tr.CN): nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại của Trung Quốc, trong đào tạo, rất coi trọng nghệ thuật: + Nghệ thuật, đặc biệt là thi và nhạc có chức năng giáo dục rất cao. Ông là ng−ời đầu tiên chỉ ra vao trò to lớn của thơ ca dân gian đối với con ng−ời + Luôn khuyên học trò phải có tri thức về các loại nghệ thuật để bồi bổ tinh thần. + Bản thân Khổng tử rất say mê âm nhạc. Ông cho rằng khi th−ởng thức những bản nhạc "đoan chính" con ng−ời gặp đ−ợc cái "tận thiện, tận mĩ". d- Thomas Akinas (1225 - 1274), cho rằng: cái đẹp "góp phần chế ngự các −ớc vọng trần tục và giảm nhẹ những b−ớc đ−ờng dẫn tới niềm tin"41. Lĩnh vực giáo dục mà ông đề cập là trong tôn giáo. e- Schiller (1759 - 1805), nhà khai sáng Đức, cho rằng giáo dục thẩm mĩ, giáo dục về cái đẹp là ph−ơng diện không thể thay 40 Trích lại của Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 214 41 Theo Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 215 PDF by 88 thế để hình thành nên nhân cách toàn vẹn hài hoà. Đó là cách duy nhất dể cứu con ng−ời ra khổi những thảm hoạ xã hội. g- Thế kỉ XIX, các nhà dân chủ cách mạng Nga: - Bêlinxki cho rằng cảm xúc thẩm mĩ là đức tính quan trọng nhất của con ng−ời hoàn mĩ đầy hoà điệu, là cơ sở của đạo đức, nghệ thuật phải thực hiện vai trò giáo dục thẩm mĩ. - Tsern−shevski coi giáo dục thẩm mĩ là cuộc đấu tranh để đến gần t−ơng lai xán lạn. - Nhà toán học Lobasevski khẳng định việc giáo dục con ng−ời mới sẽ là vô nghĩa nếu thiếu đi sự thống nhất giữa văn hoá thẩm mĩ, văn hoá đạo đức, văn hoá trí tuệ. h- ở Việt Nam: quan niệm coi văn học nghệ thuật nh− là một hình thức giáo dục đã có từ x−a. - Vũ Quỳnh và Kiều Phú cho rằng văn ch−ơng trong Lĩnh Nam chích quái tuy "thần bí", "kì dị" nh−ng có tác dụng "khuyên điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật đẻ khuyến khích phong tục"42 - Nguyễn Đình Chiểu, thé kỉ XIX, rất ý thức trong việc dùng văn ch−ơng nghệ thuật để chiến đấu. ( Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà). .. i- Đánh giá chung: a- Nhìn chung tr−ớc Marx, con ng−ời đã nhìn nhận đ−ợc giá trị lớn lao của giáo dục thẩm mĩ trong việc giáo dục con ng−ời, tác động đến sự phát triển của xã hội. b- Các nhà duy tâm chủ nghĩa tách rời việc giáo dục thẩm mĩ ra khỏi thực tiễn, vì vậy lí thuyết của họ không thực tế mà chỉ mang tính chất ý t−ởng triết học. 42 Từ trong di sản, NXB tác phẩm mới, H. 1981, tr 31. PDF by 89 c- Các nhà duy vật chủ nghĩa, nhìn thấy vai trò quyết định của hiện thực khách quan, vì vậy đã nhìn thấy sự liên quan mật thiết giữa vấn đề giáo dục thẩm mĩ với việc thay đổi hoàn cảnh sống của con ng−ời theo h−ớng nhân đạo hoá. 2. Khái niệm giáo dục thẩm mỹ theo quan niệm của mĩ học Marx- Lênin: a- Giáo dục thẩm mĩ là hoạt động có kế hoạch nhằm mục tiêu cụ thể là hình thành năng lực thẩm mĩ cho con ng−ời. - Hoạt động có kế hoạch: chủ động, định h−ớng, theo ch−ơng trình, tuân theo qui luật. - Hình thành năng lực thẩm mĩ: + Thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, giải trí, khơi dậy những khoái cảm và khả năng cảm nhận nghệ thuật. + Hình thành thị hiếu thẩm mĩ, lí t−ởng thẩm mĩ, đánh thức bản chất nghệ sĩ và cảm hứng sáng tạo của con ng−ời b- Là một trong những hoạt động sống của con ng−ời, GDTM dựa trên cơ sở thực tiễn rộng lớn. - Cuộc sống của con ng−ời xét cho cùng là hoạt động chiếm lĩnh và đồng hoá thế giới. - Sự đồng hoá thế giới bằng hoạt động thẩm mĩ luôn là xu thế −u tiên của con ng−ời.Theo Marx: con ng−ời có khả năng "chế tạo theo qui luật của cái đẹp"43. M. Gorki cho rằng: "Con ng−ời về bản tính vốn là nghệ sĩ, ở mọi nơi nó dều cố gắng bằng cách này hay cách khác đ−a cái đẹp vào cuộc sống của mình"44. - Trong thực tiễn mọi sản phẩm con ng−ời tạo ra để phục vụ bản thân mình đều thấy dấu hiệu của cái đẹp. 43 Theo Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 221 44 Theo Lê Văn D−ơng, Sđd, tr 220 PDF by 90 c- GDTM có mục tiêu nhân đạo: tạo ra những nhân cách phát triển toàn diện hài hoà. + Nhân cách chính là những t− chất và phẩm chất để con ng−ời thực sự là con ng−ời, điều kiện đảm bảo cho con ng−ời có điều kiện sống hoà hợp với cộng đồng, đồng thời khẳng định đ−ợc sự tồn tại của bản thân. + Có thể nêu khái quát 4 phẩm chất cơ bản để hình thành một nhân cách thực sự toàn diện, đó là: đức, trí, thể, mĩ. Chất l−ợng sống, khả năng sinh tồn, niềm hạnh phúc thực sự sẽ không có nếu con ng−ời bị khiếm khuyết những phẩm chất này. + GDTM trực tiếp hình thành cho con ng−ời một trong 4 phẩm chất nói trên. d- GDTM thống nhất, không tách rời với GD đạo đức và bồi d−ỡng trí tuệ. GD xét cho cùng là đ−a con ng−ời đến đ−ợc với cái chân, cái thiện, cái mĩ. - Bồi d−ỡng trí tuệ là giúp cho con ng−ời năng lực nhận ra cái chân, tức là nhận biết đ−ợc bản chất và không bản chất của thế giới. Mà trong cái mĩ bao giờ cũng chứa đựng sự chân thực. Không có trí tuệ con ng−ời sẽ không phân biệt đ−ợc vẻ đẹp thực sự và sự dối trá. (ca dao: Trách cha trách mẹ nhà chàng / Cầm cân không biết là vàng hay thau). - Giáo dục đạo đức giúp cho con ng−ời có đ−ợc cái thiện, cái gốc của mọi sự ứng sử của con ng−ời. Có biết ứng sử đúng và đẹp không là vấn đề của đạo đức. Biết là đúng và đẹp, nh−ng có đủ dũng cảm để thừa nhận và bảo vệ cái đúng và cái đẹp không cũng là vấn đề của đạo đức. - Giáo dục thẩm mĩ là giúp cho năng lực trí tuệ của con ng−ời sắc sảo hơn, tinh tế hơn, có khả năng vận dụng nhiều ph−ơng thức t− duy để nhận thức thế giới. Giáo dục thẩm mĩ sẽ đem đến cho PDF by 91 con ng−ời phẩm chất đạo đức lí t−ởng: không những biết ứng sử đúng mà còn ứng sử đẹp. e- GDTM liên quan chặt chẽ với tiền đề khách quan: những thành tựu, trình độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. - GDTM là một hoạt động có tính chất xã hội, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của xã hội. hình thành những nhân cách toàn diện, cung cấp cho xã hội một lực l−ợng lao động hoàn thiện về năng lực, phẩm chất. - GDTM phụ thuộc vào những tiền đề xã hội: Một xã hội chính trị ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá tiến bộ,sẽ là một môi tr−ờng giáo dục thẩm mĩ lí t−ởng. - Chống quan điểm tách rời, coi th−ờng GDTM, mà luôn coi đó là nhiệm vụ chung của cả xã hội, trong mọi thời kì. II- Các hình thức giáo dục thẩm mỹ: 1 - Giáo dục qua lao động: a- Cơ sở lí luận: Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng: Nhờ lao động con ng−ời từ chủ thể sinh vật đã trở thành chủ thể xã hội và từ chủ thể xã hội đã trở thành chủ thể thẩm mĩ: - LĐ tạo ra sản phẩm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ng−ời - LĐ làm biến đổi thể chất và tinh thần khiến cho con ng−ời có đ−ợc hình thể và những năng lực tinh thần nh− hiện nay. - Lao động biến con ng−ời từ chủ thể sinh vật thành chủ thể thẩm mĩ. thông qua lao động con ng−ời biết cảm nhận cái đẹp, th−ởng thức cái đẹp, sáng tạo cái đẹp. b- Những tác động cụ thể của lao động trong việc thẩm mĩ hoá con ng−ời: - Lao động làm cho các giác quan, các bộ phận của của con ng−ời ngày càng hoàn hảo và trở thành giác quan thẩm mĩ. PDF by 92 + LĐ tạo ra những bàn tay có sức mạnh sáng tạo thần kì: "Tr−ớc khi mảnh đá đầu tiên đ−ợc bàn tay con ng−ời biến thành một con dao, thì thì bao nhiêu thời đại đã trôi qua (). Nh−ng b−ớc quyết định đã đ−ợc hoàn thành: bàn tay đã tự giải phóng; từ đấy nó có thể đạt đ−ợc ngày càng nhiều sự khéo léo mới () bàn tay không những là khí quan của lao động, mà còn là sản phảm của lao động nữa. Chỉ nhờ có lao động () bàn tay con ng−ời mới đạt đ−ợc sự hoàn thiện rất cao đó, khiến nó có thể, nh− một sức mạnh thần kì, sáng tạo ra bức tranh của Ra-pha-en, các pho t−ợng của To-van-xen và các điệu nhạc của Pa-ga-ni-ni"45. + Lao động làm cho con mắt, lỗ tai của con ng−ời tinh t−ờng hơn rất nhiều. "Mắt chim đại bằng nhìn thấy xa hơn rất nhiều, nh−ng mắt ng−ời nhận thấy trong sự vật đ−ợc nhiều hơn mắt đại bàng"46. Cũng nh− vậy, tai chó có thể nghe đ−ợc những âm thanh rất xa nh−ng không thể th−ởng thức âm nhạc nh− tai ng−ời. Nh− vậy, quá trình lao động dài lâu đã rèn luyện các giác quan của con ng−ời từ chỗ chỉ thực hiện nhiệm vụ bản năng đến chỗ có khả năng cảm nhận đ−ợc vẻ đẹp tinh tế, đa dạng của thế giới. - Lao động làm nảy sinh, hình thành và phát triển những cảm xúc, nhu cầu thẩm mĩ của con ng−ời. + Niềm thích thú tr−ớc sản phẩm lao động. + Niềm vui tr−ớc khả năng chinh phục thiên nhiên + Khát vọng đ−ợc h−ởng thụ và sáng tạo ra những sản phẩm đẹp đẽ hấp dẫn. (Sản phẩm = vật tiêu dùng + tác phẩm nghệ thuật) 45 C. Mác - Ph.Ăng-ghen -V.I. Lê-nin, Về văn học và nghệ thuật, NXB Sự thật, H.1975. tr 24, 25 46 C. Mác - Ph.Ăng-ghen -V.I. Lê-nin, Về văn học và nghệ thuật, NXB Sự thật, H.1975. tr 26 PDF by 93 Tóm lại: lao động nào vừa là ph−ơng thức con ng−ời duy trì sự tồn tại vừa là ph−ơng thức con ng−ời tự phát triển. c- Điều kiện để lao động trở thành ph−ơng thức phát triển con ng−ời, giáo dục thẩm mĩ cho con ng−ời: - Lao động c−ỡng bức, lao động bị bóc lột, lao động trong môi tr−ờng không phù hợp hoàn toàn t−ớc đoạt của con ng−ời niềm hứng thú của nghệ nhân, nghệ sĩ trong lao động. - Trong lao động rất cần một khoảng trời tự do, một tinh thần làm chủ, một môi tr−ờng đ−ợc thẩm mĩ hoá (có sự góp sức của âm nhạc, hội hoạ,). 2 - Giáo dục bằng môi tr−ờng: Môi tr−ờng đ−ợc hiểu là môi tr−ờng sống của con ng−ời. a- Tạo ra môi tr−ờng xã hội thẩm mĩ: gia đình, nhà tr−ờng, xã hội. b- Cải tạo để có môi tr−ờng tự nhiên thẩm mĩ : nhà ở, giao thông,. "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng", con ng−ời đ−ợc tắm mình trong một môi tr−ờng đẹp, có văn hoá tất yếu sẽ vận động phát triển theo h−ớng tốt đẹp. 3 - Giáo dục bằng tấm g−ơng sáng: a- Cơ sở lí luận: con ng−ời có bản tính là hay bắt ch−ớc, nhất là bắt tr−ớc theo những thần t−ợng của mình- những gì con ng−ời cho là có cái đẹp cái cao th−ợng cho nên ng−ỡng mộ và tôn thờ. Những g−ơng sáng về đạo đức, tài năng có thực ở đời luôn luôn đ−ợc con ng−ời ca tụng, noi theo. b-Tạo mọi điều kiện để con ng−ời đ−ợc tiếp xúc, nhận biết, rung cảm tr−ớc vẻ đẹp của những anh hùng, những danh nhân, những hành động, những việc làm, những cách sống, từ đó xây dựng đ−ợc thị hiếu thẩm mĩ và lí t−ởng thẩm mĩ cho PDF by 94 mình. ở đây cần khai thác thế rất mạnh của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức tham quan, tiếp xúc,với các tấm g−ơng sáng. c- Điều đặc biệt cần chú ý là trong điều kiện internet phát triển nh− vũ bão hiện nay, con ng−ời dễ bị ngộ nhận về các thần t−ợng, rất dễ bắt tr−ớc một cách mù quáng từ trang phục đến lối ứng sử, lối sống, nhiều khi là phản văn hoá của các "ngôi sao" vốn không xứng đáng là tấm g−ơng. 4 - Giáo dục bằng nghệ thuật: a- GDTM bằng nghệ thuật là hình thức GD đặc biệt −u việt: - Nghệ thuật- ph−ơng tiện giáo dục có bản chất thẩm mĩ, hình t−ợng NT tiềm ẩn những sức mạnh lớn lao. Sáng tạo thẩm mĩ là mục tiêu bản chất của nghệ thuật. "Cái đẹp là điều kiện không thể thiếu đ−ợc của nghệ thuật, nếu thiếu cái đẹp thì không có và không thể có nghệ thuật. Đó là một định lí." (Bêlinxki)47. Sản phẩm của nghệ thuật - cái đẹp lại chính là một nhu cầu bản chất của con ng−ời. - GDTM bằng nghệ thuật th−ờng nhẹ nhàng hấp dẫn, vui t−ơi vì nghệ thuật đem lại cho con ng−ời những cảm giác thoả mãn và khoái cảm thẩm mĩ. (Khác với các hình thức giáo dục khác). Đến với nghệ thuật con ng−ời đ−ợc đi xem diễn trò. Nghệ thuật không nh− ông thầy, không thuyết giáo mà nh− ng−ời đồng hành đối thoại với ng−ời tiếp nhận. Theo Môlie, với nghệ thuật kịch, "qui tắc lớn nhất của mọi qui tắc là mua vui cho khán giả". Còn theo Corneile "Mục đích của nhà thơ là làm cho ng−ời ta vui thích theo luật lệ của nghệ thuật". Vì vậy giáo dục bằng nghệ thuật mang tính tự giác cao. 47 Dẫn theo Ph−ơng Lựu, Lí luạn văn học, tâp I, NXB DDHGD, H, 1986. tr 264 PDF by 95 - Đến với nghệ thuật con ng−ời đ−ợc chiêm ng−ỡng những vẻ đẹp rất phong phú và đa dạng: Vẻ đẹp của lời nói / của đời sống thông qua con mắt của nghệ sĩ / của "thiên nhiên thứ hai" / vẻ đẹp của sự hài hoà, cao th−ợng , vô t−, của thế giới công bằng tự do, b- Yêu cầu GDTM bằng nghệ thuật: - Gắn GDTM với GDNT: trang bị cho con ng−ời những tri thức lí luận, lịch sử về nghệ thuật. "Nếu anh muốn đ−ợc th−ởng thức nghệ thuật, thì tr−ớc hết, anh phải là con ng−ời đ−ợc giáo dục về nghệ thuật"48. - Tổ chức các hoạt động thực tiễn nghệ thuật: sáng tác, tiếp nhận, biểu diễn, Đây là điều kiện dể các chủ thể bộ lộ những năng lực thẩm mĩ. - Đối t−ợng đ−ợc giáo dục phải đảm bảo đ−ợc tiếp xúc với những tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao. 5 - Giáo dục bằng hệ thống quan điểm thẩm mỹ tiến bộ hiện đại. a- Không chỉ mò mẫm bằng kinh nghiệm, mà cần có sự soi đ−ờng của các hệ thống quan điểm mĩ học tiến bộ và hiện đại, con ng−ời mới có thể đồng hoá đ−ợc tự nhiên. Một trong những hệ thống quan điểm nh− vậy là mĩ học Mác - Lênin: - Mĩ học Mác - Lê nin là sự khái quát, kế thừa và phát triển những tinh hoa giá trị của t− t−ởng mĩ học nhân loại trong lịch sử. - Mĩ học Mác - Lê nin đã khắc phục đ−ợc những hạn chế, sai lầm, phiến diện của các hệ thống mĩ học khác nhờ vận dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng và ph−ơng pháp duy vật lịch sử. - Mĩ học Mác - Lê nin xây dựng đ−ợc một hệ thống các quan điểm, phạm trù, thực sự là một vũ khí lí luận sắc bén có thể giải 48 K. Marx - F. Engels, Tuyển tập, Tập I, NXB Sự thật, H. 1980, tr.136 PDF by 96 quyết một cách khoa học, những vấn dề lí luận và thực tiễn của mĩ học b- Tuy nhiên mĩ học Mác - Lê nin xét cho cùng là một sản phẩm lịch sử, bởi vậy, để hoạt động GDTM luôn luôn đạt mục tiêu, chúng ta rất cần chắt lọc, học tập các quan điểm mĩ học tiến bộ và hiện đại của nhân loại. Những vấn đề cần Suy nghĩ Thảo luận (Liên quan đến kiểm tra - đánh giá) KT- ĐG th−ờng xuyên 1- Nh−ợc điểm và −u điểm của giáo dục thẩm mĩ qua lao động 2- Nh−ợc điểm và −u điểm của giáo dục thẩm mĩ qua môi tr−ờng, bằng tấm g−ơng sáng. 3- Nh−ợc điểm và −u điểm của giáo dục thẩm mĩ bằng nghệ thuật. 4- Nh−ợc điểm và −u điểm của giáo dục thẩm mĩ bằng hệ thống quan điểm thẩm mỹ tiến bộ hiện đại. KT- ĐG giữa kì 1- L−ợc thuật, đánh giá những quan điểm về giáo dục thẫm mĩ tr−ớc C. Mác. 2-Thuyết minh mục tiêu và bản chất của giáo dục thẩm mĩ, theo quan niệm của mĩ học Marx- Lênin. 3- Phân tích cơ sở của các hình thức giáo dục thẩm mĩ. KT- ĐG cuối kì 1- Có thể nói giáo dục thẩm mĩ bằng nghệ thuật là hình thức quan trọng và hữu hiệu nhất đ−ợc không? Lí giải. 2- Phân tích mối quan hệ giữa các nội dung chân, thiện, mĩ trong giáo dục thẩm mĩ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mi_hoc_dai_cuong_8563.pdf
Tài liệu liên quan