Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 5: Máy điện 1 chiều
Nguyên nhân phát sinh tia lửa điện trên vành đổi chiều a. Nguyên nhân về cơ - Vành góp không đồng trục với Rotor - Một vành góp không nhẵn - Lò xo áp chổi không thích hợp b. Nguyên nhân điện từ - Khi phần tử đổi chiều bị nối ngắn mạch thì sinh ra dòng điện phụ if, tích luỹ một năng lượng từ trường WM = L.if/2 . Khi đổi chiều xong mạch điện hở, năng lượng này được giải phóng dưới dạng tia lửa điện. 5.3.2. Các biện pháp khắc phục - Cơ : Cải tiến công nghệ - Điện từ : + Đặt cực từ phụ giữa các cực từ chính + Xê dịch chổi than khỏi trung tính hình học + Dùng dây quấn bù triệt tiêu từ trường phần ứng trong phạm vi cực từ chính
21 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 72 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Máy điện I (cơ sở) - Chương 5: Máy điện 1 chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2017 1ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Máy điện Một chiều
TS. Trần Tuấn Vũ
BM Thiết Bị Điện - Điện Tử
Viện Điện / C3-106
vu.trantuan@hust.edu.vn / 0906 298 290
Chương 5
Học phần EE3140 – MÁY ĐIỆN I
2017 2ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tóm tắt
Các mục chính đã
học buổi trước
Chương 4 – Máy điện Đồng bộ
1. Khái niệm chung & cấu tạo máy điện ĐB
2. Từ trường trong MĐ đồng bộ
3. Quan hệ điện từ trong MĐ ĐB
4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải song song
6. Động cơ điện đồng bộ
Buổi học này Chương 5 – Máy điện một chiều
Các mục sẽ học
buổi này
1. Tổng quan về máy điện 1 chiều
2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
3. Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
4. Từ trường trong máy điện 1 chiều
5. Máy phát điện 1 chiều
6. Động cơ điện 1 chiều
2017 3ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Tổng quan về máy điện 1 chiều
Động cơ 1
chiều, cán
thép, đưa
vào sử dụng
từ 1915, đại
tu 1955, vẫn
còn hoạt
động
2017 4ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Tổng quan về máy điện 1 chiều
ĐC 1 chiều, cán thép đưa vào sử dụng 1950: 2500 kN.m @50 vg/ph
2017 5ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Tổng quan về máy điện 1 chiều
2017 6ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
MFĐMC
Cấp điện cho ĐCMC
Cấp dòng MC cho công nghiệp điện phân
Cấp dòng kích từ cho MĐĐB
ĐCMC Đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt: rộng
liên tục
Nhược điểm của
MĐMC
Ít thông dụng
Cấu tạo có hệ thống tiếp xúc (vành góp, chổi than) hay gây sự cố
Dây quấn phần ứng (rôto) khó chế tạo
Giá thành cao.
2017 7ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a) Phần tĩnh (phần cảm, stato): để sinh ra từ trường.
Thành phần chính Cấu tạo Tác dụng
Vỏ máy (gông từ ) Thép đúc Dẫn từ
Cực từ chính
Lõi sắt = thép lá 0,5 -
1 mm Sinh ra từ
trườngDây quấn kích từ:
- Độc lập
- Song song
- Nối tiếp
- Hỗn hợp
Cực từ phụ Lõi sắt = thép đúc Cải thiện
đổi chiềuDây quấn kích từ
Thành phần Tác dụng
b) Phần quay
(phần ứng,
rôto)
Lõi sắt = thép
KTĐ
Cảm ứng
sức điện
độngDây quấn phần
ứng
c) Bộ phận
đổi chiều
Vành góp gồm
nhiều phiến
góp bằng đồng
cách điện mica
Chỉnh lưu
hoặc nghịch
lưu
Chổi than
2017 8ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Chiều: theo qui tắc bàn tay phải
Độ lớn: tde B l v=
N Sa
b
c
d
+-
tde
tde
d
c
b
a
+-
a
b
c
d
+
-
d
c
n
b
a
+
-
d
c
n
b
a
+
-
Φ
a
b
c
d
+-
Máy phát
2017 9ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
9
2017 10ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2017 11ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Dây quấn máy điện 1 chiều
2017 12ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tóm tắt
Các mục chính đã
học buổi trước
Chương 4 – Máy điện Đồng bộ
1. Khái niệm chung & cấu tạo máy điện ĐB
2. Từ trường trong MĐ đồng bộ
3. Quan hệ điện từ trong MĐ ĐB
4. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng
5. Máy phát điện đồng bộ làm việc với tải song song
6. Động cơ điện đồng bộ
Buổi học này Chương 5 – Máy điện một chiều
Các mục sẽ học
buổi này
1. Tổng quan về máy điện 1 chiều
2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
3. Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
4. Từ trường trong máy điện 1 chiều
5. Máy phát điện 1 chiều
6. Động cơ điện 1 chiều
2017 13ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Các đại lượng định mức/đọc nhãn ĐC
2017 14ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phân loại MĐMC
U
Ut
MĐMC kích từ độc lập
MĐMC kích từ hỗn hợp
U
MĐMC kích song song
U
MĐMC kích từ nối tiếp
2017 15ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Quan hệ điện từ trong MĐMC
15
⊕ •
⊕ •
N
S
n
3.1. Sức điện động phần ứng MĐMC
eư = Blv
+ B: từ cảm trung bình dưới mặt cực
+ l : chiều dài tác dụng thanh dẫn
+ v: vận tốc dài của thanh dẫn Dnv
60
pi
=
+ N: tổng số thanh dẫn phần ứng
+ 2a : số nhánh song song
2a
N
2a
Eư
eưke : không đổi
Iư iư
v
v
D
B
l
φ
=
τ
B
ur
D
2p
pi
τ =
eE = k nφ−ư
pNE = n
60a
φ
−ư
NE = e
2a− −ư ư
Dn
e lD 60l
2p
φ pi
=
pi−ư
p
e n
30
φ
=
−ư
2017 16ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Quan hệ điện từ trong MĐMC
fđt = Bliư
3.2. Mômen điện từ
3.3. Công suất điện từ
Pđt = Mđt .Ω
Fđt
Fđt
DMđt
2 n
60
pi
Ii
2a
=
−
−ư
ư Ip
D a
φ
=
pi
−ưIf lD 2al
2p
φ
=
pi
−
®t
ư
đt
pNF Nf I
Da
= = φ
pi
®t ®t −ưđ đ
DM F
2
=
®t ®tđ đ
t mM = k Iφ® −đt ư
pN
nI
60a
= φ
−ư
pN I
2 a
= φ
pi
−ư
tP E I=® − −ư ưđt
pNM I
2 a
= φ
pi
®t −đ ư
2017 17ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Quan hệ điện từ trong MĐMC
3.4. Cân bằng năng lượng trong MĐMC
3.4.1. Máy phát điện
ω
P
ω
p
ω
P đt01
=−
- pt (điện): cấp cho mạch kích từ;
- pcơ: tổn hao cơ;
+ p0: tổn hao không tải;
+ pFe: tổn hao sắt từ;
- pư (pCu): tổn hao trên dây quấn phần ứng.
*Phương trình cân bằng mômen: → M1 - M0 = Mđt
MFĐMC
kích từ độc lập:
MFĐMC
kích từ song song:
→ I = Iư
*Phương trình cân bằng điện áp: Eư.Iư – Rư.Iư2 = U.Iư → U = Eư - Rư.Iư
→ I = Iư - It
2017 18ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Quan hệ điện từ trong MĐMC
3.4. Cân bằng năng lượng trong MĐMC
3.4.2. Động cơ điện
- pt (điện): cấp cho mạch kích từ;
- pcơ: tổn hao cơ;
+ p0: tổn hao không tải;
+ pFe: tổn hao sắt từ;
- pư (pCu): tổn hao trên dây quấn phần ứng.
*Phương trình cân bằng mômen: → Mđt - M0 = M2
MFĐMC
kích từ độc lập:
MFĐMC
kích từ song song:
→ I = Iư
*Phương trình cân bằng điện áp: U.Iư - Rư.Iư2 = Eư.Iư → U = Eư + Rư.Iư
→ I = Iư + It
ω
P
ω
p
ω
P 20đt
=−
2017 19ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
3. Quan hệ điện từ trong MĐMC
Hiệu suất động cơ?
2017 20ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4. Từ trường trong MĐMC
4.1. Tổng quan
Khi không tải : Iư = 0 → Φδ = Φt;
Khi có tải : Iư ≠ 0 → Φδ = Φt + Φư;
Φδ - từ thông khe hở không khí;
Φt - từ thông cực từ (phần cảm, dây quấn kích từ);
Φư - từ thông phần ứng;
Tác dụng của Φư lên Φt gọi là phản ứng phần ứng.
4.2. Từ trường phần ứng
Từ trường phần ứng
với giả thiết Φt = 0
2017 21ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4. Từ trường trong MĐMC
4.2. Từ trường phần ứng
Từ trường phần ứng
với giả thiết Φt = 0
Trung tính hình học (TTHH): nằm giữa 2 cực từ.
Trung tính vật lí (TTVL): đi qua điểm từ cảm B trên bề mặt phần
ứng bằng 0.
*Nhận xét :
•Phản ứng phần ứng làm méo từ trường của cực từ (có tác dụng
ngang trục)
•Trung tính vật lý lệch khỏi trung tính hình học.
•Có 4 khu vực : 2 khu vực được trợ từ (ít) và hai khu vực bị khử
từ (mạnh)
2017 22ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4. Từ trường trong MĐMC
4.3. Từ trường cực từ phụ
Tại TTHH, Bδ ≠ 0 là một trong những nguyên nhân gây ra
tia lửa điện làm đổi chiều dòng điện khó khăn,
cần thêm cực từ phụ có Bf nằm trên đường TTHH,
ngược chiều với từ trường phần ứng và có biên độ bằng
nhau
2017 23ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4. Từ trường trong MĐMC
4.4. Từ trường trong dây quấn bù
Đối với MĐMC làm việc ở chế độ tải thay đổi đột ngột, phản ứng phần ứng làm méo từ
trường khe hở không khí → đổi chiều dòng điện khó khăn.
Cần phải làm thêm cuộn cản trên mặt cực từ chính và nối tiếp với dây quấn phần ứng
2017 24ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
4. Từ trường trong MĐMC
9
nđcnF
⊕
•
⊕
•
⊕⊕⊕⊕
•
••
•
Biện pháp khắc phục tia lửa điện
• Cực từ phụ
• Dây quấn bù
• Dịch chuyển chổi điện
Φư
D/q bùD/q cực
từ phụ
Φf
NfSf
N⊕ •
S⊕ •
2017 25ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Đổi chiều trong MĐMC
5.1. Khái niệm chung
Quá trình biến thiên dòng điện trong phần tử dây quấn khi nó đi vào vùng trung tính hình
học và bị chổi than nối ngắn mạch gọi là đổi chiều
Ví dụ: Phần tử bị đổi chiều 1 (rãnh 1, 5’)
2017 26ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Đổi chiều trong MĐMC
5.2. Quá trình đổi chiều
iư : dòng trong phần tử không bị đổi chiều hoặc
chưa đổi chiều;
Rpt : điện trở của phần tử;
Rtx1, Rtx2 : điện trở tiếp xúc giữa chổi than và phiến
đổi chiều tương ứng.
Rd : điện trở dây nối.
Giải 3 phương trình trên:
Viết phương trình cho nút a, b
i + iư - i1 = 0
iư - i - i2 = 0
Rpt.i + (Rd + Rtx1)i1 – (Rd + Rtx2)i2 = Σe
i =
n
u
dc R
Σe)i
T
2t(1 +−
(Rn = Rtx1 + Rtx2)
2017 27ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
5. Đổi chiều trong MĐMC
5.3. Các biện pháp cải thiện đổi chiều
5.3.1. Nguyên nhân phát sinh tia lửa điện trên vành đổi chiều
a. Nguyên nhân về cơ
- Vành góp không đồng trục với Rotor
- Một vành góp không nhẵn
- Lò xo áp chổi không thích hợp
b. Nguyên nhân điện từ
- Khi phần tử đổi chiều bị nối ngắn mạch thì sinh ra dòng điện phụ if, tích luỹ một năng lượng
từ trường WM = L.if/2 .
Khi đổi chiều xong mạch điện hở, năng lượng này được giải phóng dưới dạng tia lửa điện.
5.3.2. Các biện pháp khắc phục
- Cơ : Cải tiến công nghệ
- Điện từ :
+ Đặt cực từ phụ giữa các cực từ chính
+ Xê dịch chổi than khỏi trung tính hình học
+ Dùng dây quấn bù triệt tiêu từ trường phần ứng trong phạm vi cực từ chính
2017 28ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
6. Máy phát điện 1 chiều
U
Rđ/c
Ikt
n
Edư => Ikt1 => φkt
Edư
Eư
Ikt
Eư = f(Ikt ) U = f(Ikt ) = Rkt Ikt
α
αth
Edư
φkt cùng chiều φdư
=> Ikt2 > Ikt1. .
ĐK thành lập
điện áp
- Tồn tại φdư
- φkt cùng chiều φdư
- α < αth
- nđc sơ cấp đủ lớn
tg α = Rkt = Rđ/c + rkt
=> Rđ/c < Rth
=> φ tổng => Eư
6.1. Quá trình thành lập điện áp
2017 29ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
6. Máy phát điện 1 chiều
6.2. Đặc tính ngoài: Quan hệ U = f(I)
n = const
Rkt = const
a. Kích từ độc lập
U = Eư – Rư Iư
Khi I
- RưIư
- Phản ứng phần ứng
U giảm
=> từ thông φ tổng giảm
U
In
0
Điều kiện
2017 30ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
6. Máy phát điện 1 chiều
b. Kích từ song song
U = Eư – Rư Iư
Khi I
U
In
0
U giảm
φ giảm Eư giảm
U
KT //
In//
KT ĐL
- RưIư
- Phản ứng phần ứng
φ tổng
Ikt
Iư = I + Ikt
2017 31ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
6. Máy phát điện 1 chiều
6.3. Đặc tính điều chỉnh
Ikt
I0
Quan hệ Ikt = f (I)
n = const
U = const Đ/k
Iđm
Iktđm
KT //
KT ĐL
2017 32ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện 1 chiều
7. 1. Mở máy
n = 0 => Eưm = keφn = 0
Uđm = Eưm + Rư Iưm =>
UI
R
=
®m
−m
−
Rất nhỏ
Rất lớn
Tia lửa mạnh Phải giảm Iưm
2017 33ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện 1 chiều
Uđm
Rđ/c
Ikt
Eư = 0
Rf(m)
Im
Iưm
*Phương pháp mở máy
a. Nối tiếp Rf với Rư
f
UI
R R
=
+
®m
−m
−
Rf = ? để Im ≤ (2 ÷ 2,5 ) Iđm
Im = Iưm • KT độc lập:
• KT song song: Im = Iưm + Ikt
b. Giảm điện áp phần ứng
Bộ điều chỉnh điện áp
2017 34ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện 1 chiều
7.2. Đặc tính cơ: n = f(M) U = Eư + Rư Iư Eư = U - Rư Iư
Eư = ke φ n
e e
U R I
n
k k
= −φ φ
®m − −
=>
M = kmφ Iư
* Động cơ kích từ song song và độc lập
2
e e m
U R
n M
k k k
= −φ φ
®m −
=> n
M
nđm
Mđm
noKhi U và φ = const
o
e
U
= const = n
k φ
®m
2
e m
R
const b
k k
= =φ
−
n = no- bM
KT // & ĐL
2017 35ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện 1 chiều
2
e e m
U R
n M
k k k
= −φ φ
®m −7. 3. Điều chỉnh tốc độ
a. Thay đổi Rf nối tiếp mạch phần ứng
có Rf độ dốc f2
e m
R Rb
k k
+
= φ
−
o
e
U
n
k
= φ
®m
= const
n
M
no 1
Mđm
2
3
Rf3 > Rf2 > Rf1 = 0
* Đặc điểmĐặc tính tự nhiên
- Điều chỉnh trơn
- Phạm vi tương đối rộng
- Vùng nđc < nđm : dưới định mức
- Độ cứng đặc tính cơ giảm
- Tổn hao trên Rf
U
Rđ/c
Ikt
Rf(m)
Im
Iưm
2017 36ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện 1 chiều
2
e e m
U R
n M
k k k
= −φ φ
®m −b. Giảm điện áp phần ứng U
giảm U
độ dốc 2
e m
Rb
k k
= φ
−
o
e
U
n
k
= φ
= const
n
M
no 1
Mđm
U3 < U2 < U1 = Uđm
* Đặc điểm
Đặc tính tự nhiên
- Điều chỉnh trơn
- Dải điều chỉnh rộng
- Vùng nđc < nđm
- Độ cứng đặc tính cơ không thay đổi
- Cần nguồn 1 chiều thay đổi được U
2
3
• Tổ MF – ĐC
• Bộ chỉnh lưu có điều khiển Được sử dụng rộng rãi nhất
2017 37ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
7. Động cơ điện 1 chiều
2
e e m
U R
n M
k k k
= −φ φ
®m −c. Thay đổi φ
giảm φ
độ dốc 2
e m
Rb
k k
= φ
−
o
e
U
n
k
= φ
no 1
Mđm
φ 3 < φ 2 < φ 1 = φ đm
* Đặc điểm
- Điều chỉnh trơn, phạm vi tương đối rộng
- Vùng nđc > nđm
- Độ cứng đặc tính cơ có thay đổi
- Tổn hao ít, hiệu suất cao (Pkt << Pđc)
3
2
n
M
Đặc tính
tự nhiên
Khi Mc = Mđm = const
Mđ/c = km φ Iư = const => Tia lửa mạnh
hạn chế
/cn 2
n
≤®
®m
Rung, hỏng trục
động cơ
=> n Khi φ
2017 38ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
So sánh ĐC 1 chiều vs KĐB
- Ưu điểm: khả năng điều chỉnh tốc độ tốt
- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, giá cao, chi phí
vận hành và bảo dưỡng lớn, cần nguồn 1 chiều
Ví dụ :
Động cơ 1 chiều KT// có : Pđm = 15 kW; Uđm = 220 V;
Rư = 0,35 Ω ; Rkt =100 Ω; ηđm = 0,88; nđm= 1300 vg/ph
1. Tìm Rf nối tiếp mạch rotor để Im ≤ 2,5 Iđm
2. Cho đ/c làm việc ở chế độ máy phát với Pđm = 16 kW;
Uđm = 230V; biết Ikt = const. Tìm nđm ở chế độ máy phát
2017 39ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Ví dụ
f
220 220 2,5.77,5
0,35 R 100
+ ≤
+
PI
U
=
η®m
®m
®m ®m
315.10
0,88.220
= =
=> f
220R 0,35
2,5.77,5 2, 2
≥ −
−
77,5 A
= 0,8 Ω
Giải :
1. Tìm Rf nối tiếp mạch Rotor để Im ≤ 2,5 Iđm
m
f kt
U UI 2,5I
R R R
= + ≤
+
®m ®m
®m
−
Im= Iưm + I kt =>
Từ Eư = ke φ n =>
2. Tìm nđm ở chế độ máy phát
=>e
e
E k n
E k n
φ
= φ
−®mF ®mF ®mF
−®m ®m ®m§ § §
E
n n
E
=
−®mF
®mF ®m
®m
§
§
2017 40ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Ví dụ
PI
U
=
®mF
®mF
®mF
316.10
230
=
EưđmF = UđmF+ RưIưđmF
IưđmF = IđmF + Ikt
= 69,6 +2,2 = 71,8 A
= 69,6 A
EưđmF = 230 + 0,35.71,8 = 255,13 V
n 1300
193,6
=
®mF
255,13
= 1713 vg/ph
EưđmĐ = UđmĐ - RưIưđmĐ
= 220 - 0,35.(77,5-2,2) = 193,6
IưđmF = IđmF + Ikt
2017 41ĐHBK HN / Viện Điện / BM TBĐ-ĐT / TTV
Chương 5 – MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Tổng kết
Các mục chính đã
học buổi hôm nay
Chương 5 – Máy điện Một chiều
1. Tổng quan về máy điện 1 chiều
2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động
3. Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều
4. Từ trường trong máy điện 1 chiều
5. Máy phát điện 1 chiều
6. Động cơ điện 1 chiều
Buổi học tới The END
Các mục sẽ học
buổi tới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- md_chuong_5_may_dien_mot_chieu_v1_5858_1_2475443.pdf