Bài giảng Mạch điện tử nâng cao - Chương 1: Mạch khuếch đại hồi tiếp - Nguyễn Thanh Tuấn
a) Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ và xác định độ
lợi áp xoay chiều Av =Vo/Vi?
b) Xác định 1 kết nối thích hợp giữa điểm A và các vị
trí (1, 2, 3) để mạch đạt được hồi tiếp âm (kèm giải
thích ngắn gọn)? Xác định tính chất của mạch hồi
tiếp (hồi tiếp áp hay dòng, sai lệch áp hay dòng)
trong trường hợp này?
c) Trong trường hợp điểm A kết nối tới vị trí 3, tính độ
lợi vòng T và độ lợi áp xoay chiều Avf =Vo/Vi trong
trường hợp này?
55 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 19/03/2022 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạch điện tử nâng cao - Chương 1: Mạch khuếch đại hồi tiếp - Nguyễn Thanh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: MKĐ hồi tiếp
Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn
Bộ môn Viễn thông (B3)
nttbk97@yahoo.com
1
Nội dung
• Tổng quan về MKĐ hồi tiếp
– Hồi tiếp áp/dòng
– Sai lệch áp/dòng
– Hồi tiếp âm/dương
• Phân tích MKĐ hồi tiếp áp
– Sai lệch áp
– Sai lệch dòng
• Thiết kế MKĐ hồi tiếp áp
2
Mạch khuếch đại hồi tiếp
3
4
5
6
7
8
Hồi tiếp áp, sai lệch áp
• Lấy mẫu điện áp ở ngõ ra Vo và đưa ra điện áp hồi tiếp Vb về ghép
nối tiếp với điện áp ngõ vào Vin của bản thân bộ khuếch đại.
9
10
Phân tích mạch
11
Theo định nghĩa, độ lợi áp thuận của mạch khuếch đại có hồi
tiếp:
Theo định nghĩa, độ lợi áp thuận của mạch khuếch đại không có
hồi tiếp:
12
Nhận xét :
T < < -1 : mong muốn hoạt động
khi đó : Avf = A’ v \ (-T) = 1 \ Kv không phụ thuộc vào
AV nên mạch ổn định hơn
Theo định nghĩa trở kháng ngõ vào nhìn từ nguồn áp:
13
Với :
14
Theo định nghĩa trở kháng ngõ ra :
Với:
15
Độ lợi vòng T :
Vậy :
16
17
18
19
Hồi tiếp áp, sai lệch dòng
• Lấy mẫu điện áp ở ngõ ra là Vo và đưa ra điện áp hồi tiếp Vb về ghép
song song với dòng điện ngõ vào iin của bản thân bộ khuếch đại.
20
Phân tích mạch
21
Từ mạch trên ta có :
Dòng sai lệch :
Dòng tải :
22
Theo định nghĩa, độ lợi dòng thuận của mạch khuếch đại có hồi
tiếp:
Theo định nghĩa, độ lợi dòng thuận của mạch khuếch đại không có
hồi tiếp:
23
Độ lợi vòng T:
Vậy:
24
Nhận xét:
0 < T < 1 : Hồi tiếp dương
Aif > A’ i : tăng cường khuếch đại
T = 1 : Aif = ∞ tạo xung dao động
=> ứng dụng trong mạch tạo sóng
T< 0 : Hồi tiếp âm Aif < A’ i
T < < -1 : mong muốn hoạt động
khi đó : Aif = A’ i \ (-T) = 1 \ ( RL . Gi )
không phụ thuộc vào Ai nên mạch ổn định hơn
25
Theo định nghĩa trở kháng ngõ vào nhìn từ nguồn dòng:
Với Z’i là trở kháng ngõ vào khi không hồi tiếp : Gi = 0
26
Theo định nghĩa trở kháng ngõ ra :
27
28
29
30
Câu hỏi ôn tập
• Hồi tiếp là gì?
• Các thành phần cơ bản của MKĐHT?
• Phân loại và nhận dạng MKĐHT?
• Độ lợi vòng là gì? Ý nghĩa của hồi tiếp
âm/dương?
• Ứng dụng của hồi tiếp âm?
• Ảnh hưởng độ lợi của MKĐHT?
• Ảnh hưởng trở kháng vào/ra của MKĐHT?
31
Bài tập 1
32
Bài tập 2
33
Bài tập 3
+VCC
RC1 RC2
2K 2K
iL
T1
RL
10 VL
RE21
1K
ii
R
R 10K E22
f 1K
V1
34
Bài tập 4
+VCC
RC2
2K
RC1 R22
1K 10K
R21
8K
C
VL
R12
10K RE2
1K C
R11
1K RE1
100
ii
Rf =10K
35
Bài tập 5
VCC
R5
1k
R3
1k
R2
100k
T2
R1
T1 T3
1k R6
10 2N1132
V i R7
R4 0 1k
10
0 0
0
VCC
36
R5
1k
R3
1k
R2
100k +
T2 RB
1R1001 VL
R1
T1 R6
1R1001 10 _
1k 0
0 hib3
V i ie3
R4 ie3 V"L
R7/hf e1
0 10
0 0 0 0
Bài tập 6
VCC
R3
1k
Q1
R1 C C
1R1001
1k
C C
R4 R6
R2 10k 1k
V i 1k
VL
R5
1k
0
37
Bài tập 7
VCC_CIRCLE
R1
1k
R2 C2
10k
Q1 C
IL
R4
ii 1k
R3
100 C1
C
0
38
Bài tập 8
VCC_CIRCLE
R3 R6 R8
R1 500 10k 500
10k
+
C3
Q2
1R1001 VL
C1 Ri C _
Q1
1R1001
R9 0
C 1k 22
R7 C5
V2 R2 R4 1k C
SOURCE VOLTAGE 1k 22
R10
82 C4
R5 C
C2 82
C
0 0
R11
0 0
1k
39
Bài tập 9
VCC
1k
1k R5
R4
T5
1K 1k
R2 R2 T1
+
T6
0 T2 VL2
10Ri C1 10
T3 T3 R7
R3 R3 + _
VL1
R1 1k 50 50 10 0
1k R6 _
V i Re 1M
0
50k C2
0 0 _VEE Rf
40
Bài tập 10
41
Bài tập 11
42
43
Bài tập 12
44
Bài tập 13
• BJT Q1 ( 1 = 100), Q2 ( 2 = 200) và Q3 ( 3 = 50).
45
a) Khi nguồn cung cấp Vdc = 15V, xác định dòng điện
tĩnh của mỗi BJT (ICQ1, ICQ2, ICQ3)?
b) Giả sử các BJT có hie1 = 2KΩ, hie2 = 20Ω, hie3 =
200Ω, vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ? Xác định
độ lợi dòng xoay chiều Ai = iL/ii?
c) Thực hiện 1 kết nối điện trở Rf (vị trí F) đến các vị
trí 1, 2 hoặc 3 để mạch đạt hồi tiếp âm? Khi đó, xác
định tính chất sai lêch áp hay sai lệch dòng của
mạch khuếch đại hồi tiếp? Tính độ lợi vòng T?
46
Bài tập 14
• BJT (hfe1 = hfe2 = 100, hie1 = hie2 = 1KΩ)
47
a) Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ và xác định độ
lợi áp xoay chiều Av =Vo/Vi?
b) Xác định 1 kết nối thích hợp giữa điểm A và các vị
trí (1, 2, 3) để mạch đạt được hồi tiếp âm (kèm giải
thích ngắn gọn)? Xác định tính chất của mạch hồi
tiếp (hồi tiếp áp hay dòng, sai lệch áp hay dòng)
trong trường hợp này?
c) Trong trường hợp điểm A kết nối tới vị trí 3, tính độ
lợi vòng T và độ lợi áp xoay chiều Avf =Vo/Vi trong
trường hợp này?
48
Bài tập 15
49
Bài tập 16
50
Bài tập 17
51
Bài tập 18
52
Bài tập 19
53
Bài tập 20
54
Bài tập 21
55
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mach_dien_tu_nang_cao_chuong_1_mach_khuech_dai_hoi.pdf