Bài 7 : Hai cửa hàng cùng bán bánh mỳ. Họ cùng quảng cáo để thu hút khách; Nếu không cửa hàng nào quảng cáo thì chia đôi thị trường. Nếu cả 2 cùng quảng cáo thì lợi nhuận thấp hơn vì phải chi phí cho quảng cáo (giả sử =1trieu$). Nhưng nếu 1 cửa hàng quảng cáo, cửa hàng kia không thì sẽ thu hút 50% khách hàng từ cửa hàng kia.
Bạn là 1 trưởng cửa hàng , hãy đưa ra phương án cho cửa hàng mình.
221 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2200 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết hệ thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thái phải có trạng thái đạt được mục tiêu.4.2.4 - Chủ thể điều khiển phải có khả năng điều khiển được đối tượng và phải được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin khác liên quan đến mục tiêu (hiện trạng của đối tượng, môi trường ra quyết đinh)4.3. Nguyên lý điều khiểnNguyên lý là các quy tắc bắt buộc để chủ thể điều khiển phải tuân thủ trong quá trình điều khiển. Các nguyên lý cơ bản điều khiển điều khiển hệ thống như sau: (7 nguyên lý)4.3.1. Xác định đúng mục tiêu:Mục tiêu giáo dục ngày xưa: Đào tạo quan lại Thời trung cổ: GD mang màu sắc tôn giáo Ngày nay : GD đào tạo những công dân phục vụ đất nước Mục tiêu điều khiểnMục tiêu điều khiển là trạng thái hoặc hành vi của hệ thống mà ta mong muốn đạt được hoặc trang thái đã có mà ta muốn tiếp tục duy trì. Để đạt được mục tiêu cần luu ý: Khả năng đạt được mục tiêu hoặc duy trì mục tiêu.Kinh nghiệm.: Cần tham khảo kinh nghiệm của những hệ thống đã đạt được mục tiêu.phấn đấu đạt học bổng và phấn đấu 3 năm tiếp theo đều được học bổng Ý nghĩa mục tiêu điều khiểnXác định mục tiêu là bước đầu tiên của quá trình điều khiển và phải dựa trên căn cứ nhất định như :- Các quy luật khách quan đang chi phối vận động của hệ thống- Hiện trạng hệ thống.- Khả năng của hệ thống và các Đ/K liên quan. - Là cơ sở chọn tác động điều khiển- Mục tiêu điều khiển đúng đắn sẽ là cơ sở chọn tác động điều khiển chính xác, tiết kiệm và làm tăng hiệu quả của hoạt động hệ thống (Ngược lại giảm hiệu quả hoạt động và gây tác hại khó lường)Người học cho ví dụ4.3. Nguyên lý điều khiển4.3.2. Nguyên lý mối liên hệ ngược:Mối liên hệ ngược là linh hồn của điều khiển. Đây là nguyên lý quan trọng nhất.Cần có thông tin ngược chiều đủ tin cậy để báo cáo về cơ quan điều khiển diễn biến tình hình nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh.Cần tổ chức nắm thông tin phản hồi để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống.Ngược âm: Đầu ra tăng nếu đầu vào giảm : Sản phẩm làm ra chất lượng tốt, bán chạy, Nguyên liệu rẻ. Giá thành bán ra cao Không cần sự hỗ trợ của cấp trênNgược dương: Đầu ra tăng kéo theo đầu vào tăng : Thành phẩm sản phẩm bán ra cao. Dẫn đến nhà cung cấp vật liệu cũng tăng giá4.3. Nguyên lý điều khiển4.3.3. Độ đa dạng cần thiết.Ở các đối tượng có hành vi đa dạng, phức tạp, đòi hỏi chủ thể phải đưa ra các tác động điều khiển bảo đảm đủ phong phú cho từng loại đối tượng; Phải có một hệ thống các tác động đa dạng nhằm bảo đảm khả năng chỉ huy được, để hạn chế độ bất định trong hành vi của đối tượng điều khiển.Nhờ nguyên lý này ta thấy: độ đa dạng của cơ quan quản lý cần phải lớn hơn độ đa dạng của đối tượng quản lý thì quản lý mới có kết quả.Cần có nhiều phương án để xử lý 4.3. Nguyên lý điều khiển4.3.4. Nguyên lý phân cấp:Hệ thống phức tạp đòi hỏi phải xây dựng cấu trúc phân cấp để nâng cao hiệu quả điều khiểnChủ thể phải tạo ra các chủ thể cấp dưới (trung gian) để chia bớt nhiệm vụ điều khiển, mỗi cấp được phân công xử lý một khối lượng thông tin nhất định, nhờ đó có thể điều khiển (không trực tiếp) toàn bộ hệ thống.Trong kinh tế là nguyên tắc tập trung dân chủ trong khi điều kiện nền kinh tế được phân cấp theo từng ngành, từng lĩnh vực, Cấu trúc phân cấp trong điều khiển hệ thống dựa trên cơ sở: mỗi hệ con giải quyết 1 bài toán riêng nào đó trong những điều kiện độc lập tương đối.Khẩu hiệuHãy tin tưởng giao quyền 4.3. Nguyên lý điều khiển4.3.5. Đột phá khâu xung yếu: (nút cổ chai)..Trong hoạt động của các hệ thống thường có những biến cố tại những điểm nhất định làm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của hệ thống. Nếu giải quyết được các biến cố tại các điểm này thì sự hoạt động của hệ thống sẽ được khơi thông.- Ví dụ giao thông ở một đoạn bị hẹp lại, nơi đây luôn xảy ra ách tắc. Cấn mở rộng hoặc làm cầu vượt4.3. Nguyên lý điều khiển4.3.6. Bổ sung ngoài.Cơ chế (khắc phục hậu quả) gây nên do tính không đầy đủ của mô hình điều khiển hình thức hoá ban đầu. (Nguyên lý thử-sai-sửa)Nguyên lý bổ sung ngoài là nguyên lý điều khiển khi phải xử lý cho một đối tượng phức tạp Đ.+ Bước đầu người ta mô tả đối tượng Đ qua mô hình M1 + Sau đó chỉnh lý mô tả Đ bằng mô hình M2 cho đến khi hoàn toàn điều khiển được đối tượng.ĐM1ĐM2H1H2Mô hình gần giống ĐT thựcHộp đen đt thựcMH điều chỉnh gần đúng cấp 24.3. Nguyên lý điều khiển4.3.7. Cân bằng nội.Nguyên lý này khẳng định: Một hệ thống chỉ có một trạng thái cân bằng nếu trạng thái đó được mọi bộ phận trong hệ thống chấp nhận.Nếu có bộ phận gây nên mất cân bằng trong ngưỡng nhất định thì hệ thống sẽ tự điều chỉnh để trở về trạng thái cân bằng. Nếu vượt ngoài ngưỡng cho phép, hệ thống mất khả năng tự điều chỉnh. Khi đó cần thiết lập cơ chế điều chỉnh cho hệ thống để nó thích ứng với sai lệch Một cơ quan hoạt động tốt khi các bộ phận cùng phấn đấu làm việc tốt. Nhưng nếu một bộ phận vì lý do nào đó trì trệ, thì cơ quan phải tìm biện pháp để hoàn thành công việc. Thâm chí bộ phận đó giải thể. Cơ quan có kế hoạch điều chỉnh công việc với hệ thống mới.4.4. Các loại hình điều khiển4.4.1- Điều khiển theo chương trình: Quá trình điều khiển dựa trên một chương trình đã xây dựng cụ thể và không đổi, trong đó quy định rõ hành vi đối tượng điều khiển (điều kiện môi trường bên ngoài không đổi; cơ cấu bên trong xác đinh; trạng thái đối tượng diễn ra đúng như chương trình đã xây dựng). Trong quá trình điều khiển không cần thu thập thông tin trong ngoài hệ thống (VD Tập thể dục theo đài; đèn báo hiệu giao thông; ấm siêu tốc 100 độ C là ngắt)4.4. Các loại hình điều khiển (tiếp)4.4.2- Điều khiển ổn định hóa :Cũng là điều khiển theo chương trình nhưng đầu ra của đối tượng điều khiển ở trong tập hợp được quy định sẵn. Trong quá trình điều khiển phải đòi hỏi thu thập thông tin từ đối tượng điều khiển để điều chỉnh cho phù hợp. Thông tin phản hồi được so sánh với chương trình, các sai lệch giữa đầu ra với hành vi trong chương trình được khắc phục và điều chỉnh.(Điều khiển giữ nhiệt độ của một thiết bị gia dụng : Nồi hầm; tủ lạnh; lò nướng bánh, 4.4. Các loại hình điều khiển (tiếp)4. 4.3 - Điều khiển săn đuổi (bị động): Hàm f=f(v) gọi là biến săn đuổi nếu tồn tại v(t) phụ thuộc thời gian là biến lẩn trốn.- V(t) : Nhu cầu tiêu thu mặt hàng nào đó vậy f (v) là sản lượng mặt hàng đó theo nhu cầu.Hoặc V(t) số HS đến trường theo độ tuổi vậy f(v) là số trường; số giáo viên và CSVC nhằm phục vụ HS đến trường.4.4. Các loại hình điều khiển (tiếp)4.4.4- Điều khiển thích nghi : Là loại điều khiển với mức điều khiển phụ thuộc vào hành vi của các chu kỳ điều khiển trước VD: Lập kế hoạch dựa trên sô liệu thống kê cũ (mức độ cũ)Gọi x(t1); x(t2); . x(tn) là các đầu vàoY(t1); Y(t2)Y(tn); là các đầu ra Ở tại mỗi thời điểm đầu ra phụ thuộc vào trạng thái hệ thống và đầu ra của một số hữu hạn thời điểm trước đó.4.4. Các loại hình điều khiển (tiếp)4.4.5- Điều khiển tối ưu: Là loại điều khiển khi mức điều khiển là cực trị của hàm nào đó. VD: Điều khiển sản xuất sao cho sản phẩm ra đảm bảo chất lượng, đồng thời giá thành hợp lý và chi phí đầu vào thấp nhất.Bài toán tối ưu chính là tìm ra phương án tốt nhất . Điều khiển sao cho phương án đó là hợp lý nhất để đi đến mục tiêu.4.5. Các lĩnh vực điều khiển Môi trường luôn tác động đến hệ thống. Hoạt động của hệ thống thường gặp phải nhiễu làm cản trở, sai lệch so với mong muốn đầu ra của hệ thống. Vì vậy điều khiến nhằm hướng cho hệ thống đi đúng (duy trì) hướng quỹ đạo mong muốn .4.5.1: Trong nền kinh tế: Trong 1 nhà máy bánh kẹo Mỗi tháng bán ra 50 ngàn gói. Nhưng tháng này lại xuất hiện một cơ sở bán kẹo bánh cùng loại. Do đó doanh số bán ra của tháng này giảm 20%. Bộ phận đo lường tình hình báo cáo với Giám đốc. Giám đốc đưa ra chương trình khuyến mại mới: Bốc thăm trúng thưởng v .v . Và mong muốn doanh thu tháng tới vẫn đạt 50 ngàn gói. Mục tiêu hoạt động của đối tượng điều khiển được biểu thị qua các chỉ tiêu số lượng và chất lượng tạo thành đầu ra của hệ thống dưới tác động của nhiễu nó có thể dao động khỏi mục tiêu mong muốn 4.4. Các lĩnh vực điều khiển (tiếp) 4.5.2: Trong giáo dục: Trong quá trình giáo dục gặp không ít những học trò không tuân thủ quy định của Nhà trường. Vấn đề này được cán bộ lớp báo cáo. Giáo viên chủ nhiệm phải dùng một số biện pháp tăng dần hình thức: Nhắc nhở → làm kiểm điểm → liên hệ với phụ huynh để phối hợp giáo dục → đuổi học.Đó là người giáo viên đã dùng các biện pháp để điều khiển học sinh đó thay đổi từ trạng thái không tuân thủ sang trạng thái tuân thủ thực hiện quy định của nhà trường 4.4. Các lĩnh vực điều khiển (tiếp) 4.5.3: Trong Nghiên cứu khoa học.Ngay từ bước đầu thu thập thông tin. Đã phải gặp những cản trở do nhiễu thông tin (thông tin chính thống và thông tin ảo). Đôi khi thông tin chính thống không mang tính thời sự và không kịp thời. Thậm chí bị đánh bóng. Để đạt được mục tiêu mong muốn. Việc lược bỏ các thông tin thứ yếu. Đồng thời đưa ra những biện pháp giả phỏng để giải quyết.Nhiều đề tài NCKH khi triển khai đề tài mang tính ứng dụng thường hay gặp phải vấn đề sai lệch so với thực tế. Vì vậy cần phải điều chỉnh để đề tài được phù hợp và khả thi (VD thiết kế phần mềm quản lý ).4.4. Các lĩnh vực điều khiển (tiếp)4.5.4. Trong quan hệ tình cảm - Kiềm chế cảm xúc- Giới hạn tình bạn, tình yêu...THẢO LUẬN Người học đưa ra thêm những lĩnh vực cần thiết điều khiển 4.6. Phương pháp điều khiểnKhi chọn phương pháp điều khiển phải căn cứ vào các biến số về hành vi, trạng thái đối tượng. Về môi trường và khả năng tác động của cơ quan điều khiển.Là cách tác động điều khiển có thể của chủ thể lên đối tượng nhằm đưa hệ thống theo đúng quỹ đạo dự kiến về mục tiêu cần đạt.4.5. Phương pháp điều khiển (tiếp)4.6.1: Phương pháp dùng kế hoạchPhương pháp điều khiển chỉ được sử dụng khi chủ thể có đầy đủ khả năng tác động lên đối tượng, đồng thời nắm chắc 100% hành vi mà đối tượng bắt buộc lựa chọn.Kế hoạch CHO AĐÒI BxFf(x)yquy định phép b.đổiCho đối tượng điều khiển đầu vàoKH chặt: y khẳng định 1 đơn trị KH chặt: y lựa chọn đa trị 4.5. Phương pháp điều khiển (tiếp)4.6.2: Phương pháp dùng hàm kích thíchPhương pháp điều khiển khi chủ thể chưa có đầy đủ khả năng tác động và cũng chưa thể đoán nhận 100% hành vi mà đối tượng sẽ lựa chọn.Chủ thể điều khiển bằng cách cho đầu vào ở chu kỳ sau là một hàm kích thích (hoặc hàm lợi ích) của đầu ra (ở chu kỳ trước).Ra chu kỳ trướcHưởng (Vào chu kỳ sau)Nhận xét Không làm gì0Không làm không hưởngNhiều sản phẩm Lương nhiềuLàm nhiều hưởng nhiềuSV đưa ra một số phương pháp kích thích trong công tác QLGD4.5. Phương pháp điều khiển (tiếp)4.6.3: Phương pháp dùng hàm phạt:Là phương pháp khống chế đầu ra, thường dùng trong trường hợp cơ quan điều khiển không nắm được hành vi của đối tượng, không biết rõ nhiễu và có ít lực lượng tác động . Hoạt động khống chế bằng cận trên và cận dưới, hướng đối tượng vào mục tiêu mong muốnTrong kinh tế: Phương pháp khống chế là thuếTrong giáo dục : Khống chế là áp dụng điểm liệtNgười học cho ví dụ phương pháp dùng hàm phạt4.5. Phương pháp điều khiển (tiếp)4.6.4: Phương pháp điều chỉnh: Là phương pháp tác động thêm để san bằng lệch do nhiễu gây ra.-----------Năm 2013 Nhà nước chi 30 ngàn tỷ để giải tỏa đóng băng Bất động sảnĐối với HS vùng khó khăn: Cấp miễn phí SGK. Hỗ trợ kinh phí cho HS4.6.4.1: Khử nhiễu: Điều chỉnh bằng cách cô lập, bao bọc đối tượng bởi một vỏ cách li, không cho các tác động nhiễu của môi trường xung quanh xâm nhập.Trong kinh tế phương pháp này chính là phương pháp bao cấp (bao bọc, cấp phát). Phương pháp này nên dùng có mức độ, cho từng loại đối tượng nhất định và trong những khoảng thời gian nhất định. Nhà nước đảm bảo cung cấp theo tiêu chuẩn dù bị ảnh hưởng của môi trường.4.5.4 Phương pháp điều chỉnh (tiếp)4.6.4.2: Bồi nhiễu (bảo hiểm)Là phương pháp điều chỉnh thông qua một bộ bù nhiễu để gây tác động ngược lại trước mỗi nhiễu của môi trường. Nghĩa là ứng với mỗi tác động của nhiễu, bộ bù nhiễu sẽ phát hiện và bù lại đối tượng nhằm san bằng sai lệch - Trong kinh tế đây là phương pháp bù giá vào lương.Trong giáo dục, đây là chính sách hỗ trợ bảo hiểm học sinh. Dạy bù; dạy thay Muốn sử dụng phương pháp này cần phải có một bộ bù nhiễu tốt, nhanh, nhạy, chính xác cảm nhận được mọi tác động của nhiễu.Việc điều chỉnh theo phương pháp bồi thường nhiễu không có mối liên hệ4.5.4 Phương pháp điều chỉnh (tiếp)4.6.4.3: Xóa bỏ sai lệch: (san bằng sai lệch) Là phương pháp điều chỉnh căn cứ vào kết quả cuối cùng (đầu ra y) rồi dùng một dự trữ lớn để san bằng các sai lệch điều khiển, so với mức chuẩn cho trước yo. Thiết bị dùng làm việc này gọi là "máy điều chỉnh". (dự trữ, trợ cấp khó khăn. hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.).Do thiên tai lũ lụt mùa màng bị mất, thiếu lương thực -> Nhà nước sử dụng dự trữ quốc gia để bù vàoĐiều chỉnh dựa trên sự xoá bỏ sai lệch tồn tại một mối liên hệ ngược.Phân biệt các khái niệmĐiều khiểnĐiều chỉnhTác động của chủ thể điều khiển lên đối tượng bị điều khiểnKhắc phục nhiễu tác động lên hệ thốngBồi nhiễuSan bằng sai lệchKhông tạo thành hệ khép kín (bộ bù nhiễu không phải liên hệ ngược).San bằng sai lệch tạo thành hệ khép kín. Có tồn tại một mối liên hệ ngược.4.5.4 Phương pháp điều chỉnh (tiếp)4.6.4.4: Chấp nhận sai lệch: Là phương pháp thả nổi do cơ quan điều khiển không thể khống chế được nhiễu (bất khả kháng). Chấp nhận sai lệch bằng cách sửa lại mục tiêu và bộ tác động của mình cho phù hợp với sai lệch.VD:- Giá cả tăng nhưng lương không thể tăng.- Trong Giáo dục: Mục tiêu đề ra thi lên THPT phải ≥ 15/3 môn điểm. Nhưng ở một số trường vùng khó khăn. Rất ít HS đạt được yêu cầu này. Nên chấp nhận 10 điểm /3 môn (thâm chí có nơi còn thấp hơn). Do Sở GD của Tỉnh cân đối và đề đề nghị.4.5.4 Phương pháp điều chỉnh (tiếp)4.6.4.5: Phương pháp tự điều chỉnh Là phương pháp tự hệ thống thực hiện được:+ Tự cách ly môi trường khi cần thiết+ Có bộ phân tự điều chỉnh.Ví dụ: - Cơ thể con người có khả năng tự điều chỉnh chống lại bệnh tật đến 70%.- Tục ngữ “Tự cứu mình trước khi trời cứu”.- Tự điều chỉnh phương pháp và thời gian cho phù hợp năng lực học sinh trong giảng dạy và học tập.Chú ýHai khái niệm điều khiển và điều chỉnh không trùng nhau:Điều khiển là tác động của chủ thể điều khiển lên đối tượng bị điều khiển.Điều chỉnh là phương pháp khắc phục nhiễu tác động lên hệ thống.Phương pháp bồi nhiễu và san bằng sai lệch không giống nhau:Phương pháp bồi nhiễu: không tạo thành hệ khép kín (bộ bù nhiễu không phải liên hệ ngược).Phương pháp san bằng sai lệch tạo thành hệ khép kín.4.7. Công cụ điều khiển4.7.1. Khái niệm: Là phương tiện để chủ thể điều khiển sử dụng tác động vào đối tượng điều khiển nhằm đạt được (duy trì) được mục tiêu (kết quả đầu ra) mong muốn.4.6. Công cụ điều khiển4.7.2. Công cụ cơ học/ vật lý/hóa học/sinh học:Sử dụng công cụ vật lý tác động: Tránh nhiễu cho hệ thống truyền hình bằng cáp (trước kia angten hay bị nhiễu do sấm sét)Sử dụng công cụ hóa học: Thêm một nguyên tố hóa học bổ xung cho cơ thể thiếu hụt: Canxi; Magie; Vitamin v..v. Thay đổi hocmon cơ thểSử dụng công cụ sinh học: Cấy ghép các mô; thay thế nội tạng, Thay đổi sinh thái của cây trồng. (lai giống; kích thích sinh lý và các thành phần bên trong (lợn siêu nạc; chanh không hạt.vv). Công cụ cơ học: Dùng khuôn uốn nắn tạo dáng cho cây, cho quả4.6. Công cụ điều khiển4.6.3. Công cụ kinh tế /tâm lý/ pháp lý/XH họcKinh tế: Trừ lương nếu không hoàn thành nhiệm vụ; khen thưởng bằng vật chất. Tâm lý: Động viên khuyến khích những yếu tố tích cực. Răn đe những hành vi tiêu cực, ảnh hưởng đến hệ thống. Pháp lý: Đưa pháp luật và quy định cứng vào làm chế tài để hệ thống hoạt động tốt. XHH: Sử dụng các quy luật, tính quy luật, đặc điểm, tính chất các cơ chế nảy sinh vận động. Chủ yếu là mối quan hệ giữa con người và con người, dùng dư luận tập thể để điều chỉnh hành vi của con người trong hệ thống4.8. Cơ chế điều khiểnCơ chế là gì: Là pháp quy, quy tắc, những hoạch định phù hợp với hoàn cảnh thực tế.Cơ chế điều khiển: Là quy trình điều khiển trên cơ sở áp dụng các qui tắc nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra .Chủ thểThông tin điều khiểnĐối tượng điều khiểnSản phẩm đầu raPhân tích kết quả, điều chỉnh thông tin điều khiển Chương 5: Tiếp cận, nghiên cứu, phân tích và thiết kế hệ thống5.1- Tiếp cận hệ thống 5.1.1. Khái niệm: Tiếp cận hệ thống là cách xem xét và xử lý chung nhất những vấn đề thực tiễn trên cơ sở các đặc điểm hệ thống của đối tượng.Hay Là tổng thể các vấn đề lý luận và phương pháp luận để tiến hành nghiên cứu hệ thống.5.1.2. Ý nghĩa tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống là bước đầu tiên trong nghiên cứu hệ thống mà nhờ đó mới nghiên cứu tốt cấu trúc của hệ thống. Mà đã nắm được cấu trúc có tới 50% sự thành công trong nghiên cứu hệ thống5.1.3 - Phương pháp tiếp cận hệ thống.a): Phương pháp tổng quan: (vĩ mô). Là xem xét toàn thể hệ thống cho ta thấy cái nhìn cơ bản nhất, khái quát nhất, toàn cảnh nhất, để tìm ra những đặc trưng cơ bản nhất, những tính chất quyết định nhất, những bộ phận cốt yếu nhất và những hành vi chiến lược của hệ thống, chứ không phải xem xét bộ phận bên trong hệ thống. VD: bản đồ là tiếp cận tổng quan cho ta nhìn thấy đất nước Việt nam hình chữ S. Phía nào giáp đất liền, phía nào giáp biển; Bản đồ khoáng sản cho ta thấy được phân bố khoáng sản của nước ta: Than Quảng ninh; thép Thái nguyên apatit Lào cai; người Học cho ví dụ tiếp cận tổng quan với ngành giáo dục5.1.3. Phương pháp tiếp cận hệ thống (tiếp)Với cách tiếp cận tổng quan cần trả lời câu hỏi: Mục tiêu , chức năng của hệ thống là gì? Cấu trúc tổng thể hệ thống thế nào?Đầu vào, đầu ra của hệ thống là gì?Môi trường hệ thống là gì?5.1.3 - Phương pháp tiếp cận hệ thống (tiếp).b): Phương pháp tiếp cận chi tiết (vi mô): Đi sâu, xem xét tỷ mỉ từng phần tử, từng mối quan hệ giữa các phần tử; từng vấn đề cụ thể để hiểu được hành vi hệ thống (VD: Để hiểu tại sao khu vực rừng này màu vàng. Có phải chết không? Tại sao chết? Phải tiếp cận nghiên cứu cụ thể mới giải quyết được.b) tiếp cận vi mô (tiếp)Tiếp cận chi tiết (vi mô) trả lời các câu hỏi sau Phần tử hệ thống là gì? Hệ thống có bao nhiêu phần tử, phân thành bao nhiêu nhóm ? Mỗi nhóm có đặc điểm gì?Mối quan hệ giữa các phần tử ra sao? Và các vấn đề nảy sinh có liên quan.Tiếp cận tổng quan sau đó mới tiến hành tiếp cận chi tiết. Tổng quan định hướng cho chi tiết. Chi tiết là cơ sở giải quyết tổng quan (thuận)Tìm hiểu chi tiết tính cách, hành vi của bạn mới đưa đến kết luận tốt hay xấu (Ngược)5.1.3 - Phương pháp tiếp cận hệ thống (tiếp).c): Phương pháp tiếp cận kết hợp thời điểm với quá trình.Nhằm đánh giá đúng bản chất và để dự đoán được quỹ đạo của hệ thống trong tương lai (VD: Nghiên cứu khảo cổ, thiên văn để nắm được quy luật hình thành và tồn tại phát triển của trái đất. Nghiên cứu các triều đại để nắm được quy luật phát triển xã hội loài người. Xem xét hồ sơ nhân sự chính là tiếp cận thời điểm quá trình để dự báo cho tương lai. Xem xét tiểu sử gia đình là muốn tìm hiểu về gen di truyềnTiếp cận kết hợp thời điểm quá trình cần trả lời câu hỏi sau Quá trình hình thành và phát triển hệ thống thế nào? Hiện trạng vận hành hệ thống ra sao? Cách thiết lập hình thành hệ thống và cách phân chia hệ thống Tiềm năng hệ thống? Xem xét sự vận động của hệ thống (quá khứ, hiện tại và dự đoán tương lai) 5.2- Phân tích hệ thống 5.2.1. Khái niệm phân tích hệ thống - Phân tích hệ thống là cách thức và phương pháp thủ tục thực hiện tiếp cận hệ thống.- Phân tích hệ thống là phương pháp luận có tính logic cao để phân tích và quan niệm các hệ thống theo quan điểm của nó.5.2.2- Ý nghĩa phân tích hệ thống Lựa chọn các phần tử của hệ thống, các cách liên kết giữa các phần tử và cách thiết lập cấu trúc theo mục tiêu xác định Phương pháp khoa học cụ thể để giúp xử lý những vấn đề phức tạp khi chưa đoán nhận được đầu vào và đầu ra của hệ thống và khi có nhiều mối quan hệ, phương diện, yếu tố bất định, nhiều phương án khác nhau cần cân nhắc và so sánh lựa chọn mà không đủ thông tin... 5.2.3: Những nội dung cơ bản khi phân tích hệ thốnga) Xác định mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu cần phân tích b) Môi trường hệ thống: Xác định cái gì thuộc hệ thống và cái gì không thuộc hệ thống nghiên cứu mà thuộc về môi trường.c) Phân tích nguồn lực: là tất cả các yếu tố và phương tiện mà hệ thống sử dụng để đạt được mục tiêu của mình.d) Phân tích cấu trúc hệ thống: Chia cấu trúc hệ thống thành những phân hệ nhỏ hơn để nghiên cứu chi tiết. Phải phân chia như thế nào để việc phân tích được dễ dàng. e) Nghiên cứu hệ thống trong toàn thể (tổng hợp hệ thống) Xem xét xử lý tương tác mục tiêu, cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống.5.2.4. Năm bước phân tích hệ thống 1- Xác định mục tiêu : Nắm bắt các nhu cầu thỏa mãn hay các thay đổi cần thực hiện để từ đó định ra vấn đề và xác định vấn đề cần thực hiện.2- Phân tích hiện trạng: Thu thập thông tin cần thiết, phân tích đặc điểm cấu trúc và sự phát triển của HT. Chỉ ra đặc điểm chung ; Mối liên kết giữa phần tử và tác động qua lại giữa hệ thống và môi trường. Tìm ra yếu tố ràng buộc, giúp thay đổi HT theo hướng mong muốn3- Xây dựng phương án: Hình dung ra các cấu trúc khác nhau, xây dựng mô hình tương ứng với cấu trúc đó. Phương án phải khả thi, trên cơ sở đưa ra các giải pháp cụ thể thực hiện nhiệm vụ của mục tiêu.5- Lựa chọn phương án tối ưu4- Đánh giá phương án. Xác định cách giải quyết đem lại hiệu quả cao nhất trên cơ sở đánh giá xếp loại, hoặc thử nghiệm phương án theo chuẩn đề ra (chi phí, lợi ích...).5.3 Nghiên cứu hệ thống5.3.1: Quan điểm nghiên cứu hệ thống: Quan điểm nghiên cứu là căn cứ xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ , cách xem xét và hiểu các vấn đề của hệ thống5.3.2. Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Là cách mà người nghiên cứu sử dụng để tìm ra quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu5.3.2.1. Phương pháp hộp trắngLà phương pháp nghiên cứu cấu trúc của hệ thống. (nghiên cứu cái bên trong)- Giải phẫu cơ thể - Tự đánh giá trường học theo chuẩn chất lượng Nhờ nghiên cứu theo PP hộp trắng thấy được Than đá và kim cương chỉ khác nhau ở cách sắp xếp cấu trúc tử trong mạng cacbon5.3.2.2. Phương pháp hộp đenCó nhiều hệ thống rất phức tạp và mờ., do vậy việc nghiên cứu sâu vào cấu trúc không được hoặc rất tốn kém. Phương pháp hộp đen là phương pháp nghiên cứu khi biết đầu vào và đầu ra của hệ thống nhưng không biết cấu trúc hệ thống ( không quan tâm đến cấu trúc nữa mà thay thế hệ thống bằng một mô hình đơn giản (hộp đen) mô phỏng mối lên hệ giữa đầu vào và đầu ra)Bé khóc không biết tại sao, cho bé uống sữa (vào) , bé nín (ra). Không cần biết khách hàng là ai, quảng cáo, khuyến mại (vào), hàng bán chạy (ra)5.3.3. Phương pháp hộp đen (tiếp) Nội dung phương pháp hộp đen: gồm 3 bướcB1: Quan sát đầu vào hoặc chủ động đưa ra tác động đầu vào và quan sát đầu ra B2: Dựa vào các số liệu quan sát và kết quả phân tích chúng thiết lập quy luật tương ứng đầu vào và đầu ra của hệ thống .B3: Kiểm tra lại tính phù hợp của quy luật và hành vi của hệ thống.Người học đưa ra ví dụ về hộp đen và hướng giải quyết vấn đề5.3.4. Phương pháp mô hìnhMô hình là gì : Là sự diễn đạt trừu tượng hóa các mối liên hệ giữa các phần tử của hệ thống theo mục tiêu nghiên cứu đặt ra đối với hệ thống đó.Mô hình hóa là gì: là việc nghiên cứu các hệ thống bằng việc xây dựng các mô hình, tái tạo lại, mô phỏng lại các đặc trưng cơ bản của hệ thống và dựa vào các mô hình để đưa ra kết luận về hệ thống được nghiên cứuA) Phương pháp mô hình hóa : Là phương pháp nghiên cứu hệ thống khi biết rõ: đầu vào, đầu ra, cấu trúc của hệ thống. Nghĩa là biết đầy đủ thông tin để lược hóa hoạt động của nó dưới dạng mô hình5.3.4. Phương pháp mô hình (tiếp) B) Ý nghĩa của phương pháp mô hình hóa: Thường các hệ thống nghiên cứu rất phức tạp, không thể xem xét hết tất cả các chi tiết của nó. Vì vậy phải căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu chỉ tập trung một số khía cạnh, những gì quan trọng với mục tiêu nghiên cứu sẽ được mô tả còn không quan trọng sẽ được lược bớt, làm cho mục tiêu nghiên cứu nổi bật, dễ dàng nhận thấy và dễ giải quyết vấn đề. PP mô hình hóa sẽ giúp người nghiên cứu làm được điều đó. 5.3.4. Phương pháp mô hình (tiếp)C) Các bước sử dụng phương pháp mô hình hóa:Xây dựng mô hình hệ thống cần NC Quan sát thử nghiệm trên mô hình, thu thập các kết quả thử nghiệm Phân tích nghiên cứu các kết quả thu được và rút ra kết luận ban đầuĐối chiếu kết luận rút ra từ mô hình với kết quả thực tế xem mô hình có kết quả phù hợp với thực tế không? Nếu đúng thì mô hình đã xây dựng là đúng đắn và lý thuyết rút ra từ mô bình có thể sử dụng được. Nếu không thì chỉnh sửa mô hình cho đến khi nó cho kết quả phù hợp thực tế. Bạn hãy giúp Giám đốc tương lai bố trí bàn làm việc: Máy điện thoại, máy tính, hộp bút, công văn, biển5.3.4. Phương pháp mô hình (tiếp)D) Các loại phương pháp mô hình.D(a) Bằng lời: Diễn tả thực tế hệ thống bằng lời nói thông thường (đặc điểm định tính nhiều và mang ý chủ quan của người nói)D(c) Bằng toán học: (chọn biến số đầu và, đầu ra , trạng thái và mô tả các biến chọn bằng các phương trình): Xây dựng phức tạp , tốn nhiều thời gian nhưng độ chính xác cao: Mô hình mạch điện I=U/R. hoặc S=vt. Hoặc các mô hình vòng lặp. Mảng.D(b) Bằng biểu đồ: Mô tả hệ thống theo khía cạnh: vị trí, số lượng các phần tử, sắp xếp và mối liên hệ giữa các phần tử (tính định lượng nhiều hơn, chính xác và cô đọng hơn (bao gồm các phương pháp) - Biểu đồ không gian: là sư mô tả hệ thống theo không gian về sự tồn tại của phần tử hệ thống. Không thể hiện rõ mối liên hệ thông tin giữa các bộ phận với nhau. - Biểu đồ mạng: là mô tả hệ thống dưới góc độ những dòng thông tin. (Sơ đồ mạng lưới bán hàng trong siêu thị . Phần tử nào tác động với môi trường, phần tử nào chuyển tiếp thông tin.) - Biểu đồ hình cây: Mô tả hệ thống theo sự phân cấp phần tử trong hệ thống: Sơ đồ về nhân sự.5.4. Thiết kế hệ thống 5.4.1. Khái niệm: Thiết kế hệ thống là một chức năng bao gồm thiết lập những hệ thống con (hay bộ phận) và sự tích hợp các hệ thống con thành hệ thống hoàn chỉnh5.4.2 Hệ thống hiệu quảa) – Đơn giản: Một hệ thống đơn giản thường dễ hoạt động và hoạt động hữu hiệu hơn (bộ máy hành chính gọn nhẹ) b) – Uyển chuyển linh hoạt: Cần thiết kế hệ thống sao cho cấu trúc uyển chuyển linh hoạt để thích ứng với môi trường thay đổic) – Độ tin cậy: Đó là chất lượng của hệ thống, phụ thuộc vào hoạt động của mỗi bộ phận và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận.d) – Tính kinh tế: Chi phí cho sự vận hành phải nhỏ hơn lợi nhuận:e) – Sự chấp nhận được:5.4.3. Nghiên cứu thiết kế dòng chảy hệ thống 1 – Dòng vật chất: Bao gồm nguyên vật liệu, thiết bị, sản phẩm ; Trong giáo dục dòng vật chất là luồng HS2 – Dòng năng lượng: Những gì đảm bảo cho hệ thống vận hành, bao gồm nhân lực, trí lực3 – Dòng thông tin : Cùng với dòng năng lượng và dòng vật chất trở thành mạng thông tin. (Slide tiếp)1 . Mạng dây chuyềnTrưởng nhóm chỉ có thể giao tiếp với người gần mình nhất, tính chính xác của thông tin cao, tuy nhiên nó không tạo ra nhiều mối quan hệ và tốc độ truyền thông chậm. ACBA đếnB cần 1 liên lạcB đếnA cần 1 liên lạcC đếnA cần 2 liên lạcD đếnA cần 3 liên lạcE đến Acần 4 liên lạcA đến C cần 2 liên lạcB đến C cần 1 liên lạcC đến B cần 1 liên lạcD đến B cần 2 liên lạcE đến B cần 3 liên lạcA đến D cần 3 liên lạcA=3B đến D cần 2 liên lạcC đến D cần 1 liên lạcD đến C cần 1 liên lạcE đến C cần 2 liên lạcTỏngmạng =A đến E cần 4 liên lạcB đến E cần 3 liên lạcC đến E cần 2 liên lạcD đến Ecần 1 liên lạcE đến D cần 1 liên lạcA=10 B= 7 C=6 D= 7 E=10Tỏngmạng =40Hệ số tập trung K K(A)= 40/10=4Hệ số tập trung K K(B)= 40/7=5,7Hệ số tập trung K K(C)= 40/6=6,7Hệ số tập trung K K(D)= 40/7=5,7Hệ số tập trung K K(E)= 40/10=4C có hệ số tập trung lớn nhất. Vậy C là thủ lĩnh nhóm là phù hợpDòng thông tin (Mạng thông tin) (tiếp)1) Mạng dây chuyền: Tính số liên lạc cần thiết để mọi thành viên trong mạng liên hệ được với các thành viên khác. Và hệ tập trung cho mỗi vị trí (= tỷ số tổng số liên lạc với số liên lạc của vị trí đó)DEACDEBFGA đến B cần 1 liên lạcB đến A cần 1 liên lạcC đến A cần 2 liên lạcD đến A cần 3 liên lạcA đến C cần 2 liên lạcB đến C cần 1 liên lạcC đến B cần 1 liên lạcD đến B cần 2 liên lạcA đến D cần 3 liên lạcB đến D cần 2 liên lạcC đến D cần 1 liên lạcD đến C cần 1 liên lạcA đến E cần 4 liên lạcB đến E cần 3 liên lạcC đến E cần 2 liên lạcD đến E cần 1 liên lạcA đến F cần 5 liên lạcB đến F cần 4 liên lạcC đến F cần 3 liên lạcD đến F cần 2 liên lạcA đến G cần 6 liên lạcB đến G cần 5 liên lạcC đến G cần 4 liên lạcD đến G cần 3 liên lạc A=21 B= 16 C= 13 D= 12Bài tập : 15 phút:- Tính số liên lạc cho các lớp thuộc K6 QLGD (bố trí như sau) - Và Xác định hệ số tập trung cao nhất (vị trí tập trung nhất) TiếpE đến A cần 4 liên lạcF đến A cần 5 liên lạcG đến A cần 6 liên lạcK(A)=112/21= 5,3E đến B cần 3 liên lạcF đến B cần 4 liên lạcG đến B cần 5 liên lạcK(B)=112/16= 7,0E đến C cần 2 liên lạcF đến C cần 3 liên lạcG đến C cần 4 liên lạcK(c)=112/13= 8,6E đến D cần 1 liên lạcF đến D cần 2 liên lạcG đến D cần 3 liên lạcK(D)=112/12= 9,3E đến F cần 1 liên lạcF đến E cần 1 liên lạcG đến E cần 2 liên lạcK(E)=112/13= 8,6E đến G cần 2 liên lạcF đến G cần 1 liên lạcG đến F cần 1 liên lạcK(F)=112/16= 7,0 A=13 B= 16 C= 21K(G)=112/21= 5,3Tổng toàn mạng= 21+16+13+12+13+16+21 =112K(D)=max =112/12= 9,33Công thức tổng quát với vị trí (k)Tại vị trí K nào đó thuộc mạng dây chuyền ta tính được tổng số liên lạc tại vị trí K bằng công thức: k(k-1)/2+[(n-k).(n-k+1)/2]Công thức cấp sô cộng: Tính tổng của dãy số với công sai dSn=n(2a1+(n-1))d/2Dòng thông tin (tiếp)2) Mạng chữ Y: Thông tin chỉ truyền theo chiều dọc. Không có thông tin trao đổi trực tiếp theo chiều ngangPQRTS P đến Q cần 1 liên lạcQ đến P cần 1 liên lạcR đến P cần 2 liên lạcS đến P cần 3 liên lạcP đến R cần 2 liên lạcQ đến R cần 1 liên lạcR đến Q cần 1 liên lạcS đến Q cần 2 liên lạcP đến S cần 3 liên lạcQ đến S cần 2 liên lạcR đến S cần 1 liên lạcS đến R cần 1 liên lạcP đến T cần 3 liên lạcQ đến T cần 2 liên lạcR đến T cần 1 liên lạcS đến T cần 2 liên lạc P=9 Q= 6 R= 5 S= T= 8K(P)= 36/9=4K(Q)=36/6=6K(R)=36/5=7,2K(S)= 36/8=4,5K(T)=4,52) Mạng chữ Y (tiếp)Bài tập 15 phút: Tính tổng số liên lạc trong mạng và tìm vị trí ưu tiên nhất cho mạng AA đến B cần 1 liên lạcB đến A cần 1 liên lạcC đến A cần 2 liên lạcD đến A cần 3 liên lạcE đến A cần 4 liên lạcF đến A cần 3 liên lạcG đến A cần 4 liên lạcH đến A cần 5 liên lạcA đến C cần 2 liên lạcB đến C cần 1 liên lạcC đến B cần 1 liên lạcD đến B cần 2 liên lạcE đến B cần 3 liên lạcF đến B cần 2 liên lạcG đến B cần 3 liên lạcH đến B cần 4 liên lạcA đến D cần 3 liên lạcB đến D cần 2 liên lạcC đến D cần 1 liên lạcD đến C cần 1 liên lạcE đến C cần 2 liên lạcF đến C cần 1 liên lạcG đến C cần 2 liên lạcH đến C cần 3 liên lạcA đến E cần 4 liên lạcB đến E cần 3 liên lạcC đến E cần 2 liên lạcD đến E cần 1 liên lạcE đến D cần 1 liên lạcF đến D cần 2 liên lạcG đến D cần 3 liên lạcH đến D cần 4 liên lạcA đến F cần 3 liên lạcB đến F cần 2 liên lạcC đến F cần 1 liên lạcD đến F cần 2 liên lạcE đến F cần 3 liên lạcF đến E cần 3 liên lạcG đến E cần 4 liên lạcH đến E cần 5 liên lạcA đến G cần 4 liên lạcB đến G cần 3 liên lạcC đến G cần 2 liên lạcD đến G cần 3 liên lạcE đến G cần 4 liên lạcF đến G cần 1 liên lạcG đến F cần 1 liên lạcH đến F cần 2 liên lạcA đến H cần 5 liên lạcB đến H cần 4 liên lạcC đến H cần 3 liên lạcD đến H cần 4 liên lạcE đến H cần 5 liên lạcF đến H cần 2 liên lạcG đến H cần 1 liên lạcH đến G cần 1 liên lạc A=22 B=16 C=12 D=16 E=22 F=14 G=18 H=24K(A)= 144/22= 6,5K(B)= 144/16= 9,0K(C)= 144/12= 12K(D)= 144/16= 9,0K(E)= 144/22= 6,5K(F)= 144/14= 10,3K(G)= 144/18= 8,0K(H)= 144/24= 6,0BDCFGHEDòng thông tin (tiếp)3) Mạng bắt chéo (Một người đóng vai trò trưởng nhóm. Và giao tiếp với tất cả thành viên còn lại). Nhưng các thành viên khác không thể giao tiếp trực tiếp với nhau mà chỉ giao tiếp thông qua với trưởng nhóm. (thường dùng cho những công ty Taxi, tổng đài đại lý)PPPRQQQSRRSSTTTTa có : P=4; Q=7; R=7; S=7; T=7Tổng toàn mạng=32.K(P)=32/4 =8 đạt max là vị trí ưu tiên.K(Q)=K(R)=K(S)=K(T)=32/7=4,6Q đến P=1Q đến R=2Q đến S=2Q đến T=2Bài tập tại lớp 30 phút: mạng bắt chéo GAFECTính tổng toàn mạng và hệ số tập trung cho sơ đồ trênDBAGFEDCBDòng thông tin (tiếp)4) Mạng vòng tròn kín (Một thành viên có thể giao tiếp với hai người gần mình). Vai trò lãnh đạo không thể hiệnEABCDA=B=C=D=E=6tổng= 30.K(A)= K(B) = K(C) = K(D) =K(E)=30/6=5 .Không có vị trí ưu tiên Bài tập.Thiết kế mạng vòng tròn khép kín cho 6 thành viên, 8 thành viên; 9 thành viên; 10 thành viên và tính hệ số ưu tiên cho từng thành viênA đến B=1A đến C=2A đến D =2A đến E=1Dòng thông tin (tiếp)5) Mạng toàn kênh : (Tất cả các thành viên đều giao tiếp được với nhau, quan hệ không bị hạn chế, tốc độ truyền nhanhQP= Q= R= S= T=4Tổng toàn mạng=20.K(P)=K(Q)=K(R)=K(S)=K(T)=20/4=5Không có vị trí ưu tiênP đến Q= 1P đến R=1P đến S= 1P đến T=1PRSTBài tập: Tính tổng liên lạc toàn mạng và tìm vị trí ưu tiên nhấtIHGFEKDòng thông tin (tiếp)Cách tính chỉ số đặc trưng cho toàn mạng : (ta đã làm các bài tập mẫu với 5 thành viên)Loại mạng Tổng(K).Dây chuyền là : 4+5,7+6,7+5,7+4 = 26,1Mạng chữ Y là : 4+6+7,2+4,5+4,5 =26,2.Vòng kín là 5x5 =25.Bắt chéo là: 8+(4x4,6) =26,4Toàn kênh là : 5x5 =25Mạng bắt chéo có chỉ số tập trung lớn nhất Dòng thông tin (tiếp)Chỉ số gắn bó của mạng là số nhỏ nhất trong số các liên lạc cần phải cắt đứt để mạng đó cô lập .(VD để cô lập, vị trí A ở mạng dây chuyền ít nhất là cần cắt đứt 1 liên lạc với P. Vậy chỉ số gắn bó của mạng dây chuyền là 1.Mạng chữ Y là 1 Mạng bắt chéo là 1Với mạng toàn kênh là .4Mạng vòng kín là 2Mạng có chỉ số gắn bó lớn nhất là mạng toàn kênh. Cách tính chỉ số gắn bó của mạngDòng thông tin (tiếp)5) Mạng toàn kênhPQRSTP= Q= R= S= T=4Tổng toàn mạng=20.Không có vị trí ưu tiênDòng thông tin (tiếp)Cách tính chỉ số đặc trưng cho toàn mạng Loại mạng Tổng(K).Dây chuyền là : 4+5,7+6,7+5,7+4 = 26,1Mạng chữ Y là : 4+6+7,2+4,5+4,5 =26,2.Vòng kín là 5x5 =25.Bắt chéo là: 8+(4x4,6) =26,4Toàn kênh là : 5x5 =25Chỉ số gắn bó của mạng là số nhỏ nhất trong số các liên lạc cần phải cắt đứt để mạng đó cô lập (VD để cô lập vị trí A cần cắt đứt 1 liên lạc.Mạng nào có chỉ số gắn bó lớn nhất . Hãy chứng minhBài tập thực hành phần thiết kếLà nhà quản lý bạn cho ý tưởng thiết kế nhà văn hóa của HVQLGD thế nào?Chương 6: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC 6.1.Nguyên tắc vận dụngNguyên tắc tổng thểNguyên tắc có mục tiêuNguyên tắc hợp nhất (tính trồi)Nguyên tắc phân cấpNguyên tắc tập trung dân chủVận dụng LTHT vào QLGD6.2. Vận dụng vào thực tiễn QLGD:(1) Người quản lý hệ thống giỏi là người biết dự đoán được nhiều tình huống có thể xẩy ra của hệ thống, quan tâm đều tới các tình huống và có biện pháp xử lý hữu hiệu khi tình huống nào đó xẩy ra (nhận định xu hướng, dự báo)(2) Lựa chọn khâu xung yếu, tập trung chỉ đạo (thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình, phát hiện khâu yếu)Vận dụng LTHT vào QLGD(3) Người điều khiển hệ thống đừng để hệ thống có những “tai biến” xấu. Nhưng khi xẩy ra “tai biến” thì hãy tìm những biện pháp mới thích hợp nhằm đưa hệ thống về trạng thái “cân bằng” mới. Đừng hy vọng dùng biện pháp cũ, trở lại trạng thái cân bằng cũ (tăng cường kiểm tra phòng ngừa; phải có tư duy mới, đổi mới, sáng tạo...)Vận dụng LTHT vào QLGD(4). Chú ý mối liên hệ ngược, linh hồn của điều khiển hệ thống (xây dựng kênh thông tin phản hồi)(5) Cảnh giác với tính trì trệ, bảo thủ của hệ thống. Bảo thủ và trì trệ là nguyên nhân làm cho hệ thống chậm phát triển (phê phán tư duy bảo thủ, trì trệ)(6) Hệ thống cần có sự bồi đắp hỗ trợ từ môi trường của nó (Kết hợp nội lực với ngoại lực)Vận dụng LTHT vào QLGD(7) Mỗi hệ thống (mỗi con người) đều có thể chọn cho mình một mục tiêu phù hợp, kiên định theo mục tiêu ấy thì sẽ đạt được kết quả tối ưu (điều mong muốn) (Xác định mục tiêu đảm bảo SMART để định hướng hành động và quyết tâm t/hiện)(8) Hai phương pháp điều khiển hệ thống cần lồng ghép thực hiện, đó là - Phương pháp lập kế hoạch và điều khiển theo kế hoạch - Phương pháp dùng hàm kích thích.Vận dụng LTHT vào QLGD(9) Thực hiện công bằng nhưng không cào đều (Công bằng dựa trên nguyên tắc và tiêu chuẩn định mức rõ ràng)(10) Tự điều chỉnh, quy luật tồn tại và phát triển của hệ thống Trong công tác của mỗi công chức, viên chức, mỗi đơn vị, mỗi cấp lãnh đạo cũng phải thực hiện theo quy luật tự điều chỉnh. Thể hiện của quy luật tự điều chỉnh chính là biết nắm bắt và đón nhận thời cơ thuận lợi để phát triển; biết thích nghi, biến cái bất lợi thành cái thuận lợi để hoàn thành tốt mục tiêu đã đề ra.**6.3.Thông tin trong hệ thống và ứng dụng XD hẹ thống thông tin trong QLGD6.3.1. Khái niệm , đặc trưng của thông tin * Theo quan điểm của điều khiển học thì “Thông tin được hiểu là nội dung trao đổi giữa hệ thống và môi trường hệ thống, nhằm mục đích điều khiển hệ thống đó”. “Thông tin là tín hiệu được truyền từ nơi phát đến nơi nhận”. Mỗi thông tin có một nội dung. Nội dung của thông tin được gọi là “thông điệp”. Thông điệp được truyền tải thông qua vật mang thông tin. Vậy vật mang thông tin là gì ?*Định nghĩa vật mang thông tin: “Phương tiện vật chất, trên đó chứa đựng các thông tin được truyền đi”.*** Vật mang thông tin: 1.Vật mang vật lý: âm tần; từ trường; sóng âm tần; điện từ, tia cực tím, tia rơngen; tia X 2. Vật mang công nghệ: Internet; Mobiphone; TV; Radio; sách báo; tạp chí 3. Vật mang sinh học: AND; ARN; tế bào; mô; biểu bì; phôi; nhân 4. Vật mang xã hội. Hệ thống xã hội là một vật mang xã hội của thông tin** Các đặc trưng của thông tin - Thông tin có thể được truyền trên những vật mang thông tin khác nhau: âm thanh, ánh sang, tín hiệu điện từ, sách báo, hình ảnh, Người ta gọi tập hợp những vật mang thông tin là thông báo. - Dung lượng thông tin là tính nhiều chiều của thông tin phản ánh hệ thống. - Chất lượng thông tin phản ánh mức độ thông tin được xử lý về bản chất và quy luật vận động của hệ thống. - Số lượng thông tin, biểu hiện mối quan hệ giữa thông báo và người nhận. Một thông báo có số lượng thông tin lớn với người nhận nếu nó đem lại nhiều hiểu biết mới để người nhận định dạng chính xác hơn hệ thống được nghiên cứu. - Giá trị thông tin, phản ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu của thông báo đối với người nhận tin.6.3. 2. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS)6.3.2.1. Khái niệm thông tin QLGD: Thông tin phục vụ cho công tác quản lý của các nhà quản lý giáo dục các cấp gọi là thông tin quản lý giáo dục.- Thông tin là cơ sở của quản lý: + Nhiệm vụ quan trong của người QL là ra quyết định, muốn ra QĐ cần có Thông tin. + Hiệu quả của quản lý phụ thuộc vào chất lượng các quyết định của người quản lý. Xử lý TTChất lượng quyết địnhTT khách quan, cụ thểTT chính xácTT kịp thờiTTla co so cua QLNgười CBQL cần: Biết thu thập TT, phân tích nó, tính toán đường đi . Vậy thông tin là đối tượng lao động của người QL6.3 EMIS6.3.2.3. Các yêu cầu cơ bản của thông tin trong QLGD+ Tớnh thớch hợp: Sự đặc trưng toàn diện cho phạm vi nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người QL (Phũng ĐT phụ trỏch về kế hoạch đào tạo; cỏc khoa phụ trỏch về chuyờn mụn vv)+ Tớnh tiện lợi: Thể hiện giao diện thõn thiện với người sử dụng để mang lại hiệu quả cao (TT cần đơn giản rừ ràng , dễ hiểu, dễ nhớ) + Tinh chính xác : Phản ánh chất lượng thông tin, độ tin cậy và giá trị của thông tin + Tính pháp lý: Thông tin quản lý được sự bảo hộ của pháp luật + Tớnh kịp thời: Thụng tin phải đảm bảo đỳng thời điểm.6.3.2.4 Hệ thống thông tin QLGD (EMIS).Khái niêm EMIS: Là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý của các tổ chức thuộc ngành Giáo dục: bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá, phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời , chính xác phục vụ cho việc ra quyết định của tổ chức.Ba loại thông tin quản lý trong tổ chức1 – Thông tin chiến lược: Là TT sử dụng cho chính sách dài hạn, chủ yếu cho các nhà QL cấp cao (Dự đoán tương lai; đòi hỏi có tính khái quát, tổng hợp cao)2 – Thông tin chiến thuật: Là TT sử dụng cho chính sách ngắn hạn hơn; Chủ yếu cho các nhà QL cấp trung gian (phòng ban, khoa...): cần mang tính tổng hợp; mức độ chi tiết dạng thống kê (định kỳ)3 – Thông tin điều hành: thông tin tác nghiệp: Sử dụng công tác điều hành hàng ngày phục vụ cho người giám sát và tác nghiệp (chi tiết, thường xuyên).1- Xác định rõ nhiệm vụ các cấp quản lý trong hệ thống2 – Xác định rõ mối quan hệ giữa cá nhân, tổ chức trong và ngoài hệ thống3 – Phân chia các mối quan hệ thành từng công việc cụ thể4 – Phân chia thành chức năng công việc.5 – Xác định mối liên hệ đảm bảo tính thống nhất6 – Xác định nút thông tin của hệ thống: (nơi tiếp nhận và xử lý TT)Quy trình xây dựng EMIS. Hệ thống thông tin tại cơ sởNhiệm vụ của các cấp QL được mô tả từ cấu trúc tổ chức của hệ thống,1 - Hiệu trưởng liên hệ thông tin với Hiệu phó và các đơn vị trực thuộc trường2 – Thông tin ngoài với Bộ, các cơ quan Bộ, đối tượng liên quan...he thong tt co so TiếpGồm 7 hệ thống con1 – HTTT QL người học 2 – HTTT QL Nhân sự3 – HTTT QL CSVC thiết bị4 – HTTT QL tài chính 5 – HTTT QL dạy học6 – HTTT QL pháp luật pháp chế7 – HTTT về XH cộng đồng, kinh tế- Hệ thống thụng tin quản lý trong nhà trườngMôi trường XH, các tổ chức tài trợ)Hồ sơ, kết quả HT, luồng NH) NGƯỜI DẠY, CBNV, trình độ, lương)Địa điểm, phòng học, thiết bịNguồn kinh phí phân bổChương trình , thời khóa biểu)Luật GD, chế độ chính sáchYêu cầu xây dựng hệ thống Thông tin Yêu cầu xử lý đồng bộ để xây dựng hệ thống thông tin vận hành hiệu quả theo quy trình 7 bước: Thu thập thông tin. Xác định nhu cầu Phân tích hệ thống. Thiết kế hệ thống. Thực hiện. Kiểm Thử. Vận hành hệ thống *1 – Thu thập TT2 – Phân tích yêu cầu3 – Thiết kế cấu trúc4- Lập trình.5 – Chạy thử6 – Nghiệm thu7 – Chuyển giao.Xây dựng phần mềm cần 6.3.2.5. Hướng dẫn đọc tài liệuứng dụng của hệ thống thông tin trong xã hội1 – Thương mại điện tử.2 – Nền kinh tế tri thức.3 – Chính phủ điện tử.4 – Văn phòng điện tửThương mại điện tử. (E-commerce) với các sản phẩm và dịch vụ giữa bản thân các doanh nghiệp cũng như giữa doanh nghiệp với khách hàng thông qua Internet. VD: Trưng bày hình ảnh hàng hóa thông tin về doanh nghiệp trên Website, liên lạc với khách hàng qua Email, tìm kiếm khách hàng trên mạng internet. Khách mua hàng qua mạngBao gồm một loạt các hoạt động kinh doanh trực tuyến.Thương mại điện tử bao gồm*/ Khảo hàng trực tuyến: Nhằm cung cấp cho khách hàng những thông tin để tiến hành kinh doanh và đưa ra một quyết định mua hàng hợp lý.*/ Mua hàng trực tuyến: Trao đổi dữ liệu mua sản phẩm trên Internet (cho khách hàng đặt hàng thẳng trên mạng và trả tiền qua thẻ tín dụng...)Nền kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức, (KBE - Knowledge - Based Economy) là nền kinh tế sử dụng hiệu quả tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao cho sự phát triển KT XH. Ra đời năm 1993 Đặc trưng của nền kinh tế tri thức là thị trường chất xám. Trong đó, con người là vốn quý nhất. Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Công nghệ mới trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, công nghệ thông tin được ứng dụng một cách rộng rãi.Chính phủ điện tử (CPĐT)Là chính phủ là hệ thống sử dụng CNTT và viễn thông để tự động hóa và phát triển các thủ tục hành chính (TTHC). Cho phép công dân truy cập TTHC thông qua các phương tiện điện tử (Internets; ĐTdidong; truyền hình tương tác”cho phép xử lý các thủ tục nhanh gọn , đơn giản, cung cấp Thông tin cho người dân chính xác dễ dàng tiết kiệm thời gian và chi phíNgười dânChính phủTăng tính dân chủ bằng cáchViệc triển khai Chính phủ điện tử chia làm 3 cấpCPĐT Cung cấp TT (đưa TT lên mạng như luật văn bản dưới luật, chính sách báo cáo)Tương tác 2 chiều: CPĐT dùng Internet để cung cấp các mẫu mà người sử dụng có thể gửi ý kiến phản hồi (chính sách; dự án của NN kết nối diến đàn trực tuyến công khaiThực hiện các dịch vụ công trực tuyến. Các dịch vụ của CPĐT có thể cung cấp trực tuyến thông qua các điển giao dịc điện tửCấp độ 1Cấp độ 2Cấp độ 3Văn phòng điện tử (VPĐT)Là phần mềm được xây dựng trên nền Web hoặc Winform có các chức năng truyền nhận dữ liệu, lưu trữ tài liệu. Giúp lãnh đạo quản lý công việc, giao việc, nhận việc đến từng CBNVLợi ích: Chuẩn hóa Thông tin, chuẩn hóa quy trình làm việc chuyên nghiệp giảm thiểu thời gian tiết kiệm chi phí .Sử dụng VPĐT thay đổi tư duy theo kiểu thủ công sang ứng dụng CNTT trong quản lý và điều hành . Là nhân tố tích cực cho việc xây dựng chính phủ điện tử6.4. Giới thiệu sơ lược lý thuyết trò chơi6.4.1: Lịch sử của Lý thuyết trò chơi: - Vào năm 1713. Trong lá thư James Waldegrave viết, đã đưa ra lời giải chiến thuật hỗn hợp minimax cho một trò đánh bài hai người chơi le Her. - Vào năm 1838 Nghiên cứu về những Định luật toán học của lý thuyết Tài sản của Antoine Augustin Cournot thì những phân tích chung về lý thuyết trò chơi được theo đuổi. Trong tác phẩm này Cournot xem xét duopoly và đưa một một phiên bản giới hạn của cân bằng Nash.vào năm 1928 John von Neumann xuất bản một loạt các bài báo. 6.4.1: Sự ra đời của Lý thuyết trò chơi (tiếp).- Vào năm 1944 Lý thuyết trò chơi và các hành vi kinh tế bởi von Neumann và Oskar Morgenstern. phương pháp tìm những lời giải tối ưu cho những trò chơi tổng bằng không với hai người chơi.- Vào năm 1950, thảo luận đầu tiên của Prisoner's dilemma xuất hiện,, John Nash phát triển một định nghĩa về một chiến thuật "tối ưu" cho các trò chơi với nhiều người chơi, cho phép sự phân tích về trò chơi không hợp tác thêm vào những trò chơi có hợp tác.- Lý thuyết trò chơi trải qua một thời gian sôi động trong những năm 1950,.- Vào năm 1965, Reinhard Selten giới thiệu khái niệm lời giải của các cân bằng lý tưởng của các trò chơi con, làm chính xác thêm cân bằng Nash equilibrium . - Vào năm 1967, John Harsanyi phát triển các khái niệm thông tin hoàn toàn và trò chơi Bayesian. Trong những năm 1970, lý thuyết trò chơi được áp dụng rộng rãi vào sinh học, - Vào năm 2005, những lý thuyết gia trò chơi Thomas Schelling và Robert Aumann đoạt giải thưởng Nobel về kinh tế. Schelling là về các mô hình động, các ví dụ ban đầu của lý thuyết tiến hóa trò chơi. 6.4.1: Sự ra đời của Lý thuyết trò chơi (tiếp).6.4.2. Một số bài toán đơn giảnDạng chuẩn tắc tĩnh (đồng thời) Trò chơi chuẩn tắc (hoặc dạng chiến lược) là một ma trận cho biết thông tin về các đấu thủ, chiến lược, và cơ chế thưởng phạt. Khi một trò chơi được biểu diễn bằng dạng chuẩn tắc, người ta coi rằng mỗi đấu thủ hành động một cách đồng thời, hoặc ít nhất không biết về hành động của người kia. Nếu các đấu thủ có thông tin về lựa chọn của các đấu thủ khác, trò chơi thường được biểu diễn bằng dạng mở rộng.6.4.2.1. Dạng chuẩn tắc (tiếp)Bài toán 1 (mẫu). Trò và Chơi đang chơi cầu lông. Chơi được 1 điểm nếu đoàn đúng Trò sẽ đánh sang trái hoặc phải của Chơi. Kết quả như ma trận bên.Như vậy không có chiến lược trội.Bài toán không giải được nếu không tìm hiểu kỹ về thói quen của đối phươngTráiPhảiTrái 0; 11; 0Phải 1; 0 0; 1Chơi đoánTrò đánh6.4.2. Một số bài toán điển hình (tiếp).Bài toán 2: Song tù nhân:Nếu cả 2 không khai sẽ phải tù 1 năm để điều tra.Nếu 1 người khai; người kia không khai thì người khai được tha, và người không khai phạt 20 năm tù. Nếu cả hai người cùng khai thì phạt 8 năm tù.Ất Giáp chọn phương án nào? Bài học rút ra từ bài toán là gì?(hai người tù không được tiếp xúc với nhau)KhaiKhông khaiKhai 8; 80; 20Không khai 20; 0 1; 1ẤtGiáp- P/án là cả hai cùng khai.- Bài học rút ra là: cần phải hợp tác vì không khai thì có lợi hơn6.4.2. Một số bài toán điển hình (tiếp)Bài toán 3: Bán dầu thô: 2 GĐ dầu mỏ Iran và Irac cùng thỏa thuận: Không tăng số lượng dầu bán ra để giữ giá dầu ở mức cao. Iran lập luận: 1- Nếu Irac chung thành cả 2 cùng không tăng sản lượng lợi nhuận thu về của nước ta là 5 tỷ USD.Nhưng nếu ta cứ tăng sản lượng thì thu về được 6 tỷ USD.2 – Nếu Irac không chung thành thì nước ta thu về 3 tỷ USD với sản lượng thấp và 4 tỷ USD với sản lượng caoa) Đặt mình vào vị trí giám đốc quản lý . Bạn quyết định thế nào?. Bài học rút ra từ bài toán này? SL caoSL thấpSL cao 4; 46; 3SL thấp 3; 65; 5I RacI Ranb) Hãy đưa bài toán về tình trạng không có chiến lược trội để 2 GĐ phải gặp nhau và hợp tác.6.4.2. Một số bài toán điển hình (tiếp)Bài toán 4(a): Dành cho những người lười Hoạt động nhóm chỉ ham vui:Một đôi bạn cùng làm bài tập nhóm. Họ đều có Quan điểm như nhau: (làm thì không vui, không làm thì vui) Nếu cùng làm thì cả hai được 10 điểm, nhưng không vui 0 điểm. Nếu 1 người làm cả hai được 7 điểm nhưng người làm không vui và người không làm lại vui thì thêm 4 điểm. Bạn chọn phương án nào?Làm Không làm Làm 10; 107; 11 Không làm 11; 74; 4ABBài tập về nhà Bai4 (b): Làm viêcTrốn việcLàm việcTrốn việcNgười bạn đạt C vuiNgười bạn đạt B không vuiBạn đạt B không vuiBạn đạt C vuiBạn đạt B vuiBạn đạt A không vuiNgười bạn đạt A không vuiNgười bạn đạt B vuiQĐ của bạn QĐ của người bạnMở rộng bài tập 4(a).Hãy định lượng các trạng thái (làm việc; trốn không làm việc, vui) để đưa tới QĐ của ban là:Làm việc có lợi hơn.b) Trốn việc có lợi hơn.Bài tập tiếp về nhà (tiếp)Bai5: Hãy mô tả một vài hoạt động của bạn trong cuộc sống mà trong đó lý thuyết trò chơi có thể áp dụng được.Định lượng hoặc định tính trạng thái và đưa ra quyết định của bạn.Bài 6: Small là công ty nhỏ. Muốn ra nhập với Big là công ty nắm ưu thế. Lợi nhuận của từng công ty phụ thuộc vào việc Small có ra nhập thị trường hay không và do Big định giá cao hay thấp.Big đe dọa: Nếu ông ra nhập thị trường thì chúng tôi sẽ định giá thấp. Nên tốt hơn hết ông đừng ra nhập . Bạn có nghĩ rằng Small có tin vào lời đe dọa không? Tại sao tin; tại sao không tin?. Bạn nghĩ Small nên làm gì?.(giá cao: Big thu 3 trieu$; Nếu Small Gia nhập thu 2 trieu$. Big thu 7 trieu$. Nếu Small không gia nhập.Giá thấp: Big thu 1 trieu$ nếu Small Gia nhập. Nhưng Small lỗ 1 triệu $ Big thu 2 trieu$, nếu Small không gia nhập Và nếu Small không giai nhâp sẽ không có lợi nhuận.Bài tập về nhà phần lý thuyết trò chơiBài 7 : Hai cửa hàng cùng bán bánh mỳ. Họ cùng quảng cáo để thu hút khách; Nếu không cửa hàng nào quảng cáo thì chia đôi thị trường. Nếu cả 2 cùng quảng cáo thì lợi nhuận thấp hơn vì phải chi phí cho quảng cáo (giả sử =1trieu$). Nhưng nếu 1 cửa hàng quảng cáo, cửa hàng kia không thì sẽ thu hút 50% khách hàng từ cửa hàng kia.Bạn là 1 trưởng cửa hàng , hãy đưa ra phương án cho cửa hàng mình.Quảng cáo Không quảng cáoQuảng cáo m/2-1t;m/2-1t m/4 (m/2+m/4)-1t Không quảng cáo (m/2+m/4-1t)m/4 m/2; m/2ABCuối cùng vì lợi ích cá nhân nên của hàng nào cũng quảng cáo mặc dù nếu cùng không quảng cáo thì có lợi hơn. Chúc thành công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ltht_16_12_2014_hanh_binh_7053.ppt