Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên tòa, kết quả việc hỏi tại phiên tòa.
62 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 4118 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương VIII: Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰBài giảng mônNgười thực hiện: Nguyễn Thị HươngQuảng Bình, tháng 02/20151CHƯƠNG VIII2THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰMỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG VIIIGIÚP NGƯỜI HỌC HIỂU VÀ CÓ THỂ VẬN DỤNG ĐƯỢC CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC KHỞI KIỆN, THỤ LÝ, CHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT VÀ TIẾN HÀNH MỘT PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM.3Danh sách tài liệu học tậpGiáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Nxb Tư pháp năm 2011.Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, sđbs năm 2011.Hiến pháp Việt Nam năm 2013Bộ luật Dân sự năm 2005 .Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTPTANDTC ngày 03 tháng 12 năm 2012.4BỐ CỤC CHƯƠNG VIIII/ Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sựII/ Chuẩn bị xét xử, hòa giảiIII/ Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đưa vụ án ra xét xửIV/ Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự56I. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ1. Khởi kiện vụ án dân sự1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự Khởi kiện vụ án dân sự: là hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc của các chủ thể khác theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác.71.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự Chủ thể khởi kiện: cá nhân, cơ quan, tổ chức, chủ thể khác Hình thức: Nộp đơn khởi kiện Mục đích: yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác.Điều kiện sự việc khởi kiện phải chưa được giải quyết bằng 1 bản án hay quyết định có hiệu lực PL của TA/cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.Điều kiện về thẩm quyềnĐiều kiện về chủ thể khởi kiệna)b)c)81.2 Điều kiện khởi kiện vụ án dân sựa) Điều kiện về chủ thể khởi kiệnCá nhân Phải có năng lực hành vi tố tụng dân sựPhải có quyền lợi bị xâm phạm, tranh chấp Pháp luật quy định có quyền khởi kiệnCơ quan, tổ chứcPhải có quyền lợi hợp phápđang bị xâm phạm hoặc tranh chấpPhải do người đại diện hợp phápcủa cơ quan, tổ chức đó thực hiện9Thẩm quyền của Tòa án các cấpThẩm quyền theo lãnh thổThẩm quyền theo vụ việcb) Điều kiện về thẩm quyềnThẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn10 Về nguyên tắc: một sự việc đã được Tòa án của Việt Nam giải quyết bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự không được khởi kiệnc) Điều kiện sự việc khởi kiện phải chưa được giải quyết bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án hay cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp có quy định khác của pháp luật1112 Bản án, quyết định của Tòa án bác đơn xin ly hôn có hiệu lực pháp luật được một năm thì lại có quyền khởi kiện trở lại yêu cầu xin ly hôn; Yêu cầu giải quyết việc nuôi con, cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nhưng sau đó đã có quyền khởi kiện yêu cầu xin thay đổi việc nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại; Vụ án xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản; Vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà trước đó Tòa án đã xử bác yêu cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện, khi có đủ điều kiện thì có quyền khởi kiện lại.131.3 Phạm vi khởi kiện vụ án dân sựPhạm vi khởi kiện vụ án dân sự là giới hạn những vấn đề mà các chủ thể có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết trong cùng một vụ án.141.3 Phạm vi khởi kiệnCá nhân, cơ quan, tổ chức có thể khởi kiện đối với một hoặc nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức khác về một hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau trong cùng một vụ án.Nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể cùng khởi kiện đối với một cá nhân, một cơ quan, một tổ chức khác về một hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau trong cùng một vụ án.151.4 Hình thức, nội dung và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiệnHình thức: Theo quy định tại Điều 164 BLTTDS: đơn khởi kiện bằng văn bản. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc .........................., ngày........... tháng.......... năm............ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Toà án nhân dân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người khởi kiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người có quyền và lợi ích được bảo vệ (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người bị kiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Họ và tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Yêu cầu Toà án giải quyết những vấn đề sau đây đối với bị đơn, người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người làm chứng (nếu có) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện gồm có:1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án). . . Người khởi kiện16Ví dụ minh họa:17 c) Tài liệu, chứng cứ kèm theo18Nộp trực tiếp tại Tòa ánGửi đến Tòa ánqua bưu điện191.5 Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án2. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự a) Khái niệm: Thụ lý vụ án dân sự là việc Tòa án xem xét chấp nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện, vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết.202.1 Thụ lý vụ án dân sựBảo vệ kịp thời những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động và hôn nhân gia đình.Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ nhân dân.Tạo niềm tin của nhân dân vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó Tòa án là cơ quan trực tiếp thụ lý và giải quyết.b) Ý nghĩa của việc thụ lý vụ án dân sự21c) Thủ tục thụ lý vụ án dân sự: Xác định tiền tạm ứng án phí và thông báo cho người khởi kiện biết để họ làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí Người khởi kiện phải nộp lại biên lai tiền tạm ứng án phí cho Tòa án để xem xét thụ lý vụ án Tòa án vào sổ thụ lý vụ án và ra quyết định thụ lý vụ án dân sự Nhận đơnkhởi kiện Thụ lývụ án dân sựThụ lý vụ ánChuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyềnTrả lại đơn khởi kiện2223b) Thủ tục trả lại đơn khởi kiệnK2 Điều 168 BLTTDS: khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện, Tòa án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp.2.2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự24người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án Tòa án đã trả lại đơn.Khiếu nại, kiến nghịc) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện.VKS cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án đã trả lại đơn.Trong thời hạn 3 ngày làm việc25Giải quyết khiếu nại, kiến nghịc) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện.Trong thời hạn 3 kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Chánh án Tòa án phải giải quyết khiếu nại.Tùy từng trường hợp Chánh án Tòa án ra quyết định giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện hoặc nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ để thụ lý VADS.Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương26người khởi kiện có quyền khiếu nại, Khiếu nại, kiến nghịc) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện.Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định trả lời đơn khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện của CATAViện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết.27Giải quyết khiếu nại, kiến nghịc) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện.Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp phải ra một trong các quyết định:Giữ nguyên việc trả lại đơn;Yêu cầu TA cấp sơ thẩm nhận lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo để tiến hành thụ lý vụ án.Nhận đơnXem xét đơnThông báo, sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiệnThông báo nộp tiền tạm ứng án phíChuyển đơn cho Tòa án có thẩm quyền giải quyếtTrả lại đơn khởi kiệnThụ lý vụ ánKhiếu nại và giải quyết khiếu nại2.1 Thụ lý vụ án dân sự281.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử29Đối với vụ án giải quyết tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình: 4 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trường hợp cần gia hạn: không quá 2 tháng.Đối với những vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và lao động: 2 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trường hợp cần gia hạn: không quá 1 tháng.II. CHUẨN BỊ XÉT XỬ, HÒA GIẢI1.2. Các công việc chuẩn bị xét xửThụ lý vụ ánPhiên tòa xét xửsơ thẩmQuyết định đưa vụ án ra xét xử và triệu tập những người tham gia tố tụngPhân công Thẩm phán giải quyết vụ ánThông báoviệc thụ lý vụ án Lập hồ sơvụ án dân sự302.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân sự312. Hòa giải vụ án dân sự Hòa giải vụ án dân sự là một thủ tục tố tụng do Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết các vấn đề trong vụ án dân sự.2.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải32Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận thực sự của đương sự, không được dùng vũ lực, bắtbuộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình. 1Nội dung của sự thỏa thuận không được trái pháp luật và đạo đức xã hội. 22.3 Phạm vi và nội dung hòa giải vụ án dân sự33 a) Phạm vi hòa giảiVề nguyên tắc, phải tiến hành hòa giải đối với hầu hết các vụ án dân sự.Những vụ án dân sự không được hòa giải.Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được.Phân biệt hòa giải không được và không được hòa giảiKhông hoà giải đượcKhông được hoà giải Tiêu chíCăn cứ pháp lýĐiều 182 BLTTDS Điều 181 BLTTDSĐịnh nghĩaPháp luật bắt buộchòa giải nhưng không thể thực hiện đượcPháp luật quy định không được hòa giảiCáctrường hợp BĐ được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt; ĐS không thể tham gia hoà giải vì có lý do chính đáng; Ly hôn nhưng vợ/chồng mất năng lực hành vi dân sự. Bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản nhà nước; Vụ án phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội.3435Về nguyên tắc, Tòa án giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đương sự. b) Nội dung hòa giải2.4 Thành phần và thủ tục hòa giải36a) Thành phần phiên hòa giảiThẩm phán chủ tọa phiên hòa giảiThư ký Tòa án ghi biên bản hòa giải Các đương sự/người đại diện hợp phápCác cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quanNgười phiên dịch37Thư ký báo cáo với thẩm phán người vắng mặt, có mặt; Thẩm phán kiểm tra sự có mặt và căn cước những người tham gia phiên hòa giải, giải thích rõ quyền và nghĩa vụ, giá trị pháp lý của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự;Các bên đương sự trình bày ý kiến của mình về nội dung tranh chấp, đề xuất các vấn đề cần hòa giải;Thẩm phán yêu cầu các bên bổ sung các phần chưa rõ, xác định những vấn đề đã thống nhất, chưa thống nhất;Thẩm phán kết luận những vấn đề hòa giải thành/ chưa thống nhất.b) Thủ tục tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Hòa giải thànhRa quyết định công nhậnsự thỏa thuậncủa đương sựb) Thủ tục tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Lập biên bảnhòa giải thànhLập biên bản hòa giải không thànhHòa giảiHòa giải không thànhQuyết định đưa vụ án ra xét xửKhông hòa giải đượcLập biên bản không hòa giải được7 ngàyNếu thay đổi ý kiến3839III. TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ, QUYẾT ĐỊNH ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ1. Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự1.1 Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Là việc Tòa án tạm ngừng việc giải quyết vụ án dân sự khi có căn cứ cho rằng việc tiếp tục các thủ tục để giải quyết các vụ án có thể ảnh hưởng tới việc tham gia của đương sự hoặc ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đương sự hoặc việc giải quyết vụ án có thể không được toàn diện. 40 Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ. Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật. Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế. Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan/sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án. Cần đợi kết quả thực hiện ủy thác tư pháp. Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.411.2 Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế; Cơ quan, tổ chức bị giải thể hoặc tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó; Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện; Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;42 Các đương sự đã tự thỏa thuận và không yêu cầu Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án; Nguyên đơn đã được triệu tập đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp người có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt/sự kiện bất khả kháng; Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; Thời hiệu khởi kiện đã hết; Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định. Các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 168 BLTTDS.Hòa giải không thànhKhông hòa giải đượcQuyết địnhđưa vụ án ra xét xửKhông được hòa giảiKhông thuộc các trường hợp tạm đình chỉ, đình chỉgiải quyết vụ án2. Quyết định đưa vụ án ra xét xử4344Thời gianĐịa điểmYÊU CẦUIV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm1.1 Yêu cầu và nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩmĐúngĐúng45Xét xử trực tiếpXét xửliên tục NGUYÊN TẮCXét xửbằng lời nóiIV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm1.1 Yêu cầu và nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm Điều 52 BLTTDS quy định, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm: 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân, trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử gồm 2 Thẩm phán và 3 Hội thẩm nhân dân b. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm 46471.3 Những người tham gia phiên tòa sơ thẩmNguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanNgười đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sựNgười làm chứng, người giám định, người phiên dịchKiểm sát viên đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nạiIV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm Những trường hợp hoãn phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự1.4. Hoãn phiên tòa sơ thẩm Thời hạn hoãn phiên tòakhông quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòaThay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án;Đương sự vắng mặt theo giấy triệu tập có lý do;Vắng mặt đại diện Viện Kiểm sát.4849IV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm1.5 Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩmĐiều 189Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.Điều 192Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án và phải ra quyết định, thay mặt HĐXX chủ tọa phiên tòa ký.50Những người dưới 16 tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường hợp Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa.1.6 Nội quy phiên tòaMọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển của Chủ tọa phiên tòa.Chỉ những người được Hội đồng xét xử cho phép mới được hỏi, trả lời hoặc phát biểu. Người hỏi, trả lời, phát biểu phái đứng dậy, trừ trường hợp vì sức khỏe được Chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi để hỏi, trả lời, phát biểu.511.7 Biên bản phiên tòaLập biên bản phiên tòa, nhằm ghi lại diễn biến của phiên tòaThư ký phiên tòaNội dung chính trong quyết định đưa vụ án ra xét xử;Mọi diễn biến tại phiên tòa;Các câu hỏi, câu trả lời và phát biểu tại phiên tòa.Biên bản phiên tòa521.8 Chuẩn bị khai mạc phiên tòaThư ký phiên tòaPhổ biến nội quy phiên tòa.Ổn định trật tự trong phòng xử án.Kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của những NTGPT.Yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi HĐXX vào phòng xử án.532. Thủ tục tiến hành tại phiên tòa sơ thẩm2.1 Thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩma) Khai mạc phiên tòa: Chủ tọa phiên tòa : Khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử;Phổ biến quyền và nghĩa vụ của các đương sự và những người TGTT khác;Kiểm tra lại sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa;Giới thiệu họ, tên những người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch;Hỏi những người có quyền yêu cầu thay đổi những NTHTT, NGĐ, NPD xem họ có yêu cầu thay đổi ai không.54b) Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịchNếu có yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịchHĐXXXem xét, nghe ý kiến của người bị thay đổi, trước khi quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận.Phải nêu rõ lý doKhông chấp nhận55c) Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có người tham gia tố tụng vắng mặtNếu có người vắng mặt thuộc trường hợp hoãn phiên tòa thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa.Khi có người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên tòa mà không thuộc trường hợp Tòa án hoãn phiên tòa thì Chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem có ai đề nghị hoãn phiên tòa hay không.Nếu có người đề nghị hoãn phiên tòa thì HĐXX xem xét, quyết định có chấp nhận hay khôngkhôngChấp nhậnNêu rõ lý do56d) Bảo đảm tính khách quan của người làm chứngTrước khi người làm chứng được hỏi về những vấn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, chủ tọa phiên tòa có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không thể nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với những người có liên quan.Trong trường hợp lời khai của người làm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau thì chủ tọa phiên tòa có thể quyết định cách ly đương sự với người làm chứng trước khi hỏi người làm chứng.2.2. Thủ tục hỏi tại phiên tòa. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầuvà công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phiên tòa Công bố các tài liệu của vụ án dân sự;Nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình,đĩa ghi hình và xem xét vật chứng Tiến hành hỏi tại phiên tòa Nghe đương sự trình bày về vụ án57582.3 Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩma) Những người tham gia tranh luậnĐương sự.Người đại diện của đương sựNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.Cơ quan, tổ chức khởi kiện.59b) Phát biểu khi tranh luận và đối đápKhi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên tòa, kết quả việc hỏi tại phiên tòa. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu ý kiến. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn phát biểu. Bị đơn bổ sung ý kiến; Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn phát biểu trước. Nguyên đơn bổ sung ý kiến;c) Trình tự tranh luậnPhát biểu của Kiểm sát viênTrở lại việc hỏi60 Nghị án: Việc giải quyết vụ án dân sự được biểu quyết theo đa số Hội đồng xét xử nghị án tại phòng riêng. Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án; Tuyên án: Chủ tọa phiên tòa hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử đọc nguyên văn bản án2.4 Nghị án và tuyên án2. Thủ tục tiến hành tại phiên tòa sơ thẩm613. Những việc tiến hành sau phiên tòa sơ thẩm Sửa chữa, bổ sung bản án Cấp trích lục bản án Sửa chữa, bổ sung biên bản phiên tòa62
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_8_1932.pptx