Bài giảng Luật kinh tế (luật kinh doanh)

Hai người bạn Mai , Lan cùng dự định thành lập một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối. 1. Họ có thể lựa chọn loại hình công ty cổ phần để thành lập doanh nghiệp được hay không? Tại sao? 2. Anh chị hãy tư vấn để lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào phù hợp nhất cho họ? Tình huống bổ sung : Giả sử sau đó họ thành lập công ty TNHH Mai Lan, 3. Công ty Mai Lan muốn kết nạp thêm một thành viên là công ty cổ phần Hoa Đào làm một thành viên thì có được không? Tại sao? Tình huống bổ sung : Ngày 25/05/2012, Công ty cổ phần Mai Lan nhận được một đề nghị giao kết hợp đồng bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật của Công ty Hoa Mai chào bán gạo hạt dài 10% tấm, với giá 10.000đ/kg, với yêu cầu trả lời trước ngày 1/06/2012. Ngày 25/06/2012 Công ty Mai Lan trả lời chấp nhận với giá do Hoa Mai đã đề nghị. Công ty Hoa Mai không có phản hồi. Đến thời hạn giao hàng theo đề nghị giao kết, Mai lan yêu Cầu Công ty Hoa Đào giao hàng. Tuy nhiên, công ty Hoa Đào trả lời từ chối vì đã bán hết lo hàng đó cho một công ty khác vào ngày 30/05/2007. 3. Hỏi quan hệ hợp đồng của các bên đã được xác lập và có hiệu lực chưa? Nếu Công ty Mai Lan muốn khởi kiện công ty Hoa Đào vi phạm hợp đồng thì được hay không? Tại sao? Nêu cơ sở pháp lý.

pdf51 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật kinh tế (luật kinh doanh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỦ THỂ LÀ GIỮA PHÁP NHÂN VỚI PHÁP NHÂN HOẶC CÁ NHÂN CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH MỤC ĐÍCH KINH DOANH HÌNH THỨC VĂN BẢN HOẶC TÀI LIỆU GIAO DỊCH HỢP ĐỒNG KINH TẾ THEO PHÁP LỆNH HĐKT 1989 12/29/2013 28 CHỦ THỂ LÀ GIỮA THƯƠNG NHÂN VỚI THƯƠNG NHÂN HOẶC BÊN CÓ LIÊN QUAN MỤC ĐÍCH SINH LỢI HÌNH THỨC VĂN BẢN, LỜI NÓI, HÀNH VI CỤ THỂ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 LÀ CÁ NHÂN, PHÁP NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH, TỔ HỢP TÁC CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH THƯƠNG MẠI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐỘC LẬP, THƯỜNG XUYÊN THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 VĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG • Bộ luật Dân sự 2005 • Nghị quyết của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc thi hành Bộ luật Dân sự • Luật Thương mại 2005 • Các luật chuyên ngành : luật kinh doanh bảo hiểm, luật nhà ở, luật kinh doanh bất động sản, bộ luật hàng hải,. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HĐ? • Giao dịch đó chịu sự điều chỉnh của Luật trong nước hay luật nước ngoài ? • GD đó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo hiểm) ? (nhằm tìm luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh). • Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiện) cần xác định chính xác thời điểm phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp dụng Bài tập • hợp đồng sau là hợp đồng dân sự hay hợp đồng thương mại, giải thích tại sao?: – a. Công ty A ký hợp đồng mua 20 chiếc máy tính của một cửa hàng bán máy vi tính để trang bị cho các phòng làm việc của công ty mình. – b.Giám đốc công ty A ký hợp đồng chuyển nhượng ngôi nhà của mình cho anh C – c. Người mẫu H ký hợp đồng với công ty Z để quảng cáo sản phẩm dầu gội cho công ty này. PHẦN II GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 2.1. Chủ thể HĐ 2.2. Nội dung của hợp đồng 2.3. Thời điểm giao kết và thời điểm có hiệu lực của HĐ 2.4. Hiệu lực hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 12/29/2013 29 CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI CÁ NHÂN PHÁP NHÂN THƯƠNG NHÂN VỚI BÊN KHÔNG PHẢI LÀ THƯƠNG NHÂN, KHÔNG CÓ MỤC ĐÍCH KIẾM LỜI NHƯNG CHỌN LUẬT THƯƠNG MẠI THƯƠNG NHÂN VỚI THƯƠNG NHÂN HỘ GIA ĐÌNH TỔ HỢP TÁC ĐẠI DIỆN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN CÁ NHÂN NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU PHÁP NHÂN hợp đồng do người không có quyền đại diện xác lập không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện đồng ý VIỆC ỦY QUYỀN PHẢI LẬP THÀNH VĂN BẢN (Ủy quyền thường xuyên hoặc ủy quyền theo vụ việc) CHỦ HỘ GIA ĐÌNH TỔ TRƯỞNG TỔ HỢP TÁC PHƯƠNG THỨC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TRỰC TIẾP GIAO KẾT GIÁN TIẾP TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BÊN ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG BÊN ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG Đề nghị HĐ Điều 390 khoản 1 BLDS là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng thể hiện ý chí của bên đề nghị muốn được ràng buộc nếu bên kia chấp nhận nó đề nghị phải được gửi tới đối tượng xác định cụ thể CÁC YẾU TỐ CỦA ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG 12/29/2013 30 có hiệu lực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó Chấm dứt hiệu lực khi hết hạn trả lời Giá trị pháp lý của đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị trong các trường hợp sau đây Thay đổi hoặc rút lại đề nghị bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh Bên đề nghị chỉ được huỷ bỏ đề nghị khi thoả mãn hai điều kiện sau Huỷ bỏ đề nghị Đề nghị có nêu quyền được huỷ bỏ đề nghị Bên đề nghị thông báo hủy bỏ đề nghị và bên nhận được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên này trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận Hết thời hạn trả lời chấp nhận Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực Chấm dứt Đề nghị Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời 2.1.2. Chấp nhận đề nghị KHÁI NIỆM Chấp nhận đề nghị GKHĐ là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. 12/29/2013 31 Phải là chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị Trả lời chấp nhận phải được thực hiện trong hạn trả lời Các điều kiện của chấp nhận (Điều 396, 397 BLDS) Bên được đề nghị GKHĐ có thể rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận GKHĐ. c/ Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ: Nội dung của hợp đồng • là toàn bộ những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận được với nhau và ghi nhận trong hợp đồng, làm phát sinh nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau. Nội dung của hợp đồng Nội dung hợp đồng Điều khoản chủ yếu điều khoản thường lệ điều khoản tùy nghi Nội dung của hợp đồng (Đ.402 BLDS) Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận Đối tượng Số lượng, chất lượng Giá, phương thức thanh toán Thời hạn, địa điểm, phương thức Quyền, nghĩa vụ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng Các nội dung khác 2.3. Thời điểm giao kết hợp đồng và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng 12/29/2013 32 THỜI ĐIỂM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TRỰC TIẾP GIAO KẾT GIÁN TIẾP thời điểm các bên đã thoả thuận xong về nội dung hợp đồng khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết TRỪ TRƯỜNG HỢP có thỏa thuận khác THỜI ĐIỂM PHÁT SINH HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG pháp luật có quy định khác Được sự ủy quyền của người đại diện theo pháp luật là giám đốc công ty xây dựng A (trụ sở tại quận I, TP Hồ chí Minh), Nguyễn Hoàng là trưởng phòng vật tư đã ký hợp đồng với công ty cổ phần Hoa Thịnh (trụ sở tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đống Nai) chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng để mua một số vật liệu xây dựng trị giá 920 triệu đồng, số vật liệu này theo thỏa thuận sẽ được giao sau 15 ngày tại chân công trình mà công ty A đang thi công ở thị xã Long An, tỉnh Long An, bên mua phải ứng trước 20% giá trị hợp đồng. Hai ngày sau khi chuyển đủ số tiền tạm ứng, Nguyễn Hoàng lại đến tìm giám đốc xí nghiệp Hoa Thịnh xin hủy hợp đồng đã ký, vì anh ta đã tìm được nguồn hàng tương ứng nhưng gần công trình hơn nên có thể tiết kiệm chi phí vận chuyển. Công ty Hoa Thịnh đã đồng ý hủy bỏ hợp đồng và hoàn lại tiền ứng trước cho công ty A. Do giá vật liệu trên thị trường tăng nên Nguyễn Hoàng đã không mua được hàng như dự kiến. Đến hạn công ty A có công văn yêu cầu công ty Hoa Thịnh thực hiện giao hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng nhưng đã bị từ chối với lý do hợp đồng đã bị hủy. Công ty A cho rằng Nguyễn Hoàng chỉ được ủy quyền để ký hợp đồng chứ không được ủy quyền để hủy hợp đồng, vì thế hợp đồng vẫn có hiệu lực thực hiện. Công ty Hoa Thịnh vẫn phải thực hiện hợp đồng. Công ty Hoa thịnh vẫn không thực hiện hợp đồng, vì thế, cho là công ty Hoa Thịnh vi phạm hợp đồng nên công ty A đã quyết định khởi kiện đến tòa án để bảo vệ quyền lợi cho mình. Anh chị hãy cho biết : 1. Giữa công ty A và công Hoa Thịnh có xác lập quan hệ hợp đồng không? Tại sao? Tranh chấp này sẽ được giải quyết tại tòa án nào? Hãy giải thích 2. Việc hủy hợp đồng của Nguyễn Hoàng có hợp pháp không? Sau khi có sự chấp thuận hủy hợp đồng của Hoa Thịnh thì hợp đồng còn hiệu lực không? Tại sao? Hãy cho biết hướng giải quyết tranh chấp nói trên? Công ty TNHH Đông Anh ký hợp đồng bán 17.600 lốp xe mô tô cho công ty cổ phần Trung Hải (trụ sở tại TPHCM) để phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp. Hàng được giao vào tháng 10 năm 2010, Trong quá trình sử dụng, người mua phát hiện ra các lốp xe không phù hợp với yêu cầu về chất lượng đã được quy định trong hợp đồng và đã gởi khiếu nại về chất lượng hàng hóa trong hạn 5 ngày sau khi giao hàng. Ngày 3/11/2010, người bán đề nghị sửa chữa hàng hóa và sẽ giao hàng hóa phù hợp trong thời gian 5 tuần. Ngày 10/12/2010, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng và khởi kiện bên bán ra tòa án có thẩm quyền yêu cầu phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, bao gồm 2 khoản sau: Chi phí sản xuất cho lô hàng hóa không đạt chất lượng là 5.000 xe. Thiệt hại (do chênh lệch giá) khi mua lốp xe khác để thay thế là 150 triệu đồng. Anh (chị hãy cho biết : Công ty CP Trung Hải có quyền đơn phương hủy hợp đồng không? Tại sao? Tại cơ quan tài phán, bên bán chứng minh rằng vào thời điểm phát hiện ra sự không phù hợp của hàng hóa, chỉ có 2000 xe được đưa vào sản xuất. Tuy vậy, phải đợi 5 ngày sau thì bên mua mới cho lệnh dừng dây chuyền sản xuất, làm cho số xe lên đến 5000. Như vậy bên mua đã không áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất. vì vậy không chấp nhận bồi thường chi phí sản xuất cho lô hàng hóa không đạt chất lượng? Nếu là thẩm phán trong vụ án, anh chị có đồng ý với lập luận này của bên bán không? Nêu cơ sở pháp lý cho ý kiến của mình? 2.4. Hiệu lực hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 12/29/2013 33 Mục đích và nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội Người tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện Người tham gia hợp đồng có năng lực hành vi ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG Hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp có quy định những giao dịch được xác lập trái với các quy định của pháp luật không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ ràng buộc các bên ký với nhau HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng vô hiệu toàn bộ : Không phát sinh hiệu lực CÁC LOẠI VÔ HIỆU Nội dung giao dịch là giả tạo do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện Vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức XH HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TOÀN BỘ Giao dịch do bị lừa dối, đe doạ Giao dịch do bị nhầm lẫn do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình giao dịch không tuân thủ qui định về hình thức Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu Nếu HĐ chưa thực hiện thì không được thực hiện Nếu đang thực hiện thì ngưng không được thực hiện và phải xử lý về tài sản Nếu HĐ đã thực hiện xong rồi thì vẫn xử lý về tài sản Cách xử lý hợp đồng vô hiệu 12/29/2013 34 Khi hợp đồng vô hiệu thì hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường PHẦN III • THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG • 3.1 Nguyên tắc • 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng • 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác Nguyên tắc thực hiện hợp đồng CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP CẦM CỐ BẢO LÃNH THẾ CHẤP TÀI SẢN BÊN THẾ CHẤP (BÊN VAY) BÊN NHẬN THẾ CHẤP (BÊN CHO VAY) TÀI SẢN THẾ CHẤP (NHÀ, QSD ĐẤT) 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a. Thế chấp tài sản: bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. b. Cầm cố tài sản: bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 12/29/2013 35 BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH (BÊN VAY) BÊN NHẬN BẢO LÃNH (BÊN CHO VAY) BÊN BẢO LÃNH (NGƯỜI THỨ 3) Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng c. Bảo lãnh tài sản: là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. • Ngoài các biện pháp bảo đảm nêu trên, các bên trong quan hệ hợp đồng có thể thỏa thuận với nhau lựa chọn các biện pháp khác để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng như đặt cọc, ký quỹ, ký cược. 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng • là hành vi của các bên nhằm biến các nội dung đã cam kết trong hợp đồng thành hiện thực. • Khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình. 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng • bên phải thực hiện nghĩa vụ trước có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ, nếu tài sản của bên kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết cho đến khi bên kia có khả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc có người bảo lãnh. • Bên phải thực hiện nghĩa vụ sau có quyền hoãn thực hiện nghĩa vụ đến hạn nếu bên thực hiện nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn. 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng • Khi một bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. • Trong trường hợp các bên không thỏa thuận bên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các bên phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; nếu nghĩa vụ không thể thực hiện đồng thời thì nghĩa vụ nào khi thực hiện mất nhiều thời gian hơn thì nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước. PHẦN IV CHẾ TÀI TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 4.1 Khái niệm và vai trò 4.2 Căn cứ áp dụng chế tài 4.3 Các loại chế tài 4.4 Các trường hợp miễn trách 12/29/2013 36 Khái niệm: Chế tài trong hoạt động thương mại là sự gánh chịu hậu quả bất lợi của bên vi phạm HĐ trong TM. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp đồng mua bán, các bên đều nhằm đạt được những lợi ích nhất định ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể hợp đồng trong việc thực hiện hợp đồng VAI TRÒ CỦA CHẾ TÀI TRONG T.MẠI 4.2 Căn cứ áp dụng chế tài • * Có hành vi vi phạm hợp đồng • * Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra • * Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế • * Có lỗi của bên vi phạm Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế Có lỗi của bên vi phạm Căn cứ áp dụng chế tài Đàm phán Ký kết Có hiệu lực Thực hiện Chấm dứt CHẾ TÀI Đúng Không đúng 4.3 Chế tài do vi phạm HĐ Các loại chế tài thương mại Buộc thực hiện đúng HĐ Phạt vi phạm Đình chỉ thực hiện HĐ Hủy bỏ hợp đồng Bồi thường thiệt hại Tạm ngừng thực hiện HĐ 12/29/2013 37 Xảy ra sự kiện bất khả kháng Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng Công ty TNHH kinh doanh xây dựng A mua của Công ty xi măng B 100 tấn xi măng loại 1 với giá 1,5 triệu đồng/tấn. Theo thỏa thuận trong hợp đồng, Công ty A tạm ứng trước 25% giá trị hợp đồng ngay sau khi ký hợp đồng. Đúng thời hạn công ty A đã tạm ứng đủ số tiền cho công ty B, đồng thời công ty B cũng giao hàng đúng và đầy đủ số xi măng của đợt 1 là 30 tấn. Đến đợt giao hàng thứ 2 theo hợp đồng, công ty B chỉ giao được 30 trên tổng số 70 tấn phải giao của đợt này nhưng yêu cầu cty A phải thanh toán toàn bộ số tiền hàng đợt 1. Sau khi nhận hàng đợt 2 công ty A mới phát hiện có khoản 20% số xi măng không đúng chủng loại như hợp đồng và bị ẩm. Công ty A yêu cầu công ty B phải thay xi măng như thoả thuận. Tuy nhiên, công ty B lấy lý do gặp mưa lớn nên không hạn chế được, hơn nữa hàng đã giao cho bên mua nên bên mua phải chịu rủi ro. Công ty A từ chối thanh toán cho đợt 1 và đợt 2, đồng thời buộc bên B phải trà tiền phạt 5% giá trị hợp đồng như đã thoả thuận. Hỏi: 1. Hợp đồng nói trên có chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự và Luật TM không? Vì sao? 2. Ý kiến của công ty B về chuyển rủi ro đối với hàng hoá như trên có đúng pháp luật không? Tại sao? 3. Anh chị hãy xác định trách nhiệm của các bên đối với hành vi vi phạm hợp đồng? a. Buộc thực hiện đúng HĐ  là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng HĐ hoặc dùng các biện pháp khác để HĐ được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh. Quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng HĐ và các loại chế tài khác • Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng HĐ, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng không được áp dụng các chế tài khác. • Trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng HĐ trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm được áp dụng các chế tài khác để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. b. Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một số tiền phạt do vi phạm HĐ nếu trong HĐ có thỏa thuận. Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ HĐ hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong HĐ, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm. HỢP ĐỒNG CÓ THỎA THUẬN CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG MỨC PHẠT DO CÁC BÊN THỎA THUẬN NHƯNG KHÔNG QUÁ 8% GIÁ TRỊ PHẦN VI PHẠM Có hành vi vi phạm CĂN CỨ ÁP DỤNG Có lỗi 12/29/2013 38 c. Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do vi phạm HĐ gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm. MĐ : NHẰM BÙ ĐẮP TỔN THẤT THỰC TẾ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KHÔNG CẦN CÓ THỎA THUẬN TRƯỚC Có hành vi vi phạm CĂN CỨ ÁP DỤNG Có thiệt hại thực tế phát sinh Hành vi vi phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại Có lỗi (suy đoán)  Quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp luật TM có quy định khác. Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại. d. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ HĐ Các trường hợp áp dụng : Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện HĐ, đình chỉ HĐ hoặc hủy bỏ HĐ; Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ. Tạm ngừng : HĐ vẫn còn hiệu lực. Đình chỉ : không còn hiệu lực về sau Hủy bỏ : không có hiệu từ khi giao kết. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Bên áp dụng chế tài phải báo ngay cho bên kia biết. Bài tập • Hợp đồng sau là hợp đồng gì ( hợp đồng thương mại, dân sự, lao động): a. Công ty A ký hợp đồng mua 20 chiếc máy tính của một cửa hàng bán máy vi tính để trang bị cho các phòng làm việc của công ty mình. b.Giám đốc công ty A ký hợp đồng chuyển nhượng ngôi nhà của mình cho anh C c. Người mẫu H ký hợp đồng với công ty Z để quảng cáo sản phẩm dầu gội cho công ty này. • Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản, phải được công chứng chứng thực nhưng khi các bên giao kết không tuân thủ đúng hình thức do pháp luật quy định khi phát sinh tranh chấp thì: a. Hợp đồng đương nhiên vô hiệu. b. Hợp đồng vẫn có hiệu lực pháp luật và vẫn được thi hành. c. Hợp đồng có thể có hiệu lực và cũng có thể vô hiệu. d. a,b, c đều sai. 12/29/2013 39 • Thời điểm giao kết hợp đồng giữa các bên là thời điểm: a.Bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng nếu việc trả lời chấp nhận giao kết được thực hiện trong thời hạn đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực. b.Bên đề nghị giao kết hợp đồng gởi đề nghị giao kết hợp đồng cho bên được đề nghị. c. Bên được đề nghị giao kết hợp đồng nhận được thông báo về đề nghị giao kết hợp đồng . d. Bên được đề nghị giao kết hợp đồng gởi thông báo chấp nhận toàn bộ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng.. • Công ty A bán cho công ty B 100 tấn gạo loại I, ngày giao hàng và nơi giao được các bên thoả thuận rõ ràng, khi công ty A giao hàng thì công ty B có cho người đến kiểm tra, nhân viên kiểm tra của công ty B khi kiểm tra hàng thì phát hiện hơn ¼ số gạo bị ẩm ướt nhưng vẫn ký biên bản nhận hàng theo đúng chất lượng. Sau đó, số gạo này bị mốc và công ty B kiện công ty A vì đã giao hàng không đúng chất lượng. Trong trường hợp này ai sẽ là người chịu rủi ro a. Công ty A b. Công ty B c. Nhân viên kiểm tra của công ty B d. Công ty A và công ty B. Bài tập hợp đồng kinh doanh, thương mại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Đức (trụ sở chính tại thành phố Hà Nội) có ngành nghề kinh doanh là: Mua bán hàng tư liệu sản xuất, hàng tư liệu tiêu dùng; phụ tùng ô tô xe máy các loại; đại lý mua bán, lý gửi hàng hoá. Tổng công ty da giày Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở chính tại Hà Nội. Chi nhánh của Tổng công ty đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngành nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là: sản xuất giày dép và các sản phẩm bằng da, giả da, nhựa, cao su; hàng dệt may; hàng thủ công mỹ nghệ; sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng khác; nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh. Đầu năm 2006, công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Đức (gọi tắt là Bên mua) do ông Nguyễn Trọng Hiển - Giám đốc công ty làm đại diện và Chi nhánh Tổng công ty da giày Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (gọi tắt là Bên bán) do bà Vũ Ngân Giang - Giám đốc chi nhánh làm đại diện (theo giấy uỷ quyền số 369/TCT-DGVN ngày 10/4/1997 của Tổng giám đốc Tổng công ty da giày Việt Nam ) ký kết hợp đồng mua bán số 001/LX. Hợp đồng có nhiều điều khoản cụ thể, trong đó đáng lưu ý các nội dung quan trọng sau đây: 1. Bên bán bán cho bên mua một lô hàng gồm 20 loại phụ tùng của xe tải IFA - W50 (có phụ lục chi tiết kèm theo); hàng được sản xuất công nghiệp tại Cộng hoà Dân chủ Đức (cũ), hàng mới 100%. 2. Giá cả từng loại phụ tùng được quy định chi tiết trong phụ lục kèm theo hợp đồng và được tính theo giá đô-la Mỹ. Tổng giá trị hợp đồng là 300.000 đô-la Mỹ; hàng được phép giao nhiều đợt, trong đó đợt giao hàng đầu tiên trị giá 100.000 đô- la Mỹ. 3. Trong vòng 05 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, bên mua phải ứng trước 25.000 đô-la Mỹ. Số tiền hàng còn lại phải thanh toán đầy đủ trong vòng 30 ngày, kể từ ngày giao hàng. Nếu vi phạm nghĩa vụ thanh toán, bên mua phải chịu phạt 0,1% một ngày chậm thanh toán. 4. Địa điểm giao hàng là cảng Hải Phòng; khi hàng đến cảng Hải Phòng, bên bán làm lệnh giao hàng cho bên mua kèm bộ chứng từ hoàn hảo để bên mua thanh toán tiền và nhận hàng. 5. Ngày giao hàng cụ thể sẽ được bên bán thông báo cho bên mua trước 5 ngày, tính đến ngày giao hàng. 6. Bên nào vi phạm hợp đồng sẽ phải nộp khoản tiền phạt hợp đồng là 10% giá trị hợp đồng; các bên không được viện dẫn bất kỳ lý do nào, kể cả lý do bất khả kháng để miễn trách nhiệm tài sản. 7. Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, nếu các bên không thương lượng, hoà giải được với nhau sẽ được giải quyết tại TAND thành phố Hồ Chí Minh. Câu 1 : Xác định chủ thể của hợp đồng nói trên? Hợp đồng trên đã có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật chưa? Câu 2 : Kể tên các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng trên? Nêu nguyên tắc áp dụng các văn bản đó? Câu 3 : Có điều khoản nào của văn bản trái với quy định pháp luật hiện hành hay không? Nếu có hãy sửa lại cho đúng Câu 4 : Trường hợp bên mua đơn phương hủy bỏ hợp đồng nói trên thì có thể yêu cầu bên bán bồi thường các thiệt hại phát sinh hay không? 12/29/2013 40 Thực hiện hợp đồng, ngày 20/4/2006 công ty Việt Đức đã chuyển số tiền 450 triệu đồng (tương đương 25.000 USD vào tài khoản của Chi nhánh). Ngày 29/5/2006, số phụ tùng của đợt giao hàng đầu tiên theo sự thoả thuận của các bên đã về cảng Hải Phòng. Đại diện công ty TNHH Việt Đức kiểm tra hàng và cho rằng hàng không đúng chất lượng và nguồn gốc xuất xứ theo như đã thoả thuận tại hợp đồng số 01/LX. Các bên thống nhất mời giám định. Kết luận giám định khẳng định trong số 20 loại phụ tùng chỉ có một loại phụ tùng là bi-tê-côn (trị giá theo hợp đồng là 5.000 USD) là do Đức sản xuất và là hàng mới 100%; còn các loại phụ tùng còn lại không do Đức sản xuất. Sau khi có kết luận giám định, bên mua yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng số 01/LX; buộc bên bán phải trả lại số tiền đã thanh toán trước và bồi thường các thiệt hại phát sinh. Bên bán không chấp nhận và yêu cầu bên mua phải nhận hàng. Câu 5: Bên mua có quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng trên hay không? Tại sao? • Trong quá trình giải quyết sự vi phạm hợp đồng. Bên bán có công văn cho bên mua giải thích lý do giao hàng sai chất lượng xuất phát từ sự vi phạm hợp đồng ngoại thương của bạn hàng nước ngoài là công ty AUTONIO và đề nghị giải quyết theo hướng: chờ kết quả giám định của Vinacontrol; nếu hàng hoá được chứng minh là hàng có xuất xứ từ Đức thì bên mua nhận hàng và thanh toán số tiền còn lại; trường hợp hàng hoá được xác định không đúng như quy định của hợp đồng, bên mua và bên bán sẽ phối hợp khiếu nại và làm thủ tục giao trả hành cho công ty AUTONIO. Câu 6 : Công ty AUTONIO có vi phạm hợp đồng không? Nếu có, thì đó có phải là căn cứ miễn giảm trách nhiệm tài sản cho bên bán hay không? Do các bên không thống nhất được cách giải quyết, công ty TNHH Việt Đức muốn kiện bên bán ra Toà án với các yêu cầu sau: 1. Huỷ hợp đồng mua bán số 001/LX. 2. Buộc Tổng công ty da giày Việt Nam hoàn trả số tiền đã thanh toán trước là 450 triệu đồng và số tiền lãi trên số tiền đã thanh toán trước (tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn) là 20 triệu đồng. 3. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% giá trị hợp đồng là: 10% x 300.000 USD = 30.000 USD, tính tương đương tiền đồng Việt Nam . 4. Bồi thường thiệt hại là khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ (có đầy đủ chứng cứ chứng minh) là 425 triệu đồng. 5. Các chi phí khác là 12 triệu đồng (chi phí luật sư 2 triệu đồng; chi phí vé máy bay đi lại, tiền ăn ở trong quá trình đàm phán giải quyết tranh chấp là 10 triệu đồng). Câu 7 : Những yêu cầu nào của Việt Đức có thể được đáp ứng? Nêu lý do vì sao lại đáp ứng các yêu cầu đó? GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Nội dung • Khái niệm và các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh. • Giải quyết tranh chấp KD bằng tòa án. • Giải quyết tranh chấp KD bằng trọng tài. Tranh chấp kinh doanh Bất đồng giữa các chủ thể kinh doanh Phát sinh trong hoạt động kinh doanh Gắn liền với lợi ích kinh tế giữa các bên 12/29/2013 41 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kinh doanh Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan Là cách thức hay biện pháp điều chỉnh các bất đồng, xung đột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấp đã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh Giải quyết tranh chấp kinh doanh Nhằm bảo vệ trật tự kỷ cương của xã hội. 1, - Giải quyết nhanh chóng, thuận lợi các tranh chấp, không làm hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh. 2, Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên trong kinh doanh. 3, Giữ bí mật kinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường. 4, Kinh tế nhất (ít tốn kém nhất) MỤC TIÊU Chọn phương thức giải quyết tranh chấp nào? A ®· ký hîp ®ång mua thiÕt bÞ x©y dùng cña B bao gåm c¶ mét ®iÒu kho¶n ®µo t¹o sö dông thiÕt bÞ. Sau khi giao thiÕt bÞ vµ ®µo t¹o sö dông, B ®ßi tiÒn c«ng ®µo t¹o víi lËp luËn hîp ®ång chØ ghi gi¸ cña thiÕt bÞ lµ 1 tØ ®ång, vµ kh«ng ghi gi¸ ®ã cã bao gåm tiÒn c«ng ®µo t¹o hay kh«ng. BiÕt r»ng gi¸ trªn thÞ trêng cña lo¹i thiÕt bÞ nµy t¹i thêi ®iÓm ký hîp ®ång vµ giao thiÕt bÞ lµ 850 triÖu ®ång. C©u hái: LiÖu ®a vô viÖc nµy ra toµ ¸n cã lîi cho A hay kh«ng? CÓ NHỮNG CÁCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NÀO THƯỢNG LƯỢNG HÒA GIẢI TRỌNG TÀI TÒA ÁN 1, Các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa thuận một cách thức giải quyết tranh chấp 2, Không cần đến sự tác động hay giúp đỡ của người thứ ba 3, Nếu thành công, hai bên đạt đến một sự thỏa thuận, thỏa thuận này được pháp luật thừa nhận như một hợp đồng ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG 12/29/2013 42 1, Ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc. 2, Đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng và hiệu quả. 3, ít gây phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có của các bên 4, Ít căng thẳng về tâm lý vì không giải quyết công khai (như xét xử) ƯU ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG CHÚ Ý VỀ ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG THƯƠNG LƯỢNG Các bên phải có thiện chí Các bên phải có nhượng bộ cần thiết 1, Thông qua sự tham gia của bên thứ ba 2, là giải pháp tự nguyện 3, Tương tự thượng lượng, Nếu thành công, hai bên đạt đến một sự thỏa thuận, thỏa thuận này được pháp luật thừa nhận như một hợp đồng ĐẶC ĐIỂM CỦA HÒA GIẢI Nguyên tắc Hòa giải • Bên thứ ba đứng làm trung gian hòa giải • Bên thứ 3 không có quyền quyết định mà chỉ sử dụng kỹ năng và áp dụng các biện pháp mang tính kỹ thuật để giúp các bên đạt được giải pháp trung hòa, • Giải pháp có đạt được hay không vẫn là sự tự định đoạt của đôi bên. kết quả hòa giải phụ thuộc vào hai yếu tố : • + Thiện chí giữa các bên tham gia tranh chấp, nhằm mềm hóa các xung đột với mong muốn tiếp tục duy trì quan hệ hợp tác, làm ăn lâu dài. • + Uy tín, kinh nghiệm và kỹ năng của người đứng ra làm trung gian hòa giải. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI Thông qua hoạt động của trọng tài viên, với tư cách là một bên thứ ba độc lập Chấm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một phán quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện 12/29/2013 43 1, - Mang tính ràng buộc cao hơn so với thương thượng và hòa giải. 2, các bên có quyền lựa chọn rộng hơn khi giải quyết bằng tòa án 3, Giữ bí mật kinh doanh, giữ được uy tín của các bên trên thương trường. 4, thủ tục đơn giản, nhanh chóng ƯU ĐIỂM CỦA TRỌNG TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN do cơ quan tài phán Nhà nước thực hiện Toà án nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa vụ phải thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước TÒA ÁN TRỌNG TÀI Quyền lực Nhà nước 2 cấp xét xử Không được lựa chọn thẩm phán Thủ tục phức tạp, nhiều ràng buộc Căn thẳng về tâm lý cho các bên Quyền lực hợp đồng Một cấp xét xử Có quyền lựa chọn trọng tài viên Thủ tục đơn giản, linh hoạt Ít gây căn thẳng tâm lý cho các bên Xét xử bí mậtXét xử công khai GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN 1. Thẩm quyền của Tòa án. 2. Thủ tục xét xử sơ thẩm. 3. Thủ tục xét xử phúc thẩm. 4. Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Cơ sở pháp lý • BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2004 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2005) • NGHỊ QUYẾT 01/2006/NQ-HĐTP NGÀY 12 THÁNG 5 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHẦN THỨ NHẤT "NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG" CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 • NGHỊ QUYẾT 02/2006/NQ-HĐTP NGÀY 12 THÁNG 5 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH TRONG PHẦN THỨ HAI “THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM” CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ • LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2008 • PHÁP LỆNH ÁN PHÍ, LỆ PHÍ TOÀ ÁN 2009 12/29/2013 44 NỘi dung • Thẩm quyền của tòa án • Thủ tục thụ lý và giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại phiên tòa sơ thẩm. • Thủ tục phúc thẩm • Thủ tục giám đốc thẩm • Thi hành án dân sự Chỉ giải quyết sơ thẩm các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận Mua bán hàng hoá THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP HUYỆN Cung ứng dịch vụ, Phân phối Xây dựng, tư vấn kỹ thuật Vận chuyển Đại diện, đại lý, Ký gởi Thuê, cho thuê, thuê mua Mua bán CP, TP và giấy tờ có giá khác; Đầu tư, TCNH; BH; Thăm dò, khai thác. Giải quyết sơ thẩm THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP TỈNH TC giữa Cty với các TV của Cty, giữa các TV của Cty với nhau Các tranh chấp khác về KD-TM TC về quyền sở hữu trí tuệ, CGCN Nếu tranh chấp thuộc loại thẩm quyền của huyện mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước ngoài thì do tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết. Giải quyết PHÚC THẨM các bản án, quyết định giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại do tòa án nhân dân cấp huyện đã xét xử sơ thẩm và có kháng cáo hoặc có kháng nghị THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP TỈNH các bản án, quyết định giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại do tòa án nhân dân cấp huyện đã xét xử sơ thẩm đã có hiệu lực mà bị kháng nghị Xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Tòa phúc thẩm TANDTC Phúc thẩm : bản án, quyết định sơ thẩm của TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Giám đốc thẩm, tái thẩm : bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Tòa kinh tế thuộc TANDTC Giám đốc thẩm và tái thẩm : bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán TANDTC TAND HUYỆN (sơ thẩm) Có hiệu lực TAND TỈNH (phúc thẩm) Có hiệu lực TAND TỈNH (sơ thẩm) Tòa phúc thẩm TAND TC (phúc thẩm) Có hiệu lựcỦY BAN THẨM PHÁN TAND TỈNH (GĐT,TT) TÒA KINH TẾ TAND TC (GĐT,TT) HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TANDTC (GĐT,TT) Có hiệu lực 12/29/2013 45 Nguyên tắc chung Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức) THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn giải quyết Trong trường hợp vụ án chỉ liên quan đến bất động sản, thì Tòa án nơi có bất động sản giải quyết Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn không biết rõ trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp yêu cầu Tòa án nơi có tài sản, trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn yêu cầu Tòa án nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh đó Vụ án phát sinh từ quan hệ hợp đồng Tòa án nơi thực hiện hợp đồng giải quyết vụ án các bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú khác nhau Tòa án nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của một trong các bị đơn có thể yêu cầu Toà án nơi có một trong các bất động sản giải quyết. Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau Khởi kiện và Thụ lý vụ án. Thủ tục xét xử sơ thẩm Chuẩn bị xét xử. Mở phiên Tòa sơ thẩm Chuẩn bị khai mạc phiên tòa Thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm Thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm Tranh luận tại phiên tòa Nghị án và tuyên án Kháng nghị và kháng cáo Thủ tục xét xử phúc thẩm Chuyển hồ sơ vụ án Mở phiên Tòa phúc thẩm Giữ nguyên bản án sơ thẩm. Sửa đổi một phần hoặc tòan bộ bản án sơ thẩm Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án Thẩm quyền của tòa phúc thẩm Giữ nguyên bản án sơ thẩm. Sửa đổi một phần hoặc tòan bộ bản án sơ thẩm Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Thẩm quyền của tòa phúc thẩm Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Giám đốc thẩm tái thẩm 12/29/2013 46 Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật • Thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm tuy cùng xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trên cơ sở có kháng cáo, kháng nghị của người có thẩm quyền nhưng thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm là hai giai đoạn độc lập của tố tụng vụ án kinh doanh, thương mại. Giám đốc thẩm xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Kết luận trong bản án không phù hợp với tình tiết khách quan Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm Tái thẩm xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó Phát hiện tình tiết mới Kết luận của NGĐ, lời dịch của NPD không đúng sự thật hoặc có sự giả mạo bằng chứng Thẩm phán, HTND, KSV, Thư ký TA cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án Căn cứ kháng nghị tái thẩm Bản án, quyết định mà Tòa án dựa vào để giải quyết đã bị hủy bỏ Người có quyền kháng nghị Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh 12/29/2013 47 Thời hạn kháng nghị 3 năm đối với GĐT kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật 1 năm đối với tái thẩm kể từ ngày người có thẩm quyền biết được căn cứ để kháng nghị * Cấp có thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm - Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của TAND cấp huyện bị kháng nghị . - Tòa kinh tế (thuộc TANDTC) giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của TAND cấp tỉnh bị kháng nghị . - Hội đồng thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa phúc thẩm, Tòa kinh tế TANDTC bị kháng nghị. 2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI Cơ sở pháp lý • Luật Trong tài Thương mại số 54/2010/QH12 ngày ngày 17 tháng 6 năm 2010 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011). • Văn bản bị thay thế : Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 03/2003/PL-UBTVQH11 KHÁI NIỆM • 1. Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật này. • 2. Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh. • 3. Trọng tài viên là người được các bên lựa chọn hoặc được Trung tâm trọng tài hoặc Tòa án chỉ định để giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật Trọng tài. 1. TTV phải tôn trọng thoả thuận của các bên. 2. TTV phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. 3. Các bên tranh chấp bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. 4. Không công khai. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT BẰNG TRỌNG TÀI (Đ4) 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. 12/29/2013 48 TRỌNG TÀI VIÊN (Đ20) Người có đủ các điều kiện a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ b) Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ năm năm trở lên. Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không đáp ứng được yêu cầu (b) nêu trên, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuẩn quy định đối với Trọng tài viên của tổ chức mình Trường hợp sau đây không được làm Trọng tài viên: a) Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức thuộc Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; b) Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được xóa án tích. Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài viên 1. Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp. 2. Độc lập trong việc giải quyết tranh chấp. 3. Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp. 4. Được hưởng thù lao. 5. Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 6. Bảo đảm giải quyết tranh chấp vô tư, nhanh chóng, kịp thời. 7. Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp. CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI TRỌNG TÀI QUY CHẾ TRỌNG TÀI VỤ VỆC hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật Trọng tài và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó. hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật Trọng tài và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài (Đ2) • 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại. • 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. • 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài. THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI CÁC BÊN CÓ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 12/29/2013 49 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của các cá nhân, tổ chức kinh doanh mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; Li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò; khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh (đ3,k2) HÌNH THỨC THỎA THUẬN TRỌNG TÀI Điều khoản trọng tài trong hợp đồng dưới hình thức thỏa thuận riêng Các hình thức được coi là xác lập dưới dạng văn bản (k2 đ16): • a) Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật; • b) Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên; • c) Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên; • d) Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác; • đ) Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật. 1 6 5 4 3 2 Tính độc lập của thoả thuận trọng tài Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu lực của thoả thuận trọng tài 12/29/2013 50 THỜI HIỆU YÊU CẦU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI (Đ33) Áp dụng thời hiệu theo qui định của pháp luật Nếu pháp luật chưa qui định thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày xảy ra tranh chấp Thành lập Hội đồng trọng tài (gồm 3 Trọng tài) hoặc nhờ 1 Trọng tài giải quyết. Bị đơn gởi bản tự bảo vệ, chọn Trọng tài viên Các Trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ, xác minh sự việc, thu thập chứng cứ Nguyên đơn gởi đơn kiện, chọn Trọng tài viên TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI Hòa giải. Nếu không thành thì Mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp Thành lập Hội đồng trọng tài (gồm 3 Trọng tài) hoặc nhờ 1 Trọng tài giải quyết (do các bên chọn hoặc TA chỉ định). Bị đơn gởi bản tự bảo vệ, chọn TTV hoặc nguyên đơn nhờ TA cấp tỉnh chỉ định cho bị đơn Các Trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ, xác minh sự việc, thu thập chứng cứ Nguyên đơn gởi đơn kiện cho bị đơn, chọn Trọng tài viên TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI DO CÁC BÊN TỰ THÀNH LẬP Hòa giải. Nếu không thành thì Mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận phán quyết. Tòa án không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp căn cứ vào các quy định tại Điều 68 của Luật này và các tài liệu kèm theo để xem xét, quyết định Quyết định của Toà án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI (Ðiều 68) CĂN CỨ HỦY QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI (Đ68) Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc trái với các quy định của Luật này Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài Chứng cứ giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc • Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết của Trọng tài vụ việc được đăng ký tại Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết trước khi yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng tài đó. • Thời hạn đăng ký : 01 năm, kể từ ngày ban hành phán quyết trọng tài. 12/29/2013 51 Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài 1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài thì bên được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài. 2. Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký Thời hạn yêu cầu Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài YÊU CẦU THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI QUY CHẾ nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu huỷ theo quy định tại Điều 69 Điều kiện yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự Cơ quan thi hành Thời hạn yêu cầu Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài YÊU CẦU THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VỤ VIỆC Nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu huỷ theo quy định tại Điều 69 Phán quyết được đăng ký theo quy định ở đ62 Điều kiện yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự Cơ quan thi hành Hai người bạn Mai , Lan cùng dự định thành lập một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực phân phối. 1. Họ có thể lựa chọn loại hình công ty cổ phần để thành lập doanh nghiệp được hay không? Tại sao? 2. Anh chị hãy tư vấn để lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào phù hợp nhất cho họ? Tình huống bổ sung : Giả sử sau đó họ thành lập công ty TNHH Mai Lan, 3. Công ty Mai Lan muốn kết nạp thêm một thành viên là công ty cổ phần Hoa Đào làm một thành viên thì có được không? Tại sao? Tình huống bổ sung : Ngày 25/05/2012, Công ty cổ phần Mai Lan nhận được một đề nghị giao kết hợp đồng bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật của Công ty Hoa Mai chào bán gạo hạt dài 10% tấm, với giá 10.000đ/kg, với yêu cầu trả lời trước ngày 1/06/2012. Ngày 25/06/2012 Công ty Mai Lan trả lời chấp nhận với giá do Hoa Mai đã đề nghị. Công ty Hoa Mai không có phản hồi. Đến thời hạn giao hàng theo đề nghị giao kết, Mai lan yêu Cầu Công ty Hoa Đào giao hàng. Tuy nhiên, công ty Hoa Đào trả lời từ chối vì đã bán hết lo hàng đó cho một công ty khác vào ngày 30/05/2007. 3. Hỏi quan hệ hợp đồng của các bên đã được xác lập và có hiệu lực chưa? Nếu Công ty Mai Lan muốn khởi kiện công ty Hoa Đào vi phạm hợp đồng thì được hay không? Tại sao? Nêu cơ sở pháp lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgtluatkinhteclc_3116.pdf