Nguyên đơn nộp đơn kiện
Bị đơn nộp bản tự bảo vệ - Đơn kiện lại của bị đơn (nếu có)
Thương lượng, thỏa thuận
Chọn 1 trong 2 phương thức:
Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài (3 trọng tài): các bên và/hoặc TTTT chọn
Hội đồng trọng tài vụ việc: các bên hoặc Tòa án chỉ định
Hội đồng trọng tài thu thập chứng cứ và tổ chức phiên họp giải quyết. Phán quyết của TT có giá trị chung thẩm
Đăng ký phán quyết của TT vụ việc tại Tòa án (theo yêu cầu).
Hủy phán quyết của TT
Thi hành phán quyết của TT
395 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2013103Nguyen Thi AnhĐặc điểmCổ đông: ≥ 3Trách nhiệm hữu hạnCó tư cách Pháp nhânPhát hành chứng khoán7/9/2013104Nguyen Thi AnhVốn điều lệ7/9/2013105Nguyen Thi AnhVốn điều lệ7/9/2013106Nguyen Thi AnhCổ phần được quyền phát hành7/9/2013107Nguyen Thi AnhCổ phần7/9/2013108Nguyen Thi AnhCác loại Cổ phần7/9/2013109Nguyen Thi AnhCổ phần ưu đãi biểu quyết7/9/2013110Nguyen Thi AnhCổ phần ưu đãi cổ tức7/9/2013111Nguyen Thi AnhCổ phần ưu đãi hoàn lại7/9/2013112Nguyen Thi AnhĐặc điểm của CPPT Tự do chuyển nhượng, trừ CPPT của CĐSLCó 1 phiếu BQ tại ĐHĐCĐCó đầy đủ các quyền và NV của một cổ đông7/9/2013113Nguyen Thi AnhXem xét, trích lục các thông tin trong DSCĐ có quyền BQ và y/c sửa đổi thông tin không chính xácƯu tiên mua CP mới chào bánXem xét, trích lục, sao chụp ĐLCT, sổ BB họp, các NQ của ĐHĐCĐDự họp và phát biểu tại ĐHĐCĐNhận cổ tức theo quy địnhNhận lại TS khi công ty giải thể hoặc PS7/9/2013114Nguyen Thi AnhXem xét và trích lục sổ BB và các NQ của HĐQT, BCTC giữa năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán VN và các BC của BKS Đề cử người vào HĐQT và BKS (nếu có)Triệu tập họp ĐHĐCĐCĐPT SỞ HỮU >10% CPPT TRONG ≥ 6 THÁNGYêu cầu BKS kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết7/9/2013115Nguyen Thi AnhCĐPT SỞ HỮU ≥ 1% CPPT TRONG ≥ 6 THÁNG7/9/2013116Nguyen Thi AnhKhông được rút vốn bằng CPPT ra khỏi công ty dưới mọi hình thứcTuân thủ ĐLCT và quy chế QLNBChấp hành quyết định của ĐHĐCĐ và HĐQTThanh tóan đủ số CP cam kết mua trong 90 ngàyCác nghĩa vụ khác mà LDN và ĐLCT quy định7/9/2013117Nguyen Thi AnhKhái niệm Cổ đông sáng lập7/9/2013118Nguyen Thi AnhKhông có Cổ đông sáng lập7/9/2013119Nguyen Thi AnhYêu cầu đối với Cổ đông sáng lập 7/9/2013120Nguyen Thi AnhHạn chế quyền của Cổ đông sáng lập 7/9/2013121Nguyen Thi AnhCổ đông không thanh toán đủ số cổ phần đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ khi công ty được cấp GCNĐKDN thì: 7/9/2013122Nguyen Thi AnhCổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua thì số cổ phần chưa góp đủ đó của cổ đông sáng lập được xử lý theo một trong các cách sau đây:Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty.7/9/2013123Nguyen Thi AnhCổ phiếu 7/9/2013124Nguyen Thi Anha) Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty;b) Số và ngày cấp GCNĐĐKD;c) Số lượng cổ phần và loại cổ phần;d) Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu;đ) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy CMND, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng ký kinh doanh của cổ đông là tổ chức đối với cổ phiếu có ghi tên;e) Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;g) Chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty;h) Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát hành cổ phiếu;i) Các nội dung khác đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi.Nội dung của Cổ phiếu 7/9/2013125Nguyen Thi AnhSổ đăng ký cổ đông 7/9/2013126Nguyen Thi AnhTrả cổ tức 7/9/2013127Nguyen Thi AnhCổ phần phát hành 7/9/2013128Nguyen Thi AnhChào bán cổ phần 7/9/2013129Nguyen Thi AnhTrong TH này, số chiết khấu hoặc tỷ lệ chiết khấu cụ thể phải được sự chấp thuận của số CĐ đại diện cho ít nhất 75% tổng số CP có quyền biểu quyết7/9/2013130Nguyen Thi AnhPhương thức chào bán cổ phần7/9/2013131Nguyen Thi AnhPhát hành trái phiếu 7/9/2013132Nguyen Thi AnhCông ty không được quyền phát hành trái phiếu trong các trường hợp sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác:Việc phát hành trái phiếu cho các chủ nợ là tổ chức tài chính được lựa chọn không bị hạn chế bởi các quy định trên.7/9/2013133Nguyen Thi AnhMua lại cổ phần7/9/2013134Nguyen Thi AnhMua lại CP theo yêu cầu của CĐ7/9/2013135Nguyen Thi AnhMua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông 7/9/2013136Nguyen Thi AnhMua lại CP theo quyết định của công ty 7/9/2013137Nguyen Thi AnhNgười quản lýNgười quản lý công ty cổ phần là thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.7/9/2013138Nguyen Thi AnhCơ cấu tổ chứcĐHĐCĐHĐQTBKSbổ nhiệm, Hoặc thuê 11 CĐ là cá nhânTC sở hữu >50%GĐ/TGĐBầu dồn phiếuCT HĐQT7/9/2013139Nguyen Thi AnhĐại hội đồng cổ đông 7/9/2013140Nguyen Thi AnhĐại hội đồng cổ đông7/9/2013141Nguyen Thi AnhThông qua định hướng PT CTyXem xét, XLVP của HĐQT, BKSTHẨM QUYỀN CỦA ĐHĐCĐQĐ loại CP và tổng số CP chào bánQĐ mức cổ tức cho từng Cổ phầnBầu, miễn- bãi nhiệm HĐQT, BKSQĐ đầu tư hoặc bán TS giá >50%Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công tyThông qua BCTC hàng nămQĐ mua lại >10% tổng số CP đã bán của mỗi loạiQĐ tổ chức lại, giải thể công tyQuyền khác tại ĐLCT và LDN7/9/2013142Nguyen Thi AnhĐHĐCĐ THƯỜNG NIÊN THẢO LUẬN VÀ THÔNG QUABC của BKS về QL công ty của HĐQT, GĐ (TGĐMức cổ tức đối với mỗi CP của từng loạiBáo cáo tài chính hàng nămBC của HĐQT đánh giá thực trạng QLKD của công tyCác vấn đề khác thuộc thẩm quyền7/9/2013143Nguyen Thi AnhHĐQT phải triệu tập họp bất thường ĐHĐCĐ7/9/2013144Nguyen Thi AnhTriệu tập họp ĐHĐCĐHĐQTBKSCĐ/nhóm CĐ≤ 30 ngàyĐiều lệcó thể đề nghị cơ quan ĐKKD giám sát việc triệu tập và tiến hành họp nếu xét thấy cần thiết20 ngày30 ngày7/9/2013145Nguyen Thi AnhMời họp ĐHĐCĐ 7/9/2013146Nguyen Thi AnhDanh sách cổ đông có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông7/9/2013147Nguyen Thi AnhCác hình thức tham dự ĐHĐCĐ7/9/2013148Nguyen Thi AnhCổ đông là tổ chức 7/9/2013149Nguyen Thi AnhChương trình và nội dung họp ĐHĐCĐ7/9/2013150Nguyen Thi AnhĐiều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐLần 1Lần 2Lần 3≥ 65% ∑CP có quyền BQĐiều lệ≥ 51% ∑CP có quyền BQĐiều lệKhông phụ thuộc20 ngày30 ngày7/9/2013151Nguyen Thi AnhCHỦ TỌA CÓ QUYỀN HOÃN HỌP ĐHĐCĐ THỜI HẠN HOÃN TỐI ĐA 3 NGÀYĐịa điểm họp không có đủ chổ ngồi thuận tiện cho tất cả người dự họpNgười dự họp có hành vi cản trở, gây rối TT, có nguy cơ làm cuộc họp không được tiến hành công bằng và hợp pháp7/9/2013152Nguyen Thi AnhThông qua quyết định của ĐHĐCĐ7/9/2013153Nguyen Thi AnhBiểu quyết tại cuộc họp ĐHĐCĐ7/9/2013154Nguyen Thi AnhTỶ LỆ THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNHQĐ CHO CÁC VĐ BÌNH THƯỜNG≥ 65%(dự họp)≥ 75%(dự họp)QĐ CHO CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG7/9/2013155Nguyen Thi Anh7/9/2013156Nguyen Thi AnhBầu dồn phiếu7/9/2013157Nguyen Thi AnhBầu dồn phiếuSố lượng ứng cử viên mà mỗi nhóm có quyền đề cử phụ thuộc vào số lượng ứng cử viên do Đại hội quyết định và tỷ lệ sở hữu cổ phần của mỗi nhóm.Nếu Điều lệ công ty không quy định khác hoặc Đại hội đồng cổ đông không quyết định khác thì số lượng mà các nhóm có quyền đề cử thực hiện như sau: * 10% đến dưới 20%: 1 ứng cử viên * 20% đến dưới 30%: 2 ứng cử viên * 30% đến dưới 40%: 3 ứng cử viên * 40% đến dưới 50%: 4 ứng cử viên * 50% đến dưới 60%: 5 ứng cử viên * 60% đến dưới 70%: 6 ứng cử viên * 70% đến dưới 80%: 7 ứng cử viên * 80% đến dưới 90%: 8 ứng cử viên7/9/2013158Nguyen Thi AnhThông qua quyết định của ĐHĐCĐ bằng lấy ý kiến bằng VB7/9/2013159Nguyen Thi AnhBiên bản họp ĐHĐCĐ7/9/2013160Nguyen Thi AnhYêu cầu huỷ bỏ quyết định của ĐHĐCĐ7/9/2013161Nguyen Thi AnhHội đồng quản trị 7/9/2013162Nguyen Thi AnhHội đồng quản trị 7/9/2013163Nguyen Thi AnhNhiệm kỳ và số lượng thành viên Hội đồng quản trị Số lượng: 3 ≤ số lượng ≤ 11. Nhiệm kỳ: 5 năm. Nhiệm kỳ của thành viên: ≤ 5 năm; thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ đông của công ty. 7/9/2013164Nguyen Thi AnhQuyết định chiến lược, KH phát triển trung hạnTHẨM QUYỀN CỦA HĐQTQuyết định kế họach KD hàng năm của công tyKiến nghị loại CP và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loạiQĐ chào bán CP mới trong phạm vi được chào bán của từng loạiQĐ giá chào bán CP và trái phiếu của Công tyQĐ mua lại không quá 10% tổng số CP của từng loại đã được chào bán trong mỗi 12 tháng5123467/9/2013165Nguyen Thi AnhQuyết định phương án ĐT và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn quy định của LDN và ĐLCTTHẨM QUYỀN CỦA HĐQTQĐ giải pháp phát triển thị trường và công nghệThông qua HĐ mua bán, vay, cho vay và HĐ khác có giá trị ≥ 50% tổng giá trị TS ghi trong BCTCBổ nhiệm, ký HĐ với GĐ (TGĐ) và các chức danh QL khác do ĐLCT quy định (+ lương, lợi ích khác)Giám sát và chỉ đạo GĐ (TGĐ), người QL khác trong điều hành KD hàng ngày của công ty78910117/9/2013166Nguyen Thi AnhQuyết định cơ cấu TC, quy chế QL nội bộ công tyTHẨM QUYỀN CỦA HĐQTQĐ thành lập công ty con, lập CN, VPĐD, góp vốn, mua cổ phần của DN khácTrình báo cáo quyết tóan tài chính lên ĐHĐCĐDuyệt chương trình, tài liệu họp ĐHĐCĐ, triệu tập họp ĐHĐCĐ,..Kiến nghị mức cổ tức được trả, QĐ thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong KDKiến nghị tổ chức lại, giải thể hoặc y/c phá sản CTCác quyền và nhiệm vụ khác LDN quy định121314151617187/9/2013167Nguyen Thi AnhTiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị7/9/2013168Nguyen Thi AnhHÌNH THỨC HỌP CỦA HĐQT MỖI QUÝ ≥ 1 LẦN CTHĐQT TRIỆU TẬPHỌP ĐỊNH KỲHỌP BẤT THƯỜNG ĐỀ NGHỊ CỦA BKS ĐỀ NGHỊ CỦA GĐ (TGĐ) OR ≥ 5 NGƯỜI QL KHÁC ĐỀ NGHỊ ≥ 2 TVHĐQT TRƯỜNG HỢP KHÁC ĐLCT QUY ĐỊNH7/9/2013169Nguyen Thi AnhChủ tịch HĐQT phải triệu tập họp HĐQT khi:7/9/2013170Nguyen Thi AnhĐiều kiện tiến hành họp HĐQTLần 1Lần 2≥ ¾ thành viên> ½ thành viên10 ngày7/9/2013171Nguyen Thi AnhHÌNH THỨC THÔNG QUA QĐ CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ MỖI THÀNH VIÊN 1 PHIẾU BQBIỂU QUYẾT TẠI CUỘC HỌPLẤY Ý KIẾN THÀNH VIÊN BẰNG VĂN BẢN7/9/2013172Nguyen Thi AnhThông qua quyết định của HĐQT7/9/2013173Nguyen Thi AnhBổ sung thành viên HĐQT 7/9/2013174Nguyen Thi AnhMiễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT Ngoài các trường hợp quy định trên, thành viên HĐQT có thể bị miễn nhiệm bất cứ lúc nào theo quyết định của ĐHĐCĐ7/9/2013175Nguyen Thi AnhQĐ CỦA HĐQT TRÁI ĐLCT, TRÁI PHÁP LUẬT PHẢI LIÊN ĐỚI BỒI THƯỜNGTV ỦNG HỘTV PHẢN ĐỐI KHÔNG PHẢI BỒI THƯỜNGTV SỞ HỮU CỔ PHẦN ≥ 1 NĂM LIÊN TỤCY/C HĐQTĐÌNHCHỈ THIHÀNH7/9/2013176Nguyen Thi AnhChủ tịch Hội đồng quản trị 7/9/2013177Nguyen Thi AnhChủ tịch Hội đồng quản trị 7/9/2013178Nguyen Thi AnhQUYỀN HẠN VÀ NHIỆM VỤ CT HĐQTChuẩn bị or tổ chức chuẩn bị ctrinh, tài liệu, nội dung cuộc họpTriệu tập và chủ tọa họp HĐQTTổ chức thông qua QĐ của HĐQTLập Ctrình và KH h/đ của HĐQTGiám sát thực hiện QĐ của HĐQTChủ tọa các cuộc họp ĐHĐCĐ7/9/2013179Nguyen Thi AnhGiám đốc hoặc Tổng giám đốc7/9/2013180Nguyen Thi AnhGiám đốc hoặc Tổng giám đốc7/9/2013181Nguyen Thi AnhTiêu chuẩn và điều kiện của GĐ/TGĐ7/9/2013182Nguyen Thi AnhBan kiểm soát 7/9/2013183Nguyen Thi AnhTiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiểm soát7/9/2013184Nguyen Thi AnhKiểm soát giao dịch tư lợi Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sau đây phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận:a) Cổ đông, người đại diện uỷ quyền của cổ đông sở hữu trên 35% tổng số cổ phần phổ thông của công ty và những người có liên quan của họ;b) Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;c) Doanh nghiệp do người quản lý hoặc người thân của họ có phần vốn góp hoặc cổ phần và người có liên quan của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. 7/9/2013185Nguyen Thi Anh Công khai hóa những người có liên quan và các giao dịch của họ với công ty Nếu Điều lệ công ty không quy định khác, việc công khai hóa những người có liên quan và các giao dịch của họ với công ty thực hiện theo quy định sau đây:1. Công ty phải tập hợp và cập nhật danh sách những người có liên quan của công ty theo quy định tại khoản 17 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp và các giao dịch tương ứng của họ với công ty; Danh sách này phải được lưu giữ tại trụ sở chính của công ty; trường hợp cần thiết có thể lưu giữ một phần hoặc toàn bộ nội dung Danh sách nói trên tại các chi nhánh của công ty; 2. Tất cả các cổ đông, những người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của công ty và những người đại diện theo ủy quyền của họ có quyền xem, trích lục và sao một phần hoặc toàn bộ nội dung Danh sách nói trên trong giờ làm việc. 3. Công ty phải tạo điều kiện để những người nói tại khoản 2 Điều này tiếp cận, xem, trích lục và sao danh sách những người có liên quan của công ty và những nội dung khác một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất. Không ai có quyền ngăn cản, gây khó khăn đối với họ trong thực hiện quyền tiếp cận thông tin quy định tại khoản 2 Điều này. 7/9/2013186Nguyen Thi AnhTHÀNH LẬP DOANH NGHIỆP7/9/2013187Nguyen Thi AnhĐiều kiện thành lập7/9/2013188Nguyen Thi AnhQuyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý công ty7/9/2013189Nguyen Thi AnhTổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam (1)7/9/2013190Nguyen Thi AnhTổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam (1)7/9/2013191Nguyen Thi AnhTổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần của cty CP, góp vốn vào cty TNHH, cty HD7/9/2013192Nguyen Thi AnhVốn góp7/9/2013193Nguyen Thi AnhVề ngành nghề kinh doanh7/9/2013194Nguyen Thi AnhCác loại điều kiện kinh doanh 7/9/2013195Nguyen Thi AnhYêu cầu CCHN7/9/2013196Nguyen Thi AnhTên gọi doanh nghiệp7/9/2013197Nguyen Thi AnhNhững điều cấm trong đặt tên DN7/9/2013198Nguyen Thi AnhTên trùng và tên gây nhầm lẫn7/9/2013199Nguyen Thi AnhCác trường hợp sau đây được coi là gây nhầm lẫn với tên của các doanh nghiệp khác7/9/2013200Nguyen Thi AnhCác trường hợp sau đây được coi là gây nhầm lẫn với tên của các DN khác7/9/2013201Nguyen Thi AnhVề trụ sở công ty7/9/2013202Nguyen Thi AnhThủ tục thành lập DNNộp hồ sơ hợp lệCơ quan đăng ký kinh doanh xem xét7/9/2013203Nguyen Thi AnhHồ sơ hợp lệTùy theo loại hình công ty mà có quy định riêng (theo điều 19, 20, 21 NĐ43)Hồ sơ, trình tự, thủ tục, điều kiện và nội dung đăng ký kinh doanh, đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài lần đầu tiên đầu tư vào Việt Nam được thực hiện theo quy định của LDN và pháp luật về đầu tư. 7/9/2013204Nguyen Thi AnhTiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp7/9/2013205Nguyen Thi AnhThời hạn cấp GCNĐKDN 7/9/2013206Nguyen Thi AnhLệ phí đăng ký kinh doanh7/9/2013207Nguyen Thi AnhCấp GCN đăng ký DN7/9/2013208Nguyen Thi AnhCông bố nội dung đăng ký DN7/9/2013209Nguyen Thi AnhThủ tục đầu tư (1)- Chấp thuận chủ trương đầu tư - Thủ tục đầu tư gồm có 2 loại là: thủ tục đăng ký đầu tư và thủ tục thẩm tra dự án đầu tư.- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư: 1. Sở Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn thuộc thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư của UBND cấp tỉnh. 2. Ban Quản lý tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn thuộc thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư của Ban quản lý.7/9/2013210Nguyen Thi AnhThủ tục đầu tư (2)Thẩm quyền chấp thuận và cấp Giấy chứng nhận đầu tư, tùy thuộc vào từng loại: - Các dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư. - Dự án do UBND cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư - Dự án do Ban Quản lý cấp Giấy chứng nhận đầu tư của Ban quản lý.7/9/2013211Nguyen Thi AnhChấp thuận chủ trương đầu tư (1) 1. Các dự án đầu tư không phân biệt nguồn vốn, quy mô đầu tư trong những lĩnh vực sau: a) Xây dựng và kinh doanh cảng hàng không; vận tải hàng không; b) Xây dựng và kinh doanh cảng biển quốc gia; c) Thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí; thăm dò, khai thác khoáng sản;d) Phát thanh, truyền hình; đ) Kinh doanh casino; e) Sản xuất thuốc lá điếu;g) Thành lập cơ sở đào tạo đại học;h) Thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.7/9/2013212Nguyen Thi AnhChấp thuận chủ trương đầu tư (2) 2. Dự án đầu tư không thuộc quy định tại khoản 1 nêu trên, không phân biệt nguồn vốn và có quy mô vốn đầu tư từ 1.500 tỷ đồng Việt Nam trở lên trong những lĩnh vực sau:a) Kinh doanh điện; chế biến khoáng sản; luyện kim; b) Xây dựng kết cấu hạ tầng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; c) Sản xuất, kinh doanh rượu, bia.7/9/2013213Nguyen Thi AnhChấp thuận chủ trương đầu tư (3) 3. Dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực sau: a) Kinh doanh vận tải biển;b) Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát, viễn thông và internet; thiết lập mạng truyền dẫn phát sóng;c) In ấn, phát hành báo chí; xuất bản;d) Thành lập cơ sở nghiên cứu khoa học độc lập 7/9/2013214Nguyen Thi AnhChấp thuận chủ trương đầu tư (4) 4. Trường hợp dự án đầu tư quy định tại các khoản 1, 2 và 3 nêu trên nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư mà không phải trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.5. Trường hợp dự án đầu tư quy định tại các khoản 1, 2 và 3 nêu trên không nằm trong quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc ủy quyền phê duyệt hoặc dự án không đáp ứng các điều kiện mở cửa thị trường quy định tại điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư chủ trì, lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan khác có liên quan để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.6. Trường hợp dự án đầu tư quy định tại các khoản 1, 2 và 3 nêu trên thuộc lĩnh vực chưa có quy hoạch thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư lấy ý kiến Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan khác có liên quan để tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư.7/9/2013215Nguyen Thi AnhThủ tục đăng ký đầu tư (1)Đối với dự án đầu tư trong nước Đăng ký đầu tư Dưới 15 tỷ đồng VN Không thuộc lĩnh vực có điều kiệnKhông phải đăng ký đầu tư 15 ≤ Dự án 300 tỷ VND có điều kiện7/9/2013218Nguyen Thi AnhHỢP TÁC XÃ7/9/2013219Nguyen Thi AnhHỢP TÁC XÃ- Khái niệm7/9/2013220Nguyen Thi AnhHợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật.7/9/2013221Nguyen Thi AnhĐẶC ĐIỂM HỢP TÁC XÃHTX là TCKT tập thể do các xã viên có nhu cầu cùng góp vốn, góp sức lập raXV có thể là pháp nhân, cá nhân, hộ gia đìnhSố lượng XV tối thiểu là 77/9/2013222Nguyen Thi AnhĐẶC ĐIỂM HỢP TÁC XÃTài sản của HTX bên cạnh do XV đóng góp, HTX còn có thể nhận được hỗ trợ từ phía NNHTX hoạt động như một loại hình DN, nhưng mang bản chất XH sâu sắcHTX có tư cách pháp nhân7/9/2013223Nguyen Thi AnhĐặc điểm về xã viên Mọi cá nhân, cán bộ, công chức, hộ gia đình, pháp nhân nếu có vốn và tán thành Điều lệ, tự nguyện xin gia nhập HTX đều có thể trở thành xã viên.Xã viên là cán bộ, công chức thì không được quyền trực tiếp quản lý và điều hành HTX; xã viên là hộ gia đình, pháp nhân phải cử người có đủ điều kiện làm đại diện và có thể là xã viên của nhiều HTX nếu Điều lệ không cấm.7/9/2013224Nguyen Thi AnhĐặc điểm về xã viên (2)Tư cách xã viên hợp tác xã chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Xã viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của điều lệ hợp tác xã; xã viên là pháp nhân bị giải thể, phá sản hoặc không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của điều lệ hợp tác xã; Xã viên đã được chấp nhận ra hợp tác xã theo quy định của điều lệ hợp tác xã;Xã viên đã chuyển hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của điều lệ hợp tác xã;Xã viên bị đại hội xã viên khai trừ; Các trường hợp khác do điều lệ hợp tác xã quy định.7/9/2013225Nguyen Thi Anh- Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ7/9/2013226Nguyen Thi AnhĐặc điểm về xã viên (3)Quyền của xã viên:1. Được hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo hợp đồng dịch vụ.2. Được phân phối thu nhập theo quy định của Luật này và điều lệ.3. Được hưởng các phúc lợi của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.4. Được tham dự hoặc bầu đại biểu tham dự đại hội thành viên, hợp tác xã thành viên.5. Được biểu quyết các nội dung thuộc quyền của đại hội thành viên theo quy định tại Điều 32 của Luật này.7/9/2013227Nguyen Thi AnhĐặc điểm về xã viên (3)Quyền của xã viên:6. Ứng cử, đề cử thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên và các chức danh khác được bầu của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.7. Kiến nghị, yêu cầu hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên giải trình về hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; yêu cầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên triệu tập đại hội thành viên bất thường theo quy định của Luật này và điều lệ.8. Được cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.7/9/2013228Nguyen Thi AnhĐặc điểm về xã viên (3)Quyền của xã viên:9. Ra khỏi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của điều lệ.10. Được trả lại vốn góp khi ra khỏi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của Luật này và điều lệ.11. Được chia giá trị tài sản được chia còn lại của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của Luật này và điều lệ.12. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của pháp luật.13. Quyền khác theo quy định của điều lệ.7/9/2013229Nguyen Thi AnhĐặc điểm về xã viên (4)Nghĩa vụ của xã viên:Chấp hành Điều lệ, Nội qui và các nghị quyết của Đại hội xã viên;Góp đúng, đủ vốn theo qui định;Ý thức đoàn kết, học tập nâng cao trình độ góp phần thúc đẩy HTX phát triển;Cùng chịu trách nhiệm tài sản trong phạm vi vốn góp;Bồi thường thiệt hại do cá nhân gây ra cho HTX.7/9/2013230Nguyen Thi AnhĐặc điểm về vốn, huy động vốn (1)Vốn điều lệ của hợp tác xã là tổng số vốn do các xã viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ hợp tác xã;Khi gia nhập hợp tác xã, xã viên phải góp vốn theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; Mức vốn góp không vượt quá 30% vốn điều lệ của hợp tác xã;Xã viên có thể góp vốn một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần; mức, hình thức và thời hạn góp vốn do Điều lệ hợp tác xã quy định;7/9/2013231Nguyen Thi AnhĐặc điểm về vốn, huy động vốn (2)Mức vốn góp tối thiểu được điều chỉnh theo quyết định của Đại hội xã viên;Hợp tác xã được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật;Hợp tác xã được huy động bổ sung vốn góp của xã viên theo quyết định của Đại hội xã viên;Hợp tác xã được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước do các bên thoả thuận và theo quy định của pháp luật.7/9/2013232Nguyen Thi AnhĐặc điểm về tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sảnHợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác;Trong phạm vi vốn góp của mình, cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, các khoản lỗ của hợp tác xã.7/9/2013233Nguyen Thi AnhĐẠI HỘI THÀNH VIÊNHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ(3-15)GIÁM ĐỐC/TGĐBAN KIỂM SOÁT (7)KSV CT HĐQT7/9/2013234Nguyen Thi AnhNhững nguyên tắc tổ chức hoạt độngTự nguyệnDân chủ, bình đẳng và công khaiTự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợiHợp tác và phát triển cộng đồng7/9/2013235Nguyen Thi AnhTổ chức lại Giải thểPhá sản7/9/2013236Nguyen Thi AnhCác hình thức tổ chức lại công tyChia công tyTách công ty Hợp nhất công ty Sáp nhập công ty Chuyển đổi công ty7/9/2013237Nguyen Thi AnhChia công tyĐối tượng: TNHH, CP Công thức: A = B+ C+ D A: gọi là công ty bị chia B,C,D là những công ty được chiaThủ tục: Nghị định 43/2010Hậu quả: Công ty bị chia không còn tồn tạiQuyền và nghĩa vụ chuyển sang các công ty được chia7/9/2013238Nguyen Thi AnhTách công tyĐối tượng: TNHH, CPCông thức: A= A+ B+C+D A: gọi là công ty bị bị tách B,C,D là những công ty được táchThủ tục: NĐ 43/2010Hậu quả:Công ty bị tách và công ty được tách tồn tại đồng thời với nhau;Cùng liên đới chịu trác nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách. 7/9/2013239Nguyen Thi AnhHợp nhất công tyĐối tượng: Hai hoặc một số công ty cùng loại (TNHH/CP)Công thức: A+ B + C= D D: gọi là công ty hợp nhất A,B,C: gọi là những công ty bị hợp nhấtThủ tục: NĐ 43/2010Hậu quả: Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại. Công ty hợp nhất được hưởng các quyền lợi và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất. 7/9/2013240Nguyen Thi AnhSáp nhập công tyĐối tượng: Một hoặc một số công ty cùng loạiCông thức: A+ B+ C = A A: gọi là công ty sáp nhập B,C: gọi là những công ty bị sáp nhậpThủ tục: NĐ 43/2010Hậu quả: Chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhậpCông ty nhập sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập. 7/9/2013241Nguyen Thi AnhHẠN CHẾ Đ/V SÁP NHẬP – HNNếu công ty nhận SN or HN có thị phần từ 30% - 50% trên thị trường có liên quan thì người đại diện hợp pháp của công ty phải thông báo cho CQQL cạnh tranh trước khi tiến hành HN – SNCấm SN – HN chiếm trên 50% thị phần trên thị trường có liên quan7/9/2013242Nguyen Thi AnhChuyển đổi công ty (1)Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. Thủ tục: NĐ 43/2010a) Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp;b) Điều lệ công ty chuyển đổi theo quy định tại Điều 22 Luật Doanh nghiệp; c) Danh sách thành viên theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành và bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 24 Nghị định này của các thành viên công ty đối với trường hợp thành viên là cá nhân và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với trường hợp thành viên công ty là tổ chức;d) Hợp đồng chuyển nhượng hoặc giấy tờ xác nhận việc tặng cho một phần quyền sở hữu của công ty đối với trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng cho một phần sở hữu của mình tại công ty cho một hoặc một số cá nhân khác; Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc huy động thêm vốn góp đối với trường hợp công ty huy động thêm vốn góp từ một hoặc một số cá nhân khác. 7/9/2013243Nguyen Thi AnhChuyển đổi công ty (2)Chuyển đổi công ty TNHH hai thành viên trở lên thành công ty TNHH một thành viênThủ tục: a) Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp;b) Điều lệ công ty chuyển đổi theo quy định tại Điều 22 Luật Doanh nghiệp;c) Bản chụp quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương đối với trường hợp chủ sở hữu là tổ chức hoặc nộp bản chụp kèm theo bản chính Giấy CMND/hộ chiếu của cá nhân đối với trường hợp chủ sở hữu là cá nhân;e) Quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp của Hội đồng thành viên về việc chuyển đổi loại hình công ty. 7/9/2013244Nguyen Thi AnhChuyển đổi công ty (3)Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần và ngược lại Thủ tục:a) Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp; b) Quyết định của chủ sở hữu công ty hoặc Quyết định và Biên bản họp của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông về việc chuyển đổi công ty; c) Điều lệ công ty sau khi chuyển đổi; d) Danh sách thành viên hoặc danh sách cổ đông sáng lập hoặc cổ đông phổ thông và các giấy tờ theo quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật Doanh nghiệp;7/9/2013245Nguyen Thi AnhChuyển đổi công ty (4)Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn Thủ tục:a) Giấy đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp;b) Điều lệ công ty;d) Danh sách thành viên theo quy định tại Điều 23 của Luật Doanh nghiệp đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 24 Nghị định này của các thành viên công ty đối với trường hợp thành viên là cá nhân và bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với trường hợp thành viên công ty là tổ chức;đ) Văn bản cam kết của chủ doanh nghiệp tư nhân về việc chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh toán của doanh nghiệp tư nhân và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;7/9/2013246Nguyen Thi AnhGIẢI THỂ 7/9/2013247Nguyen Thi AnhKhái niệm Giải thể công ty là việc chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của công ty theo các điều kiện mà pháp luật đã quy định.7/9/2013248Nguyen Thi AnhĐiều kiện Giải thể công tyCông ty chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.7/9/2013249Nguyen Thi AnhCác trường hợp giải thểKết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật DN trong thời hạn sáu tháng liên tục;Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;Bị thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư;Bị Toà án tuyên bố giải thể. 7/9/2013250Nguyen Thi AnhTHÔNG QUA QĐ GIẢI THỂTHANH LÝ TÀI SẢNXÓA ĐKKDTHỦ TỤC GIẢI THỂ DNCQ CAO NHẤT DN DN TRỰC TIẾP SỞ KH & ĐT7/9/2013251Nguyen Thi AnhTHÔNG QUA QĐ GIẢI THỂTên, địa chỉ của doanh nghiệpLý do giải thểThời hạn thanh tĩan nợ, thanh lý HĐPhương án xử lý đối với người lao độngChữ ký của người đại diện theo pháp luật7/9/2013252Nguyen Thi AnhQUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂSỞ KH& ĐTCÓ THỂ ĐĂNG BÁOGỬICN & NGƯỜI LĐNGƯỜI CÓ QUYỀN, LỢI ÍCH LIÊN QUANGỬIGỬI7/9/2013253Nguyen Thi AnhTHỜI HẠN THANH LÝ : 6 THÁNGCÓ THỂ THÀNH LẬP TỔ THANH LÝ TÀI SẢNDN TRỰC TIẾP THANH LÝ THÔNG QUA CÁC CQ LUẬT DN QUY ĐỊNH7/9/2013254Nguyen Thi AnhTHANH LÝ TÀI SẢNNGƯỜI LAO ĐỘNGCHỦ NỢ VÀ THUẾDN TRẢ HẾT NỢ VÀ THANH LÝ HẾT HĐ THỨ TỰ THANH LÝ TS7/9/2013255Nguyen Thi AnhHỒ SƠ GIẢI THỂQuyết định giải thểDanh sách chủ nợ và số nợ đã thanh toán (thuế + BHXH)Danh sách người lao độngGiấy CNĐKKDCon dấu, GCNĐK mẫu dấuSố hóa đơn VAT chưa sử dụngBáo cáo tóm tắt việc thực hiện thủ tục giải thể7/9/2013256Nguyen Thi AnhPHÁP LUẬT PHÁ SẢN7/9/2013257Nguyen Thi AnhĐiều 3: Luật phá sản 2004 quy định : “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản”.7/9/2013258Nguyen Thi AnhĐối tượng áp dụng luật phá sảnTất cả các loại hình doanh nghiệpTất cả các HTX hoạt động theo luật HTX7/9/2013259Nguyen Thi AnhThủ tục phá sảnNộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnPhục hồi hoạt động kinh doanh;Thanh lý tài sản;Tuyên bố phá sản.7/9/2013260Nguyen Thi AnhBước 1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản7/9/2013261Nguyen Thi AnhThụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản7/9/2013262Nguyen Thi AnhCác giao dịch sau đây của DN, HTX lâm vào tình trạng PS được thực hiện trong khoảng thời gian ba tháng trước ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu:a) Tặng cho động sản và bất động sản cho người khác;b) Thanh toán hợp đồng song vụ trong đó phần nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã rõ ràng là lớn hơn phần nghĩa vụ của bên kia;c) Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn;d) Thực hiện việc thế chấp, cầm cố tài sản đối với các khoản nợ;đ) Các giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của DN, HTX.7/9/2013263Nguyen Thi AnhThông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảnTA thụ lý5 ngàyDN, HTX lâm vào TTPSTA thụ lýTBáo15 ngàyTài liệu7/9/2013264Nguyen Thi AnhQuyết định mở hoặc không mở thủ tục PS TA thụ lý30 ngày- QĐ mở thủ tục PS- QĐ thành lập Tổ quản lý, thanh lý TSQĐ không mở thủ tục PS 7 ngàyGửi/TbáoDN, HTX lâm vào TTPSVKS cùng cấp Đăng trên báo ba số liên tiếp. Các chủ nợ, những người mắc nợ. 7 ngàyGửiNgười làm đơn KnạiCA TA thụ lý 5 ngàyGiữ nguyên quyết định không mở thủ tục phá sản Huỷ quyết định không mở thủ tục phá sản và ra quyết định mở thủ tục phá sản 7/9/2013265Nguyen Thi Anh Kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm DN, HTX thực hiện các hoạt động sau đây:a) Cất giấu, tẩu tán tài sản;b) Thanh toán nợ không có bảo đảm;c) Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;d) Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp. 7/9/2013266Nguyen Thi Anh Sau khi nhận được quyết định mở thủ tục phá sản, các hoạt động sau đây của DN, HTX phải được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán trước khi thực hiện: a) Cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản;b) Nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng;c) Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;d) Vay tiền;đ) Bán, chuyển đổi cổ phần hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản;e) Thanh toán các khoản nợ mới phát sinh từ hoạt động kinh doanh của DN, HTX và trả lương cho người lao động trong DN, HTX.7/9/2013267Nguyen Thi AnhBước 2: Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh7/9/2013268Nguyen Thi AnhĐiều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ 7/9/2013269Nguyen Thi AnhThủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh7/9/2013270Nguyen Thi AnhXem xét, thông qua phương án phục hồi7/9/2013271Nguyen Thi AnhThực hiện và giám sát PAPH hoạt động kinh doanh 7/9/2013272Nguyen Thi AnhThời hạn thực hiện phương án phục hồi 7/9/2013273Nguyen Thi AnhĐình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh7/9/2013274Nguyen Thi AnhQuy trình tóm tắtDanh sách chủ nợ30 ngàyHội Nghị chủ nợ lần IQĐPA PH30 (+30)GửiThẩm phánXây dựng PA PH15Sđổi, bsungĐưa ra HNCNHọp HNCNthông qua10Thẩm phán ra QĐ công nhận7DN, HTX, Chủ nợGửi7/9/2013275Nguyen Thi AnhBước 3:Thanh lý tài sản, các khoản nợ7/9/2013276Nguyen Thi AnhBước 3: Thanh lý tài sản, các khoản nợ7/9/2013277Nguyen Thi AnhPhân chia tài sản7/9/2013278Nguyen Thi AnhThứ tự Phân chia tài sản7/9/2013279Nguyen Thi AnhBước 4: Tuyên bố DN, HTX bị phá sản7/9/2013280Nguyen Thi AnhTrường hợp đặc biệt7/9/2013281Nguyen Thi AnhTuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản, DN, HTX phải gửi đến các chủ thể giống như trường hợp thông báo mở thủ tục phá sản. 7/9/2013282Nguyen Thi AnhPHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG7/9/2013283Nguyen Thi AnhKHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG7/9/2013284Nguyen Thi AnhXem xét ba yếu tố sau:7/9/2013285Nguyen Thi AnhNguồn pháp luật hợp đồng ở VN 7/9/2013286Nguyen Thi AnhNguồn pháp luật hợp đồng ở VN 7/9/2013287Nguyen Thi AnhPhân loại hợp đồng7/9/2013288Nguyen Thi AnhPhân loại hợp đồng7/9/2013289Nguyen Thi AnhPhân loại hợp đồng7/9/2013290Nguyen Thi AnhCác loại hợp đồng khác7/9/2013291Nguyen Thi AnhCác loại hợp đồng khác7/9/2013292Nguyen Thi AnhPhân loại hợp đồng7/9/2013293Nguyen Thi AnhKÝ KẾT HỢP ĐỒNG7/9/2013294Nguyen Thi AnhNguyên tắc ký kết hợp đồng7/9/2013295Nguyen Thi AnhChủ thể ký kết hợp đồng7/9/2013296Nguyen Thi AnhThương nhân7/9/2013297Nguyen Thi AnhPhương thức ký kết hợp đồng7/9/2013298Nguyen Thi AnhĐiều kiện để hợp đồng có hiệu lực7/9/2013299Nguyen Thi AnhHợp đồng vô hiệu 7/9/2013300Nguyen Thi AnhXử lý Hợp đồng vô hiệu 7/9/2013301Nguyen Thi AnhThời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 7/9/2013302Nguyen Thi AnhThời hiệu yêu cầu tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 7/9/2013303Nguyen Thi AnhNội dung của hợp đồng7/9/2013304Nguyen Thi AnhTHỰC HIỆN HỢP ĐỒNG7/9/2013305Nguyen Thi AnhCác nguyên tắc thực hiện hợp đồng7/9/2013306Nguyen Thi AnhNhững nội dung của việc thực hiện hợp đồng.7/9/2013307Nguyen Thi AnhCác biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng7/9/2013308Nguyen Thi Anh Theo quy định tại Điều 318 BLDS 2005 thì có các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng sau:a) Cầm cố tài sản;b) Thế chấp tài sản;c) Đặt cọc;d) Ký cược;đ) Ký quỹ;e) Bảo lãnh;g) Tín chấp.7/9/2013309Nguyen Thi AnhTrách nhiệm do vi phạm hợp đồng7/9/2013310Nguyen Thi Anh Khái niệm Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệm của một bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu quả bất lợi về vật chất do các bên thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.7/9/2013311Nguyen Thi AnhTrách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng có ý nghĩa: + Buộc bên vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi mà mình đã gây ra cho bên kia. + Nhằm phòng ngừa chung, tức là nhằm bảo đảm các bên thực hiện đúng hợp đồng. Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường ý thức tôn trọng pháp luật. + Khôi phục lại những thiệt hại mà bên vi phạm đã gây ra. + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng.7/9/2013312Nguyen Thi AnhMột số trường hợp miễn trách nhiệm 7/9/2013313Nguyen Thi AnhCác loại chế tài trong thương mại 7/9/2013314Nguyen Thi Anh (Đ297/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh. Buộc thực hiện đúng hợp đồng 7/9/2013315Nguyen Thi Anh Phạt vi phạm (Đ300 – Đ301/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu các bên có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294/LTM 2005). Các bên được thỏa thuận mức phạt nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Trừ Điều 266/LTM 2005- kết quả giám định sai - mười lần thù lao dịch vụ giám định).7/9/2013316Nguyen Thi Anh - Bồi thường thiệt hại (Đ302 – Đ305/LTM 2005): Là loại trách nhiệm mà bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu mà bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.7/9/2013317Nguyen Thi AnhQuan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại1. Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác. 2. Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.7/9/2013318Nguyen Thi Anh - Tạm ngừng thực hiện hợp đồng (Đ308 – Đ309/LTM 2005): Là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng khi thuộc một trong các trường hợp sau:+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng.+ Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng: Là sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.7/9/2013319Nguyen Thi Anh - Đình chỉ thực hiện hợp đồng (Đ310 – Đ311/LTM 2005): Là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi thuộc một trong các trường hợp sau: + Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên thỏa thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng. + Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.7/9/2013320Nguyen Thi Anh - Hủy bỏ hợp đồng (Đ312 – Đ314/LTM 2005): + Huỷ bỏ toàn bộ hợp đồng: Là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ đối với toàn bộ hợp đồng. + Huỷ bỏ một phần hợp đồng: Là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực. - Các biện pháp khác: Do các bên thỏa thuận nhưng không trái pháp luật Việt Nam, không trái đạo đức xã hội và không trái với Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.7/9/2013321Nguyen Thi Anh III. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG(SV TỰ NGHIÊN CỨU)7/9/2013322Nguyen Thi AnhGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 7/9/2013323Nguyen Thi AnhI.KHÁI QUÁT CHUNG 7/9/2013324Nguyen Thi AnhKhái niệm Tranh chấp thương mại7/9/2013325Nguyen Thi AnhGiải quyết Tranh chấp thương mại7/9/2013326Nguyen Thi AnhPhương thức giải quyết tranh chấp7/9/2013327Nguyen Thi Anh1. Thương lượng7/9/2013328Nguyen Thi Anh1. Đặc trưng của thương lượng7/9/2013329Nguyen Thi AnhƯu điểm của thương lượng7/9/2013330Nguyen Thi AnhHạn chế của thương lượng7/9/2013331Nguyen Thi Anh2. Hoà giải7/9/2013332Nguyen Thi AnhĐặc trưng của hoà giải7/9/2013333Nguyen Thi AnhƯu điểm của hoà giải7/9/2013334Nguyen Thi AnhHạn chế của hoà giải7/9/2013335Nguyen Thi Anh3. Trọng tài 7/9/2013336Nguyen Thi AnhĐặc điểm của trọng tài7/9/2013337Nguyen Thi AnhĐặc điểm của trọng tài7/9/2013338Nguyen Thi AnhĐặc điểm của trọng tài7/9/2013339Nguyen Thi AnhTrọng tài vụ việc7/9/2013340Nguyen Thi AnhTrọng tài vụ việc7/9/2013341Nguyen Thi AnhTrọng tài thường trực7/9/2013342Nguyen Thi AnhTrọng tài thường trực7/9/2013343Nguyen Thi Anh4. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án 7/9/2013344Nguyen Thi Anh4. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp bằng Toà án 7/9/2013345Nguyen Thi Anh4. Đặc điểm của giải quyết tranh chấp bằng Toà án 7/9/2013346Nguyen Thi AnhGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THÔNG QUA TOÀ ÁN 7/9/2013347Nguyen Thi AnhVăn bản quy phạm pháp luậtBộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2005), được sửa đổi năm 2011.Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về việc thi hành Bộ luật Tố tụng Dân sự7/9/2013348Nguyen Thi AnhCác Tòa án có thẩm quyền 7/9/2013349Nguyen Thi AnhCÁC CHỦ THỂ TỐ TỤNG7/9/2013350Nguyen Thi AnhThẩm quyền của tòa án7/9/2013351Nguyen Thi Anh1. Thẩm quyền theo nội dung tranh chấp 7/9/2013352Nguyen Thi Anh1. Thẩm quyền theo nội dung tranh chấp (tt)7/9/2013353Nguyen Thi Anh1. Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (tt)7/9/2013354Nguyen Thi Anh2. Thẩm quyền theo cấp Tòa án a/ Tòa án nhân dân cấp huyện7/9/2013355Nguyen Thi Anh2. Thẩm quyền theo cấp Tòa ánb/ Tòa án nhân dân cấp tỉnh 7/9/2013356Nguyen Thi Anh2. Thẩm quyền theo cấp Tòa ánc/ Tòa án nhân dân tối cao 7/9/2013357Nguyen Thi Anh3. Thẩm quyền theo lãnh thổ 7/9/2013358Nguyen Thi Anh4. Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn 7/9/2013359Nguyen Thi Anh4. Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn 7/9/2013360Nguyen Thi Anh- Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm, gồm có: khởi kiện và thụ lý vụ án; hòa giải và chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm.- Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm.- Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm THỦ TỤC TỐ TỤNG 7/9/2013361Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử sơ thẩm (1)Người có quyền khởi kiện: cá nhân, cơ quan có tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện tại tòa án thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích của mình.Thời hiệu khởi kiện: 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.Điều kiện để đưa ra xét xử:Việc hòa giải không thànhVụ án không bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ7/9/2013362Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử sơ thẩm (2)HỘI ĐỒNG XÉT XỬ GỒM CÓ: 01 thẩm phán và 02 hội thẩm nhân dân. Trường hợp đặc biệt gồm 02 thẩm phán và 03 hội thẩm nhân dân. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA: Nguyên đơn, bị đơn, những người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan Có thể có mặt của kiểm sát viên.7/9/2013363Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử sơ thẩm (3)Trình tự phiên tòa sơ thẩm:Thủ tục bắt đầu phiên tòa Xét hỏi tại phiên tòa Tranh luận tại phiên tòa Nghị án và tuyên án7/9/2013364Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử phúc thẩm (1)Người có quyền kháng cáo, kháng nghị :Đương sự, người đại diện của đương sự, cơ quan tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo;Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên có quyền kháng nghị.Thời hạn kháng cáo, kháng nghị: Thời hạn kháng cáo là 15 ngày kể từ ngày tuyên án; Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên là 30 ngày kể từ ngày tuyên án.Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị: Những phần của bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa có hiệu lực pháp luật.7/9/2013365Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử phúc thẩm (2)Thành phần tham dự phiên tòa phúc thẩm:Hội đồng xét xử: 03 thẩm phán Người kháng cáo, kháng nghị, cơ quan cá nhân có liên quan và người khác nếu tòa án yêu cầu Kiểm sát viên của viện kiểm sát cùng cấp nếu đã kháng nghị hoặc đã tham gia phiên tòa sơ thẩm.Trình tự phiên tòa phúc thẩm: Chuẩn bị khai mạc và thủ tục bắt đầu phiên tòaHỏi tại phiên tòaTranh luận tại tòaNghị án và tuyên án7/9/2013366Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử phúc thẩm (3)Thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm: Giữ nguyên bản án sơ thẩm Sửa bản án sơ thẩm Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án sơ thẩm giải quyết lại Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án7/9/2013367Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm (1)Giám đốc thẩm: là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.Người có quyền kháng nghị: Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Thời hạn kháng nghị: 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực.7/9/2013368Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm (2)Căn cứ kháng nghị: Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;Có vi phạm nghiêm trọng trong thủ tục tố tụng;Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.7/9/2013369Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm (2)Cơ quan có thẩm quyền Giám đốc thẩm:Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị.Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị.Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà kinh tế của Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị.7/9/2013370Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm (3)Thẩm quyền của Hội đồng Giám đốc thẩm: Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa;Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.Lưu ý: Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định. 7/9/2013371Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Tái thẩm (1)Tái thẩm: là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó.Cơ quan có thẩm quyền Giám đốc thẩm và Người có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm: tương tự như Giám đốc thẩm. Thời hạn kháng nghị: 01 năm kể từ ngày người có thẩm quyền biết được căn cứ kháng nghị.7/9/2013372Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Tái thẩm (2)Căn cứ kháng nghị: Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có sự giả mạo chứng cứ;Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;Bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tòa án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ. 7/9/2013373Nguyen Thi AnhThủ tục xét xử bản án đã có hiệu lực pháp luật: Tái thẩm (3)Thẩm quyền của Hội đồng Tái thẩm: Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại;Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án.Lưu ý: Quyết định Tái thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng Tái thẩm ra quyết định. 7/9/2013374Nguyen Thi Anh- Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự- Nguyên tắc hòa giải- Nguyên tắc đương sự có nghĩa vụ chứng minh- Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự- Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo bệ của đương sự Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án 7/9/2013375Nguyen Thi Anh GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI7/9/2013376Nguyen Thi AnhVĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU:Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2011)7/9/2013377Nguyen Thi AnhKhái niệm trọng tài thương mại7/9/2013378Nguyen Thi AnhThẩm quyền của Trọng tài thương mại 7/9/2013379Nguyen Thi AnhĐiều kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài 7/9/2013380Nguyen Thi AnhTHỎA THUẬN TRỌNG TÀI (1)7/9/2013381Nguyen Thi AnhTHỎA THUẬN TRỌNG TÀI (2)7/9/2013382Nguyen Thi AnhThoả thuận trọng tài vô hiệu 7/9/2013383Nguyen Thi AnhTính độc lập của thoả thuận trọng tài 7/9/2013384Nguyen Thi AnhXác định Toà án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài 7/9/2013385Nguyen Thi AnhXác định Toà án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài 7/9/2013386Nguyen Thi AnhXác định Toà án có thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài 7/9/2013387Nguyen Thi Anh2.2. Thủ tục tố tụng7/9/2013388Nguyen Thi AnhThời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài:7/9/2013389Nguyen Thi AnhCó 2 loại Hội đồng Trọng tài:Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài,Hội đồng trọng tài do các bên thành lập.Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp: không công khai. Trong trường hợp có sự đồng ý của các bên, Hội đồng Trọng tài có thể cho phép những người khác tham dự phiên họp 7/9/2013390Nguyen Thi AnhThủ tục tố tụng trọng tàiNguyên đơn nộp đơn kiệnBị đơn nộp bản tự bảo vệ - Đơn kiện lại của bị đơn (nếu có)Thương lượng, thỏa thuận Chọn 1 trong 2 phương thức: Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài (3 trọng tài): các bên và/hoặc TTTT chọnHội đồng trọng tài vụ việc: các bên hoặc Tòa án chỉ địnhHội đồng trọng tài thu thập chứng cứ và tổ chức phiên họp giải quyết. Phán quyết của TT có giá trị chung thẩmĐăng ký phán quyết của TT vụ việc tại Tòa án (theo yêu cầu).Hủy phán quyết của TTThi hành phán quyết của TT7/9/2013391Nguyen Thi AnhHủy Quyết định của Trọng tài 7/9/2013392Nguyen Thi AnhHủy Quyết định của Trọng tài 7/9/2013393Nguyen Thi AnhHủy Quyết định của Trọng tài 7/9/2013394Nguyen Thi AnhThi hành Quyết định của Trọng tài 7/9/2013395Nguyen Thi Anh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luat_kinh_te_2013_2314.pptx