Bài giảng Luật học đại cương - Chương 3 Thực hiện pháp luật và vi phạm pháp luật

Thời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút. A, 15 tuổi, là người làm công cho gia đình ông B, do biếng nhác nên bị chủ cho nghỉ việc. A thù tức và tìm cách trả thù. Vào một buổi chiều A đi ngang qua nhà ông B và thấy gia đình ông B quây quần bên mâm cơm chiều. A nhặt một viên đá to và ném về phía mâm cơm với mục đích là làm cho gia đình ông B hoảng sợ. Hậu quả là viên đá đó đã làm cho đứa bé con ông B chết. A có bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không? Theo những căn cứ nào? Nêu những loại trách nhiệm pháp lý mà A có thể phải gánh chịu.

ppt33 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật học đại cương - Chương 3 Thực hiện pháp luật và vi phạm pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ VI PHẠM PHÁP LUẬTNỘI DUNGQUAN HỆ PHÁP LUẬTVI PHẠM PHÁP LUẬTTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝQuan hệ pháp luật Khái niệmQuan hệ pháp luật là quan hệ xã hội do một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước. Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhânKhi là chủ thể của quan hệ pháp luật, một cá nhân có thể là chủ thể trực tiếp hoặc chủ thể không trực tiếp.Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhânChủ thể trực tiếp trong một quan hệ pháp luật là một chủ thể luôn luôn có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi (năng lực chủ thể).Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhânNăng lực pháp luật là khả năng của một chủ thể được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trong một quan hệ pháp luật nhất định. Về nguyên tắc mọi công dân đều có năng lực pháp luật , trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế hoặc Toà án tước đoạt.Quan hệ pháp luật Chủ thể là cá nhânNăng lực hành vi là khả năng của một chủ thể có thể bằng hành vi của mình mà tham gia vào một quan hệ pháp luật để hưởng quyền và làm nghĩa vụ. Người có năng lực hành vi là người hiểu rõ ý nghĩa và kết quả hành vi mà mình thực hiện. Cho nên pháp luật coi những người chưa đến một độ tuổi nhất định, người mắc các bệnh tâm thần là những người không có năng lực hành vi. Tuổi cụ thể để được coi là có năng lực hành vi được xác định khác nhau tuỳ theo từng loại quan hệ pháp luật. Chủ thể không trực tiếp Là trường hợp một người có năng lực pháp luật mà không có năng lực hành vi.Khi tham gia quan hệ pháp luật, hành vi củ người này phải được thực hiện thông qua hành vi của người đại diện, người giám hộ.Quan hệ pháp luật Chủ thể là tổ chứcTổ chức là pháp nhân mới được tham gia QHPL một cách độc lập. (Điều 84 BLDS)Quan hệ pháp luật Chủ thể là tổ chứcTheo Điều 100 Bộ Luật Dân sự 2005 các loại pháp nhân bao gồm:Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội .Tổ chức kinh tế . Tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp. Quỹ xã hội, quỹ từ thiện.Các tổ chức khác có đủ điều kiện.Quan hệ pháp luật Nội dungVi phạm pháp luật Khái niệmVi phạm pháp luật Phân loạiVi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành VPPLVi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luậtVi phạm pháp luật Chủ thể của VPPL Pháp nhânCá nhânChịu TNPLý dân sự, hành chính Độ tuổiĐạt đến độ tuổi nhất định (theo quy định của từng loại vi phạm) Nhận thứcĐầy đủ khả năng nhận thức (không bị các bệnh làm mất khả năng nhận thức)Vi phạm pháp luật Chủ thể của VPPLVi phạm pháp luật Khách thể của VPPLVi phạm pháp luật Mặt chủ quan của VPPL Mặt chủ quan của VPPL là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể VPPL. Vi phạm pháp luật Mặt chủ quan của VPPLLỖIVi phạm pháp luật Mặt chủ quan của VPPLLỖIBảng phân loại lỗi Lỗi Tiêu chíCố ý trực tiếpCố ý gián tiếpVô ý vì quá tự tinVô ý do cẩu thảLý tríNhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH và thấy trước hậu quả xảy raNhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho XH, thấy trước khả năng hậu quả có thể xảy raThấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả xấu cho XHKhông biết tính nguy hiểm của hành vi mặc dù có thể hoặc cần phải biếtBảng phân loại lỗi Lỗi Tiêu chíCố ý trực tiếpCố ý gián tiếpVô ý vì quá tự tinVô ý do cẩu thảÝ chíCó ý thức mong muốn hậu quả xảy raKhông mong nhưng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy raTự tin cho rằng hậu quả không thể xảy ra, hoặc nếu có thì vẫn khắc phục đượcKhó xác địnhVi phạm pháp luật Mặt khách quan của VPPLLà những biểu hiện ra bên ngoài của VPPLThảo luận nhómThời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút.Một người bán quán lẫu tên A, sử dụng bếp gas để bàn cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Phân tích các yếu tố cấu thành VPPL trong tình huốngThảo luận nhómThời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút.Công ty A sản xuất gây tiếng ồn quá lớn trong khu vực. Cư dân địa phương thường xuyên khiếu nại rằng họ bị tiếng ồn đó ảnh hưởng đến việc làm ăn sinh sống và sinh hoạt thường ngày của họ. Công ty A có vi phạm pháp luật không? Theo những dấu hiệu nào?Trách nhiệm pháp lý Nhận diện1. A có một trại gà gần 2000 con. Do dịch cúm H5N1 lan rộng, để tránh lây lan nên UBND Quận 2 quyết định cưỡng chế tiêu hủy tòan bộ số gà trong trại gà của A2. Tuy đã có quy định cấm vận chuyển gia cầm vào Tp.HCM, B vẫn vận chuyển gần 2000 con gà và đã bị đội Quản lý thị trường cưỡng chế xử phạt 5 triệu đồng cùng với việc bị tiêu hủy tòan bộ số gà đó.Trách nhiệm pháp lý Đặc điểmTrách nhiệm pháp lý Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi do Nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật, theo đó chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.Trách nhiệm pháp lý Phân loạiThảo luận nhómThời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút.A, 15 tuổi, là người làm công cho gia đình ông B, do biếng nhác nên bị chủ cho nghỉ việc. A thù tức và tìm cách trả thù. Vào một buổi chiều A đi ngang qua nhà ông B và thấy gia đình ông B quây quần bên mâm cơm chiều. A nhặt một viên đá to và ném về phía mâm cơm với mục đích là làm cho gia đình ông B hoảng sợ. Hậu quả là viên đá đó đã làm cho đứa bé con ông B chết. A có bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không? Theo những căn cứ nào?Nêu những loại trách nhiệm pháp lý mà A có thể phải gánh chịu.Thảo luận nhómThời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút.Chị A, 120 tuổi, là y tá trực cấp cứu tại một trung tâm y tế. Một hôm đang lúc ca trực của chị, có một bệnh nhân đến xin nhập viện có triệu chứng của đau ruột thừa. Chị tiếp nhận bệnh nhân trong lúc Bác sĩ phẫu thuật của trung tâm đi vắng. Bệnh nhân bắt đầu trở nặng và người nhà yêu cầu được chuyển viện nhưng chị không đồng ý, với lý do chị cho là Bác sĩ sẽ về kịp lúc. Hậu quả là bệnh nhân tử vong. Chị A có bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không? Theo những căn cứ nào?Nêu những loại trách nhiệm pháp lý mà chị A có thể phải gánh chịu.Thảo luận nhómThời gian làm việc: 10 phút; Trình bày 5 phút.Anh A,30 tuổi, là công an xã. Một hôm anh nhận nhiệm vụ đến trấn áp một tên cướp đang sử dụng súng khống chế một con tin. Nhiệm vụ của anh là kéo dài thời gian càng nhiều càng tốt nhằm tạo điều kiện cho lực lượng phản ứng nhanh hành động. Trong lúc quan sát tên cướp anh A nhận thấy mình có thể hạ gục tên cướp mà không làm tổn hại đến con tin. Anh quyết định nổ súng bắn tên cướp, nhưng tên cướp đã nhanh trí dùng con tin để làm bia đỡ đạn cho mình. Kết quả là anh A đã bắn chết con tin.Anh A có bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không? Theo những căn cứ nào?Nêu những loại trách nhiệm pháp lý mà anh A có thể phải gánh chịu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_luathocdaicuong_tranvanlong_chuong3_344.ppt