Bài giảng Luật học đại cương - Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về nhà nước
UBND được tổ chức ở cả 3 cấp hành chính
UBND do HĐND cùng cấp bầu gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và uỷ viên. Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND; các thành viên khác của UBND không nhất thiết là đại biểu HĐND.
UBND cấp tỉnh có từ chín đến mười một thành viên; UBND TP. Hà Nội và UBND TP. Hồ Chí Minh có không quá mười ba thành viên;
UBND cấp huyện có từ bảy đến chín thành viên;
UBND cấp xã có từ ba đến năm thành viên.
Số lượng thành viên và số Phó Chủ tịch UBND của mỗi cấp do Chính phủ quyết định.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật học đại cương - Chương 1 Một số vấn đề cơ bản về nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNGThS Trần Vân Longlongtran@ueh.edu.vn0987999729Tài liệu học tậpSlide bài giảngGiáo trình Pháp luật đại cương của Trường Đại học Kinh tế TPHCMHệ thống VBPL dùng cho môn học pháp luật đại cươngĐiểm sốĐiểm quá trình (30%)Chuyên cầnThuyết trìnhThảo luận nhómĐiểm tích cựcĐiểm hết môn (70%) Trắc nghiệm toàn phần (được sử dụng văn bản pháp luật)Nội dung môn họcMột số vấn đề cơ bản về nhà nướcHình thức pháp luậtVi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Luật Dân sự – TTDS và hôn nhân gia đình Luật Lao động và Luật hành chínhLuật Hình sự và TTHS Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC1. Nguồn gốc và khỏi niệm2. Bản chất và chức năngBộ mỏy nhà nước CHXHCNVNQuan điểm Mac xitĐi từ thị tộc bộ lạcXuất hiện tư hữu, mọi thứ thay đổiKhái niệm nhà nước (Theo Marx)Bản chất của CHXHCNVNĐiều 2 Hiến pháp 1992 qui định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.Hình thức hoạt động BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamCác cơ quan nhà nước trong bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệmBộ máy Nhà nước CHXHCN VN là hệ thống cơ quan từ trung ương đến các địa phương và cơ sở, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nước.Những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy NN CHXHCN Việt NamNguyên tắc “quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2, đoạn 2).Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (Điều 4).Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lý của nhà nước (Điều 53)Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6)Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa (Điều 12)Tổng quanQuốc hộiQuốc hộiCơ cấu Quốc hộiUỷ ban thường vụ Quốc hộiUỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội. Gồm có: Chủ tịch Quốc hội, các Phó chủ tịch Quốc hội, các uỷ viên. Thành viên của Uỷ ban thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.Một phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hộiLà các cơ quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. Hình thức hoạt độngKỳ họp Quốc hội(Hình thức hoạt động chủ yếu) Đại biểu Quốc hộiThẩm quyền Quốc hội Chủ tịch nước “Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại” (Điều 101).Vị trí, chức năng Chính phủ “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam” (Điều 109). Cơ cấuThủ tướng Chính phủThủ tướng là người đứng đầu Chính phủ, do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Thủ tướng lãnh đạo, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của CPPhó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Bộ, cơ quan ngang BộBộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ LĐ TB và Xã hội, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa thể thao và du lịch, Bộ Tư pháp, Bộ Công thương, Bộ Thông tin và truyền thông, Bộ NN và PTNT, Bộ Nội vụ, Bộ khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và môi trườngThanh tra Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ủy ban dân tộc, Văn phòng Chính phủCơ quan thuộc Chính phủCơ quan thuộc Chính phủ là cơ quan do Chính phủ thành lập, có chức năng thực hiện một số thẩm quyền quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực; Một số cơ quan thuộc Chính phủ hoạt động sự nghiệp để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước của Chính phủ hoặc thực hiện một số thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật.Cơ quan thuộc Chính phủ không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ.Hình thức hoạt độngToà án nhân dân Toà án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính.Giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.Cơ cấuViện kiểm sát nhân dân Thực hành quyền công tốGiám sát hoạt động tư phápVKSNDTC, VKSND các cấpHội đồng nhân dân Vị trí, chức năngCơ cấuHình thức hoạt độngThẩm quyềnVị trí, chức năngHội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên” (Điều 119 Hiến pháp 1992).Cơ cấuHội đồng nhân dân các cấp có Thường trực Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có các ban của HĐND. Thường trực HĐND do HĐND cùng cấp bầu ra. Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên thường trực. Thường trực HĐND cấp xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch. Thành viên của Thường trực HĐND không thể đồng thời là thành viên của UBND cùng cấp.Uỷ ban nhân dânVị trí, chức năngCơ cấuHình thức hoạt độngThẩm quyềnVị trí, chức năng“Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân” (Điều 123 HP 1992).Là cơ quan chấp hành của HĐND, UBND chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên, đối với mọi hoạt động của mình nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn. Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, UBND cấp dưới chịu sự chỉ đạo của UBND cấp trên; UBND cấp tỉnh chịu sự chỉ đạo của Chính phủ.Cơ cấuUBND được tổ chức ở cả 3 cấp hành chínhUBND do HĐND cùng cấp bầu gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và uỷ viên. Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND; các thành viên khác của UBND không nhất thiết là đại biểu HĐND. UBND cấp tỉnh có từ chín đến mười một thành viên; UBND TP. Hà Nội và UBND TP. Hồ Chí Minh có không quá mười ba thành viên;UBND cấp huyện có từ bảy đến chín thành viên;UBND cấp xã có từ ba đến năm thành viên.Số lượng thành viên và số Phó Chủ tịch UBND của mỗi cấp do Chính phủ quyết định. Hình thức hoạt độngPhiên họp UBNDChủ tịch, các Phó Chủ tịch UBNDCơ quan chuyên môn của UBND: Sở, Phòng, Ban
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_luathocdaicuong_tranvanlong_chuong1_2195.ppt