Bài giảng Lôgích - Chương 6 Giả thuyết chứng minh - Bác bỏ
“Lý luận” dựa trên sức mạnh (“lý luận” bằng gậy) là lấy sức mạnh, bạo lực thay cho luận cứ đúng và đủ.
“Lý luận” dựa trên uy quyền là lấy uy quyền của chính trị, pháp luật, tôn giáo. thay cho luận cứ đúng và đủ.
“Lý luận” dựa trên tư cách cá nhân là lấy tư cách cá nhân thay cho luận cứ đúng và đủ.
“Lý luận” dựa trên số đông (dư luận xã hội) là lấy ý kiến số đông (dư luận xã hội) thay cho luận cứ đúng và đủ.
“Lý luận” dựa trên tình cảm là lấy “lôgích” của trái tim thay thế lôgích của lý trí; lấy tình cảm thay cho luận cứ đúng và đủ, để “làm mềm lẽ phải, làm nhũn chân lý”.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lôgích - Chương 6 Giả thuyết chứng minh - Bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C h ư ơ n g 6I. GIẢ THUYẾTII. CHỨNG MINH - BÁC BỎGIẢ THUYẾT CHỨNG MINH - BÁC BỎ I. GIẢ THUYẾTI.1. Định nghĩaI.2. Phân loạiI.3. Quá trình hình thànhI.4. Phương pháp xác định giá trị lôgíchC h ư ơ n g 6G I Ả T H U Y Ế T C H Ứ N G– M I N H - B Á C B Ỏ Giả thuyết là giả định có cơ sở khoa học nói về mối liên hệ mang tính qui luật giữa các sự kiện nghiên cứu.I. Giả thuyếtĐịnh nghĩaGT chung – giả định có cơ sở khoa học nói về mối liên hệ mang tính quy luật của một lớp rộng lớn sự kiện đang được nghiên cứu. GT riêng – giả định có cơ sở khoa học nói về mối liên hệ mang tính qui luật của một nhóm sự kiện đang được nghiên cứu.Giả thuyếtPhân loạiBốn bước hình thành, phát triểnBước 1Bước 2Bước 3Bước 4Nếu phù hợp - GT được xác chứng, & trở thành (một phần) lý thuyết KH Nếu không phù hợp - GT đã bị phủ chứng, cần xây dựng lại GT mới.Từ giả thuyết rút ra tất cả hệ quả của nó.Phân tích, so sánh, tổng hợp... các tài liệu, xây dựng sự kiện kh.học; từ sự kiện kh.học xây dựng các giả định có cơ sở kh.học - giả thuyết.Đối chiếu các hệ quả với các tài liệu quan sát, thí nghiệm hay với các luận điểm kh.học đã được xác chứng xem chúng có phù hợp hay không.I. Giả thuyếtPh.pháp xác định giá trị lôgích đúngH: Giả thuyếtFi : hệ quả của HHi: Giả thuyếtA : điều xác thực12H (F1 F2 Fk)[(H1H2Hk) (~H1~H2 ...~Hj-1~Hj+1~Hk)] Hj.I. Giả thuyếtPh.pháp xác định giá trị lôgích sai12H : Giả thuyếtFi : hệ quả của HA : điều xác thực{(H Fk) ~Fk} ~H{~(H A) A } ~H.I. Giả thuyếtII.1. Định nghĩa & kết cấuII.2. Phân loạiII.3. Các quy tắc & lỗi LGII.4. Ngộ biện, ngụy biện, nghịch lýC h ư ơ n g 6II. CHỨNG MINH - BÁC BỎG I Ả T H U Y Ế T C H Ứ N G– M I N H - B Á C B Ỏ Chứng minh là thao tác lôgích xác lập tính xác thực của một tư tưởng nào đó khi dựa trên tính xác thực của các tư tưởng khác liên hệ với nhau.Định nghĩaII.1. Định nghĩa & kết cấuBác bỏ là thao tác lôgích vạch ra tính sai lầm của tư tưởng.Luận đề - tư tưởng mà tính xác thực của nó cần phải được CM/BB. Kết cấuLuận cứù - những tư tưởng xác thực được dùng làm lý do đầy đủ để CM/BB tính xác thực của LĐ.Luận chứng - mối liên hệ/quy tắc lôgích giữa LC với LĐ cho phép xác định tính xác thực/sai lầm của điều cần CM/BB. Chứng minh,Bác bỏII.1. Định nghĩa & kết cấu Chứng minh CM trực tiếp CM gián tiếpCM phản chứngCM loại trừBác bỏ BB luận đề BB luận chứngBBLĐ trực tiếpBBLĐ gián tiếp BB luận cứBB’LC sai’BB’LC khg đủ’BB’LC luẩn quẩn’BB’LC khg hợp LG’II.2. Phân loại Thao tác lôgích trực tiếp chỉ ra tính xác thực của luận đề từ tính xác thực của các luận cứ.{(a b ... f) ... (m n ... x)} T CM trực tiếpII.2. Phân loại CM phản chứngThao tác lôgích chỉ ra tính xác thực của luận đề bằng cách vạch ra tính sai lầm của mệnh đề mâu thuẫn với luận đề.Bước 1Bước 2Bước 3 Xây dựng ~p, mệnh đề mâu thuẫn với p {~p ⇒ qk & (qk ~qk) = s & ~qk = đ} ⇒ qk = s {qk = s & ~p ⇒ qk} ⇒ ~p = s ⇒ p = đII.2. Phân loại CM loại trừThao tác lôgích chỉ ra tính xác thực của luận đề bằng cách loại trừ các mệnh đề sai lầm có liên quan.Bước 1Bước 2Bước 3 Xây dựng (p q r ... s) = đ Xác định (q r ... t) = s tức (~q~r...~t) = đ {(p q r ... s) & (~q ~r ... ~s)}⇒ pII.2. Phân loại BB luận đề gián tiếpThao tác lôgích chỉ ra luận đề sai bằng cách vạch ra mệnh đề trái ngược (tương phản/mâu thuẫn) với nó là đúng.Bước 1Bước 2Bước 3 Xây dựng ~T’, trái ngược với T Nhanh chóng chứng minh, ~T’ = đ ~T’ = đ T = sII.2. Phân loạiLỗi LG“Thay đổi (xuyên tạc, đánh tráo) luận đề”Lỗi LG“Sai lầm cơ bản”,“Sai lầm không suy ra được”Lỗi LG“Lập luận không hợp lôgích”, “Lý luận vòng vo”Q.tắc 1 Luận đề phải rõ ràng, chính xác, nhất quánQ.tắc 2Luận cứ phải xác thực, là lý do đầy đủ của luận đềQ.tắc 3Lập luận phải tuân thủ mọi q.tắc LG, không luẫn quẫnII.3. Các quy tắc & lỗi lôgích“Lý luận” dựa trên sức mạnh (“lý luận” bằng gậy) là lấy sức mạnh, bạo lực thay cho luận cứ đúng và đủ.“Lý luận” dựa trên uy quyền là lấy uy quyền của chính trị, pháp luật, tôn giáo... thay cho luận cứ đúng và đủ.“Lý luận” dựa trên tư cách cá nhân là lấy tư cách cá nhân thay cho luận cứ đúng và đủ.“Lý luận” dựa trên số đông (dư luận xã hội) là lấy ý kiến số đông (dư luận xã hội) thay cho luận cứ đúng và đủ.“Lý luận” dựa trên tình cảm là lấy “lôgích” của trái tim thay thế lôgích của lý trí; lấy tình cảm thay cho luận cứ đúng và đủ, để “làm mềm lẽ phải, làm nhũn chân lý”...II.3. Các quy tắc & lỗi lôgíchII.4. Ngộ biện, ngụy biện, nghịch lýNgộ biện là quá trình lập luận có mắc phải sai lầm lôgích một cách không chủ ý. Ngụy biện là quá trình lập luận cố tình phạm sai lầm lôgích nhằm đánh tráo, mạo nhận tư tưởng giả dối là xác thực, hay tư tưởng xác thực là giả dối.Nghịch lý lôgích là quá trình lập luận hoàn toàn hợp lôgích nhưng trong đó tiền đề và kết luận là những mệnh đề trái ngược / mâu thuẫn lẫn nhau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_6_logic_8147.pptx