a) Quá trình quang oxi hóa
Ánh sáng là nguyên nhân gây ra quá trình tự oxi hóa chất béo theo 1
trong 2 kiểu sau
1. Các chất nhạy cảm (sensitizer) hoạt hóa bởi ánh sáng: phản ứng
trực tiếp cơ chất tạo ra các gốc tự do R•
2. Chất nhạy cảm khác chuyển oxy từ trạng thái cơ bản sang trạng
thái kích thích
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lipid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
LIPID
4.1. Giới thiệu
4.2. Phân loại
4.3. Acid béo
4.4. Acyl glycerol
4.5. Những biến đổi của lipid trong thực phẩm
1
Giới thiệu
- Là hợp chất tự nhiên phổ biến trong tế bào động vật, thực
vật (cấu tạo màng sinh học và cung cấp năng lượng)
- Giá trị dinh dưỡng: 9 kcal/g
- Quan trọng trong cấu trúc thực phẩm
- Nguồn cung cấp các loại vitamin A, D, E, K
2
Phân loại
3
Phân loại theo đặc điểm các gốc acyl
Lipid đơn giản (không xà phòng hóa): Acid béo tự do, steroid, carotenoid,
monoterpene, tocopherol
Lipid phức tạp hay acyl lipid (có khả năng xà phòng hóa)
Thành phần
Mono-, di-, triacylglyceride Acid béo, glycerol
Phospholipid Acid béo, glycerol hay sphingosine, acid
phosphoric
Glycolipid Acid béo, glycerol hay sphingosine, mono-, di-
hay oligosaccharide
Diol lipid Acid béo, ethane, propane, butane diol
Sáp (Wax) Acid béo, rượu béo
Sterol ester Acid béo, sterol
Phân loại lipid theo tính phân cực
Lipid trung tính Lipid phân cực
Acid béo (> C12) Glycero-phospholipid
Mono-, di-, triacyl glycerol Glycero-glycolipid
Sterol và sterol ester Sphingo-glycolipid
Sáp
Phân loại
Lipid
Lipid đơn giản:
Acyl glycerol
Sáp
Lipid phức tạp:
Ester của acid béo và
rượu và một số thành
phần khác
Lipid đã chuyển hóa:
Steroid hormones
Hydrocarbons
Mono and diglycerides
Acid béo – Cấu tạo
- Là chuỗi dài các mạch carbon và hydro (hydrocarbon),
khởi đầu bằng nhóm methyl (-CH3) và kết thúc bởi nhóm
carboxyl (-COOH)
5
H
H H H H H H H
H H H H H H H
C
O
HO
H H H H H
H H H H
C
O
HO
C C H
H H
H H
H
H
H
H
H H H H
HHHH
H H
H
Acid amin – Tên gọi acid béo no
6
Tên thường dùng Số carbon Viết tắt Danh pháp Ký hiệu
Acid béo mạch thẳng có số carbon chẳn
Butyric 4 C4:0 Butanoic B
Caproic 6 C6:0 Hexanoic H
Caprylic 8 C8:0 Octanoic Oc
Capric 10 C10:0 Decanoic D
Lauric 12 C12:0 Dodecanoic La
Myristic 14 C14:0 Tetradecanoic M
Palmitic 16 C16:0 Hexadecanoic P
Stearic 18 C18:0 Octadecanoic Sta
Arachidic 20 C20:0 Eicosanoic Ad
Acid béo mạch thẳng có số carbon lẻ
Valeric 5 C5:0 Pentanoic
Enanthic 7 C7:0 Heptanoic
Pelargonic 9 C9:0 Nonanoic
Margaric 17 C17:0 Heptadecanoic
Acid béo mạch nhánh
Pristanic 19 C19:0 2,6,10,14-tetra-methyl-
penta-decanoic
Phytanic 20 C20:0 3,7,11,15-tetra-methyl-
hexa-decanoic
Acid amin – Tên gọi acid béo không no
7
Tên thường goi Cấu trúc Tên viết tắt Điểm
nóng
chảy
Nhóm ω3
α-Linolenic CH3CH2(CH=CHCH2)3(CH2)6COOH 18:3 (9,12,15)
EPA (*) CH3CH2(CH=CHCH2)5(CH2)2COOH 20:5 (5, 8, 11, 14, 17)
DHA (*) CH3CH2(CH=CHCH2)6(CH2)2COOH 22:5 (4, 7, 10, 13, 16,
19)
Nhóm ω6
linoleic CH3(CH2)4(CH=CHCH2)2(CH2)6COOH 18:2 (9, 12)
γ-linolenic CH3(CH2)4(CH=CHCH2)3(CH2)3COOH 18:3 (6, 9, 12)
arachinonic CH3(CH2)4(CH=CHCH2)4(CH2)2COOH 20:4 (5, 8, 11, 14)
Nhóm ω9
Oleic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH 18:1 (9)
Erucic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)10COOH 22:1 (13)
Nervonic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)12COOH 24:1 (15)
(*)EPA: Acid eicosapentanoic DHA: Acid docosahexanoic
Acid béo – Tính chất
8
* Tính chất vật lý
- Acid béo mạch dài không tan trong nước
- Acid stearic và các acid béo no mạch dài khác tan tốt trong ethyl
ether
- Không hòa tan tốt trong ether dầu hỏa (petroleum ether)
- Hấp thu bước sóng gần 190 nm
* Tính chất cảm quan
Acid béo Ngưỡng cảm
nhận
Vị
Acid oleic 9 - 12 Đắng, cháy khét, cay
Elaidic 22 Hơi có mùi cháy khét
Linoleic 4 - 6 Đắng, cháy khét, cay
Linolelaidic 11 - 15 Đắng, cháy khét, gắt
Α-linolenic 0,6 – 0,12 Đắng, cháy khét, cay, giống mùi quả ốc
chó
Acid arachidonic 6 - 8 Đắng, khó chịu.
Acid béo – Tính chất hóa học
9
Methyl hóa nhóm carboxyl
R COOH + CH2N2 R COOCH3 + N2
R COOAg + CH3I R COOCH3 + AgI
- Phản ứng với các gốc halogen
C C + IBr
I
CC
Br
C C
Br
I
CH CH C CH CH
H H
H
CH CH CH CH CH2
B
- Phản ứng với isomer hóa
Acid béo – Tính chất hóa học
10
- Phản ứng tạo phức không tan và thuận nghịch л-complex với Ag+
- Phản ứng với hydro (hydrogen hóa)
C C Ag
Ag
CC
CH CH CH2 CH CH
Ni
CH CH CH CH CH2
CH2 CH CH CH2 CH2
Ni
H2
ACYL-GLYCEROL
11
Glycerol
Triacyl glycerol
ACYL-GLYCEROL – Tính chất vật lý
12
Điểm nóng chảy của Triacyl glyceride (TG)
Tùy thuộc thành phần acid béo và dạng tinh thể
ACYL-GLYCEROL – Tính chất vật lý
13 Cấu trúc tinh thể của Triacyl-glyceride (TG)
Dạng α Dạng β’ Dạng β
Đồng phân hình học
C18:2Δcis9, trans11 (4.8)
C18:2Δtrans10, cis12 (4.9)
ACYL-GLYCEROL – Tính chất vật lý
14
Cấu trúc tinh thể của Triacyl-glyceride (TG)
ACYL-GLYCEROL – Tính chất vật lý
15
Thành phần acid béo trong chất béo động vật và thực vật
ACYL-GLYCEROL – Tính chất hóa học
16
Phản ứng thủy phân bằng kiềm hoặc acid
R CO O
O
O
CO
CO
R
R
+ 3 KOH HO
OH
OH
+ 3 RCOOK
ACYL-GLYCEROL – Tính chất hóa học
17
Phản ứng ester hóa giữa các phân tử (inter-esterification)
Trao đổi các gốc acid béo trong nội phân tử
ACYL-GLYCEROL – Tính chất hóa học
18
Mono- và di-glycerol (MG, DG)
Chiếm tỷ lệ thấp trong thực phẩm thô
Tăng trong quá trình bảo quản
Là chất hoạt động bề mặt
Tạo ra bằng cách glycerolysis
Điểm nóng chảy của ester của cùng một acid béo tăng theo thứ tự: 1,2-
DG < TG < 2-MG < 1,3-DG < 1-MG.
PHOSPHOLIPID
19
- Các nhóm phosphate của các acid phosphatidic ester hóa với gốc –
OH của choline, serin, ethanolamine, inositol tạo thành các
phosphatidyl
Phosphatidyl cholin
Cấu trúc chung
PHOSPHOLIPID
20
Phosphatidyl cholin Phosphatidyl ethanolamin
Phosphatidyl serine Phosphatidyl inositol
PHOSPHOLIPID
21
Thành phần phospholipid trong thực phẩm
- Nhạy cảm với hiện tượng tự oxy hóa do chứa nhiều acid linoleic
- Tan tốt trong chlorofom-methanol; Không tan trong acetone
- Bị phân hủy từng phần bởi KOH
- Liên kết phosphoric - glycerol và phosphoric - thành phần khác
không bị thủy phân bởi kiềm nhưng bị thủy phân bởi acid.
Tính chất
PHOSPHOLIPID
22
Lecithin
- Là chất hoạt động bề mặt dùng làm chất nhũ hóa
- Nguồn thực phẩm: Đậu nành và lòng đỏ trứng
- Lecithin thô: hồn hợp lipid chứa cholin, ethanolamin, inositol
- Được chia 2 loại:
+ Tan trong ethanol nhũ tương dầu/ nước
+ Không tan trong ethanol nhũ tương nước/ dầu
GLYCERO-GLYCOLIPID
23
Là các 1,2 diacyl glycerol, ở vị trí thứ 3 được gắn bởi 1 saccharide
(trong thực vật, galactose là thành phần chính)
Monogalactosyl diacylglycerol (MGDG)
(1,2-diacyl-3-β-D-galactopyranosyl-L-glycerol)
Digalactosyl diacylglycerol (DGDG)
Sulfolipid (1,2-diacyl-(6-sulfo-α-D-
chinovosyl-1,3)-L-glycerol)
Tan tốt trong nước
Tìm thấy trong lục lạp và khoai tây
24
- Sphingolipid
- Lipoprotein và cấu trúc màng tế bào
- Diol lipid và sáp
Đọc tài liệu
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LIPID TRONG THỰC PHẨM
25
* Thủy phân bằng enzyme lipase
+ 3H2O
H2C
H2C
HC
O
O
O
CO
CO
R1
CO
R2
R3
H2C
H2C
HC
OH
OH
OH
R1COOH
R2COOH
R3COOH
+
Quá trình thủy phân:
- Xảy ra trong sữa Gây mùi không mong muốn
- Xảy ra trong quá trình chín phomai Tăng mùi vị
- Thủy phân nhẹ lipid trong sữa Tăng hương vị cho Chocolate
Enzyme lipase:
+ Hoạt tính bề mặt phân chia pha nước/lipid
+ Có nhiều trong sữa, hạt có dầu, hệ thống tiêu hóa động vật, thực vật
+ Có thể thủy phân cả ba liên kết hoặc chỉ một liên kết nhất định
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LIPID TRONG THỰC PHẨM
26
* Quá trình oxy hóa các lipid không no
Phản ứng tự oxi hóa: 4 giai đoạn chính
Khởi động: Sự tạo thành các gốc tự do như peroxy (ROO•), alkoxy
(RO•), alkyl (R•)
- Phát triển:
R• + O2 → ROO
•
ROO• + RH → ROOH + R•
RO• + RH → ROH + R•
- Phân nhánh: gốc tự do tăng
ROOH → RO• + HO•
2ROOH → ROO• + RO• + H2O
Các sản phẩm bền
2R
R + ROO
2ROO
- Kết thúc
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LIPID TRONG THỰC PHẨM
27
* Quá trình oxy hóa các lipid không no
Phản ứng tự oxi hóa: có thể tạo ra nhiều đồng phân khác nhau
(CH2)6H3C CH2 CH CH CH2 (CH2)6 COOH
ROO
ROOH
CH CH CH CH CH CH
CHCHHC
OO
CH CH CH
OO
CHHC CH
OO
O2O2
CH CH CH
OOH
RH
R
CH CH CH
OO
RH
R
RH
R
RH
R
CHHC CH
OOH
CH CH CH
OOH
CHHC CH
OOH
11 8
11 9 10 8
11 9 10 8
810911
(1) (2) (3) (4)
Quá trình
tự oxy hóa
acid oleic
tạo 4 đồng
phân
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LIPID TRONG THỰC PHẨM
28
* Quá trình oxy hóa các lipid không no
Phản ứng tự oxi hóa
Các gốc peroxide chứa nối đôi ở vị trí β hoặc γ thường có xu hướng
tạo vòng để tạo thành hydroperoxide-epidioxide
OOOO
O2, RH R
OOOHO
Khởi động chuỗi phản ứng của các gốc tự do
- Oxy hóa quang học
- Oxi hoạt hóa tạo ra từ các phản ứng enzyme
NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA LIPID TRONG THỰC PHẨM
29
* Quá trình oxy hóa các lipid không no
Phản ứng tự oxi hóa
Thời gian và tốc độ của quá trình tự oxy oxy hóa phụ thuộc thành
phần và mức độ không no của acid béo
Acid béo Số nối đôi Giai đoạn cảm
ứng (giờ)
Tốc độ oxy hóa
tương đối
18:0 0 1
18:1 (9) 1 82 100
18:2 (9,12) 2 19 1200
18:3 (9,12,15) 3 1,34 2500
Quá trình oxy hóa các lipid không no
30
a) Quá trình quang oxi hóa
Ánh sáng là nguyên nhân gây ra quá trình tự oxi hóa chất béo theo 1
trong 2 kiểu sau
1. Các chất nhạy cảm (sensitizer) hoạt hóa bởi ánh sáng: phản ứng
trực tiếp cơ chất tạo ra các gốc tự do R•
2. Chất nhạy cảm khác chuyển oxy từ trạng thái cơ bản sang trạng
thái kích thích
Oxi được hoạt hóa sẽ phản ứng với acid béo không no theo cơ chế
“cyclo-addition” tạo thành hydroperoxide
O
O
CHRCH
H
CH R1
O
OH
CHR CH
CH R1
Quá trình oxy hóa các lipid không no
31
a) Quá trình quang oxi hóa
b) Các ion kim loại nặng góp phần khởi động quá trình tự oxi hóa
chất béo do tham gia vào phản ứng gây phân hủy các hydroperoxide
tạo thành các gốc tự do.
c) Các hợp chất chứa heme
d) Các phản ứng enzyme: enzyme phản ứng tạo các sản phẩm trung
gian thúc đẩy quá trình oxy hóa chất béo
Quá trình oxy hóa các lipid không no
32
Oxi hóa chất béo không no do enzyme
(Đọc bài giảng)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bg_chuong_4_lipid_4502.pdf