Bài giảng Kỹ thuật lạnh - Chương II: Môi chất lạnh và chất tải lạnh

MÔI CHẤT LẠNH NHƯỢC ĐiỂM NH3 - Nhiệt độ cuối tầm nén cao - Làm hư hỏng sản phẩm - Dẫn điện - Không dùng đồng hoặc hợp kim của đồng, kẽm, đồng thau làm vật liệu chế tạo - Gây nguy hiểm đến con người: Bỏng nặng, tổn thương mắt hoặc mù, đường hô hấp, hoặc gây chết ƯU ĐiỂM NH3 - Rẻ tiền, không gây hiệu ứng nhà kính và phá hủy tầng ozon - Ứng dụng cho các hệ thống lạnh công nghiệp công suất lớn - Hiệu suất cao hơn so với HFC - Có mùi hắc đặc trưng nên có khả năng cảnh báo cao - Thích hợp cho vật liệu thép hoặc gang - NH3 là môi chất lạnh tự nhiên tốt nhất cho các hệ thống lạnh công nghiệp - Được lựa chọn ở hầu hết các hệ thống lạnh công nghiệp công suất trên 100kw - Đã được ứng dụng cho các hệ thống lạnh công nghiệp trên 100 năm chủ yếu là công nghiệp thực phẩm.

pdf25 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật lạnh - Chương II: Môi chất lạnh và chất tải lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO GV: ThS. TRẦN XUÂN AN BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG HCM KHOA: ĐiỆN – ĐiỆN TỬ BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH CHƢƠNG II: HCM-02-2017 MÔN HỌC: KỸ THUẬT LẠNH MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH 2 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1 MÔI CHẤT LẠNH 2.1.1. ĐỊNH NGHĨA 2.1.2. CÁC MÔI CHẤT LẠNH THƢỜNG DÙNG 2.2 CHẤT TẢI LẠNH 2.2.1. ĐỊNH NGHĨA 2.2.2. CÁC CHẤT TẢI LẠNH THƢỜNG DÙNG 2.1. MÔI CHẤT LẠNH 2.1.1 ĐỊNH NGHĨA: Môi chất lạnh (Tác nhân lạnh hay gas lạnh) là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngƣợc chiều để thu nhiệt của môi trƣờng có nhiệt độ thấp và thải nhiệt ra môi trƣờng có nhiệt độ cao GVGD: Th.S Trần Xuân An 3 2.1. MÔI CHẤT LẠNH CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MCL Tính chất lý học: Áp suất ngƣng tụ Pk không đƣợc quá cao Áp suất bay hơi Po không đƣợc quá nhỏ Nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nhiệt độ bay hơi. Nhiệt độ tới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngƣng tụ Độ nhớt càng nhỏ càng tốt. Hệ số dẫn nhiệt càng lớn càng tốt. Khả năng hoà tan nƣớc càng lớn càng tốt. Không đƣợc dẫn điện 4 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI MCL Tính chất hóa học:  Bền vững về mặt hoá học trong phạm vi áp suất và nhiệt độ làm việc  Không đƣợc phân huỷ.  Phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, dầu bôi trơn Tính kinh tế & an toàn:  Giá thành phải rẻ.  Dể kiếm, dễ vận chuyển và bảo quản  Phải an toàn, không gây cháy nổ. Tính sinh lý: không độc hại, có mùi đặc trƣng, không ảnh hƣởng đến sản phẩm 5 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn Môi chất hữu cơ (Các frêon)  Các frêon là các hợp chất hydrocacbon mà các Hydro(H2) đƣợc thay thế một phần hay toàn bộ bằng các nguyên tử Cl, Br hay F  Các frêon thƣờng đƣợc ký hiệu chữ đầu tiên là R.  Xét: R 1 2 3 Số lƣợng nguyên tử F Số lƣợng nguyên tử Hydrô +1 Số lƣợng nguyên tử C – 1 Refrigerant ( Tác nhân lạnh)  Vd: R012 hoặc R12, R22, R502 2.1. MÔI CHẤT LẠNH 6 2.1. MÔI CHẤT LẠNH R22 (CHClF2) GVGD: Th.S Trần Xuân An 7 HÓA TÍNH LÝ TÍNH TÍNH SINH LÝ KINH TẾ, AN TOÀN -Bền vững trong phạm vi p và t làm việc - Khi có chất xúc tác là thép, phân huỷ ở 550oC. - Không tác dụng với kim loại và phi kim loại nhưng làm trương phồng cao su. -tk = 42 oC,Pk=16,1bar - ts = -40,8 oC -tth = 96 oC - tđđ = -160 oC - Độ nhớt nhỏ - Hoà tan hạn chế dầu - Không hoà tan nước - Không dẫn điện -Không độc hại đối với cơ thể sống, khi nồng độ quá cao sẽ gây ngạt. - Không ảnh hưởng xấu đến sản phẩm bảo quản. - Rẻ tiền - Phá hủy tầng ozon và gây hiệu ứng nhà kính. - Không gây cháy nổ 2.1. MÔI CHẤT LẠNH R134a (C2H2 F4) GVGD: Th.S Trần Xuân An 8 HÓA TÍNH LÝ TÍNH TÍNH SINH LÝ KINH TẾ, AN TOÀN -Bền vững trong phạm vi p và t làm việc - Không gây cháy - Không ăn mòn kim loại. -tk = 40 oC,Pk=10,17bar - ts = -26,2 oC -tth = 101,15 oC - Độ nhớt nhỏ - Hoà tan hạn chế dầu - Không hoà tan nước - Không dẫn điện -Không độc hại đối với cơ thể sống, khi nồng độ quá cao sẽ gây ngạt. - Không ảnh hưởng xấu đến sản phẩm bảo quản. - Rẻ tiền tuy dễ kiếm, dễ bảo quản và dễ vận chuyển. - Không gây cháy nổ 2.1. MÔI CHẤT LẠNH R410a (50% CH2F2-50% CHF2CF3) (R125-R32) 9 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn HÓA TÍNH LÝ TÍNH TÍNH SINH LÝ KINH TẾ, AN TOÀN -Bền vững trong phạm vi p và t làm việc - Không gây cháy - Không ăn mòn kim loại. -ts = -51,6 oC -tth = 70,7 oC - pth = 4,77MPa oC - Hoà tan hạn chế dầu - Độ hòa tan trong nước 0,28% - Không dẫn điện -Không độc hại đối với cơ thể sống. - Không ảnh hưởng xấu đến sản phẩm bảo quản. - Đắt tiền. - Áp suất làm việc gấp 1,6 lần so với R22 - Không gây cháy nổ. 2.1. MÔI CHẤT LẠNH So sánh thông số kỹ thuật gas lạnh 10 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH 11 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn Loại gas Đối tƣợng Dạng gas nạp Áp suất nạp, PSIg Áp suất làm việc,PSIg Dòng làm việc, A R22 Máy lạnh 1HP Lỏng, hơi 65-78 220-250 3.9-4.2 R410a Máy lạnh 1HP Lỏng 110-130 380-400 5 -5.5 R32 Máy lạnh 1HP Lỏng, hơi 110-130 380-400 5.2 R134a -Máy lạnh ô tô -Tủ lạnh, tủ đông Lỏng, hơi -21-35 -15-20 130-150 Tùy công suất máy 0.7-1.8 Thông số làm việc thực tế các loại gas lạnh 2.1. MÔI CHẤT LẠNH Chỉ số GWP (Global Warming Potential) gây hiệu ứng nhà kính làm nóng toàn cầu 12 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH 13 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn SỰ PHÁ HỦY TẦNG OZONE 14 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH Môi chất lạnh vô cơ NH3 (Amoniac) Các chất vô cơ cũng có ký hiệu đầu tiên là chữ R và sau đó là 3 chữ số, chữ số đầu tiên là 7 còn lại hai chữ số sau là phân tử lƣợng của chất đó: Ví dụ: môi chất NH3: R717 H20: R718 CO2: R744 Không khí: R729 15 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH NH3 (R717) GVGD: Th.S Trần Xuân An 16 HÓA TÍNH LÝ TÍNH TÍNH SINH LÝ KINH TẾ, AN TOÀN -Bền vững trong phạm vi p và t làm việc - Phân huỷ ở 260oC. - Không ăn mòn kim loại nhưng ăn mòn đồng và hợp kim của đồng - tk = 42 oC,Pk= 16,5bar - ts = - 33,4 oC - Nhiệt độ cuối tầm nén cao - Độ nhớt nhỏ - Không hòa tan dầu - Hoà tan nước - Dẫn điện - Gây độc hại đối với con người, nồng độ 1% trong không khí gây ngất sau 1 phút. - Có mùi trặc trưng khó chịu - Làm giảm chất lượng sản phẩm bảo quản. - Rẻ tiền,dễ kiếm, dễ bảo quản và dễ vận chuyển. - Gây cháy nổ trong không khí ở nồng độ 13,5  16% với nhiệt độ cháy 651oC 2.1. MÔI CHẤT LẠNH NHƢỢC ĐiỂM NH3 Nhiệt độ cuối tầm nén cao Làm hƣ hỏng sản phẩm Dẫn điện Không dùng đồng hoặc hợp kim của đồng, kẽm, đồng thau làm vật liệu chế tạo Gây nguy hiểm đến con ngƣời: Bỏng nặng, tổn thƣơng mắt hoặc mù, đƣờng hô hấp, hoặc gây chết 17 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH ƢU ĐiỂM NH3  Rẻ tiền, không gây hiệu ứng nhà kính và phá hủy tầng ozon  Ứng dụng cho các hệ thống lạnh công nghiệp công suất lớn  Hiệu suất cao hơn so với HFC  Có mùi hắc đặc trƣng nên có khả năng cảnh báo cao  Thích hợp cho vật liệu thép hoặc gang  NH3 là môi chất lạnh tự nhiên tốt nhất cho các hệ thống lạnh công nghiệp  Đƣợc lựa chọn ở hầu hết các hệ thống lạnh công nghiệp công suất trên 100kw  Đã đƣợc ứng dụng cho các hệ thống lạnh công nghiệp trên 100 năm chủ yếu là công nghiệp thực phẩm. 18 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH BẢNG GIÁ MỘT SỐ LOẠI GAS LẠNH 1 lb = 1 pound = 0.454 kg 19 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH  BẢNG SO SÁNH CHỈ SỐ COP CÁC LOẠI MÔI CHẤT LẠNH 20 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn COP: Chỉ số đánh giá độ hoàn thiện hệ thống lạnh 2.1. MÔI CHẤT LẠNH SƠ CỨU TAI NẠN DO NH3 GÂY RA - NH3 vào mắt hoặc vào da thì rửa ngay bằng nước trong vòng 15 phút - Nếu nuốt phải NH3 thì ngay lập tức uống 1-2 ly nước hoặc sữa 21 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH SƠ CỨU TAI NẠN DO NH3 GÂY RA 22 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn Ngửi có mùi NH3(nhẹ) => Ngay lập tức cảnh báo, mặc bảo hộ và khắc phục chỗ xì. Nuốt phải NH3 => Ngay lập tức uống 1-2 ly nước hoặc sữa. Da tiếp xúc NH3 => Ngay lập tức rửa bằng nước 15 phút. Thấy xì NH3 => Ngay lập tức cảnh báo, rời khỏi vị trí và di chuyển đến nơi an toàn. 2.1. MÔI CHẤT LẠNH THIẾT BỊ BẢO HỘ 23 ThS. Trần Xuân An www.hitu.edu.vn 2.1. MÔI CHẤT LẠNH  R22, R410a, R32: R134a , CO2: GVGD: Th.S Trần Xuân An 24  R12, R134a ,R600a :  NH3 : Các môi chất lạnh thường dùng 2.2 CHẤT TẢI LẠNH Định nghĩa: Là môi chất trung gian, nhận nhiệt của đối tƣợng cần làm lạnh chuyển tới thiết bị bay hơi cấp cho môi chất lạnh sôi. Chất tải lạnh còn gọi là môi chất lạnh thứ cấp. GVGD: Th.S Trần Xuân An 25 Môi chất Lạnh Chất tải Lạnh Đối tượng Làm lạnh Các môi chất lạnh thường dùng: Nước: Điều hòa trung tâm Nước muối: Bể đá cây Glycol: Nhà máy bia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_lanh_chuong_ii_moi_chat_lanh_va_chat_tai.pdf