Bài giảng Khởi tạo doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp
Nhưng cũng có rất nhiều vấn đề phát sinh khi làm người chủ. Bạn sẽ:
Làm việc suốt ngày đêm.
Không có ngày nghỉ và thời gian dưỡng bệnh khi ốm;Chịu rủi ro với các khoản tiết kiệm của mình.
Không được hưởng những khoản tiền thường xuyên như lương, phụ cấp công tác v.v
Lo lắng về tiền lương cho công nhân và các khoản nợ, thậm chí bản thân không được hưởng lương.Phải làm những việc mà bạn không thích như rửa dọn, mua bán; và Không có thời gian dành cho gia đình và bạn bè.
Các vướng mắc trong công tác quản lý:
Thiếu kỹ năng và chuyên môn
Kinh nghiệm không đều
Các vấn đề về tiếp thị
Quản lý tiền mặt và các khoản tín dụng kém
Chi phí tốn kém
Quá nhiều vốn đọng dưới dạng tài sản
Quản lý hàng lưu kho kém
Địa điểm kinh doanh
……..
48 trang |
Chia sẻ: HoaNT3298 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khởi tạo doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu môn họcKhởi tạo doanh nghiệpCung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản khởi tạo doanh nghiệpMục tiêu của học phần 1. Kiến thứcMô tả được những vấn đề cơ bản về khởi tạo doanh nghiệp.Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh khả thi để biến ý tưởng kinh doanh thành hiện thực.Xác định được nội dung bản lập kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh và tổ chức thực hiện được kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh.2. MÔ TẢ MÔN HỌC2. MÔ TẢ MÔN HỌC2. Kỹ năngHình thành kỹ năng để xây dựng và soạn thảo được 01 bản kế hoạch khởi nghiệp kinh doanh cụ thể dựa trên ý tưởng kinh doanh của người học.Nhiệm vụ của sinh viênTham dự thường xuyên giờ giảng trên lớp.Tìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo do giảng viên giới thiệu.Tham gia thảo luận các tình huống và làm các bài tập theo nhóm của mình.Xem bài trước khi đến lớp.Mạnh dạn nêu các thắc mắc về bài học để giảng viên giải thích thêm.Hình thức Kiểm tra chuyên cần : 10% - Kiểm tra bài làm :10%Thuyết trình nhóm :20%Thi cuối kỳ : 60%https://sites.google.com/site/haminhphuoc08/homePhương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Tài liệu chính Tài liệu tham khảo- Chủ biên PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình khởi sự doanh nghiệp, năm 2016, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.William D.Bygrave Adrew Zacharakis, MBA trong tầm tay chủ đề đầu tư tự doanhTài liệu tham khảo lựa chọn:Tập bài giảng “Khởi tạo doanh nghiệp”, năm 2017, giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Cao đẳng Công Thương Tp.Hồ Chí Minh biên soạn.Chương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệpChương 2: Hình thành, đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanhChương 3: Lập kế hoạch khởi nghiệp kinh doanhChương 4: Thực hiện và tổ chức kế hoạch khởi nghiệp kinh doanhNhững nội dung cơ bản của học phần1. Những vấn đề cơ bản về khởi tạo doanh nghiệp.2. Điều kiện để khởi tạo doanh nghiệp3. Cơ hội và thách thức khi khởi tạo doanh nghiệpChương 1: Tổng quan về khởi tạo doanh nghiệp1. Những vấn đề cơ bản về khởi tạo doanh nghiệp. Kinh doanh là một hoạt động được một cá nhân hoặc một nhóm người thực hiện với mục đích tạo ra lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh có nghĩa là sản xuất hoặc mua hàng hoá và dịch vụ để bán cho khách hàng. Trong hoạt động kinh doanh có hai loại lưu thông:1. Một số khái niệm về kinh doanh, doanh nghiệp và khởi tạo doanh nghiệp.1.1. khái niệm về kinh doanhLưu thông hàng hoá - là việc tạo ra và phân phối hàng hoá hoặc dịch vụ ra thị trường.2. Lưu thông tiền tệ - là thanh toán cho những hoạt động như mua bán hàng hoá, nguyên vật liệu, sửa chữa, bảo trì và thuê mớn Khái niệm về kinh doanhCác nhà kinh tế học và các doanh nhân có cách định nghĩa khác nhau về việc kinh doanh. Tuy nhiên, hầu hết đều đồng ý rằng kinh doanh là công việc sống còn để giúp nền kinh tế tăng trưởng và tạo ra cơ hội việc làm trong mọi xã hội. Điều này đặc biệt đúng ở các nước đang phát triển, nơi mà các doanh nghiệp nhỏ thành công là động cơ chính tạo ra công ăn việc làm và giúp giảm đói nghèo. Khái niệm về kinh doanhKhả năng kinh doanh có nghĩa là gì? Khái niệm khả năng kinh doanh được đặt ra lần đầu tiên vào thế kỷ thứ XVII và ý nghĩa của nó vẫn tiến triển kể từ đó. Nhiều người đơn giản coi nó là việc bắt đầu kinh doanh của một cá nhân. Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng khái niệm khả năng kinh doanh còn bao trùm nhiều ý nghĩa khác nữa.1. Khả năng kinh doanh là gì?Với một số nhà kinh tế, doanh nhân là một người sẵn sàng gánh chịu rủi ro trong một dự án kinh doanh mới nếu cảm thấy có cơ may rõ rệt thu được lợinhuận. Một số khác lại nhấn mạnh đến vai trò của doanh nhân, coi họ là người khởi xướng, đưa sáng kiến của mình ra thị trường. Một số nhà kinh tế khác lại cho rằng doanh nhân là những người đưa ra những hàng hóa hay phương thức sản xuất mới đáp ứng những nhu cầu của thị trường mà hiện tại chưa có người cung ứng. 1. Khả năng kinh doanh là gì?Kinh doanh được phân biệt với các hoạt động khác bởi các đặc điểm chủ yếu sau:Kinh doanh phải do một chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh.Chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp.Kinh doanh phải gắn liền với thị trường.Thị trƣờng và kinh doanh phải đi liền với nhau nhƣ hình với bóng không có thị trƣờng thì không có khái niệm kinh doanh.Kinh doanh phải gắn liền với sự vận động của đồng vốn.Mục đích chủ yếu của kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận.Đặc điểm của hoạt độg kinh doanh Khái niệm về doanh nghiệpDoanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư,từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. (Luật doanh nghiệp 2005-điều 4)Các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005Doanh nghiệp tư nhânCông ty hợp danhCông ty cổ phầnCông ty TNHH hai thành viên trở lênCông ty TNHH một thành viênCác loại hình doanh nghiệpCách hiểu thông thường là thành lập DN và khởi sự kinh doanh, là quá trình thực hiện các công việc cần thiết để triển khai một hoạt động kinh doanh nào đó. Khái niệm về khởi tạo doanh nghiệpKTDN thúc đẩy sáng tạo mớiTác động kinh tế của khởi sự các hoạt động kinh doanh mới Tác động của khởi sự kinh doanh đến xã hộiTác động khởi sự kinh doanh đến những doanh nghiệp lớnVai trò của khởi tạo doanh nghiệp.Những tác động của môi trường đến khởi tạo doanh nghiệpKhái niệm môi trường kinh doanh “Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp những tác nhân và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài và bên trong DN vận động tương tác lẩn nhau tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN”Lực lượng bên trongLực lượng bên ngoàiHọat động khởi nghiệp Tích cựcTiêu cựcNhững tác động của môi trường đến khởi tạo DN3. Quy trình khởi tạo doanh nghiệp.Đánh giá ý tưởng và những mục tiêu lớnNghiên cứu thị trườngĐặt tên cho doanh nghiệpTính toán chi phí khởi nghiệpViết bản kế hoạch kinh doanhHuy động vốnSắp xếp giấy tờ hồ sơ cần thiếtTuyển dụng / Tìm ngườiViết kế hoạch MarketingXây dựng các mối quan hệXây dựng chiến lược Marketing để nâng cao hiệu quả bán hàngPhát triển doanh nghiệp1.4. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người khởi nghiệp kinh doanh.Trước khi quyết định bắt đầu công việc kinh doanh, cần phải đánh giá bản thân xem mình có đủ tính cách, kỹ năng cần thiết hay không?Quyết tâm: Bản thân người lập nghiệp cần phải kiên quyết về công việc kinh doanh đã chọn, xem rằng việc kinh doanh là rất quan trọng. Phải dốc lòng và hy sinh cả về vật chất và tinh thần để công việc kinh doanh thành công.1.4. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người khởi nghiệp kinh doanh.Động cơ: Người KTDN nghiệp phải nhận định rõ bản thân mình muốn gì ở công việc kinh doanh sắp đến. Có thể có những động lực thúc đẩy giúp bạn ham muốn kinh doanh như: được làm chủ, có lợi nhuận cao, tạo được công việc làm cho người thân và xã hội, có danh vọng,.1.4. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người khởi nghiệp kinh doanh.Chữ tín: Nếu không giữ chữ tín thì sớm muộn gì mọi ngƣời cũng pháthiện ra và sẽ dẫn đến thất bại trong kinh doanh.- Sức khỏe: không có đủ sức khỏe thì sẽ không thể đủ sức thực hiện công việc kinh doanh. Sự lo lắng về kinh doanh cũng có thể làm cho sức khỏe bị giảm sút.1.4. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người khởi nghiệp kinh doanh.Chấp nhận rủi ro: Kinh doanh nào cũng có nguy cơ thất bại. Bạn phải sẵn sàng chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra.Tính quyết đoán: Trong kinh doanh, chủ doanh nghiệp phải tự quyết định nhiều vấn đề và phải quyết đoán khi quyết định những vấn đề lớn có thể ảnh hưởng nhiều đến kinh doanh.Tay nghề kỹ thuật: là những kỹ năng thực hành cần có để sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ. Các kỹ năng này phụ thuộc vào loại hình kinh doanh mà bạn định tiến hành.1.4. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người khởi nghiệp kinh doanh.Kỹ năng quản lý kinh doanh: Quan trọng nhất là kỹ năng quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất,- Kiến thức về kinh doanh: những hiểu biết cơ bản về thị trường, khách hàng, bán hàng, giới thiệu sản phẩm, tính chi phí và các sổ sách kế toán...1.4. Các đặc trưng, tố chất và kỹ năng cần thiết của người khởi nghiệp kinh doanh.Giới thiệu một số doanh nghiệp khởi nghiệp thành công1. “Muốn khởi nghiệp, đừng chờ đợi cho đến khi bạn được trang bị đầy đủ”, Tân Hoàng Minh, CEO FoodyTừng phải đi hái rau thuê để kiếm tiền trang trải học hành khi gia đình bị phá sản, CEO Foody Tân Hoàng Minh vẫn nhớ sự đau đớn trên 10 đầu ngón tay mỗi ngày đi làm.Nhưng anh cho biết, đó là cách nhanh nhất để kiếm được đủ tiền. Với kinh nghiệm sương máu của mình, chủ ứng dụng tìm kiếm, đánh giá địa điểm ăn uống được coi là Yelp của VN cho rằng, đừng chờ đợi làm điều gì đó cho đến khi bạn được trang bị đầy đủ, bởi nó có thể mang lại những kinh nghiệm thực tế quý báu từ những người đi trước và từ chính trải nghiệm của mình.“Đừng quá vọng tưởng, mong ước thành công sớm và hưởng thụ khi khởi nghiệp”, Trần Trọng Tuyến, CEO DKT CEO doanh nghiệp sở hữu nền tảng bán hàng online Bizweb cho rằng, khởi nghiệp không phải một cuộc chơi mà là một hành trình đầy gian khổ.Anh cho rằng, có ít nhất một lần các bạn trẻ từng suy nghĩ là khởi nghiệp, tự lập và kinh doanh. Nhưng bạn cần suy nghĩ kỹ hơn, đừng quá vọng tưởng, mong ước thành công sớm và hưởng thụ. Theo đó, những bạn trẻ có ý định khởi nghiệp cần có ý tưởng đột phá và sản phẩm phù hợp với thị trường.Giới thiệu một số doanh nghiệp khởi nghiệp thành côngTên doanh nghiệp phải đảm bảo các yếu tố:Loại hình doanh nghiệp bao gồm : Công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần , công ty hợp doanh , công ty tư nhân, doanh nghiệp tư nhân (điều 38 trong luật doanh nghiệp).Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng tiếng việt.Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.II. Điều kiện để khởi tạo doanh nghiệp1. Điều kiện thành lậpCác điều cấm trong việc đặt tên của một doanh nghiệp :Đặt tên trùng hoặc cố tình gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.Sữ dụng từ ngữ vi phạm truyền thống, văn hóa, thuần phong mĩ tục của việt nam.Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.1. Điều kiện thành lậpĐiều kiện về nghành nghề khi đăng ký Doanh nghiệp được phép kinh doanh ngành nghề pháp luật không cấm và có đăng ký ngành nghề kinh doanh với cơ quan quản lý, không được kinh doanh ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh; kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc không bảo đảm duy trì đủ điều kiện kinh doanh trong quá trình hoạt động.1. Điều kiện thành lậpĐiều kiện về địa điểm kinh doanh Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đường hoặc thôn, xóm, ấp, xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có).1. Điều kiện thành lậpĐiều kiện về vốn điều lệ và vốn pháp định khi thành lập công ty Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp vốn và được ghi vào Điều lệ công ty. Khác với Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập công ty do pháp luật quy định đối với từng ngành, nghề.1. Điều kiện thành lậpVới những ngành, nghề không yêu cầu thì vốn của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp tự quyết định và đăng ký khi thành lập công ty Tuy nhiên doanh nghiệp cần lưu ý: Thời hạn góp vốn được quy định trong Luật doanh nghiệp 2014 có sự thay đổi so với Luật doanh nghiệp cũ là: Các doanh nghiệp đều phải góp đủ vốn đăng ký trong thời hạn 90 ngày kể từ khi thành lập. Và chế tài xử phạt kèm theo cũng quy định: Doanh nghiệp không góp đủ thì vốn mặc định giảm xuống đến mức đã góp, cổ đông/thành viên nào không góp thì không còn là thành viên/cổ đông của công ty và công ty phải điều chỉnh vốn cũng như loại hình tương ứng.6.1. Điều kiện thành lậpĐiều kiện về con dấu Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức và số lượng con dấu nhưng phải đảm bảo những thông tin sau : - Tên doanh nghiệp - Mã số doanh nghiệpTrước khi sữ dụng con dấu cần đăng ký với cơ quan có thẩm quyền để đăng tải công khai lên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp . 1. Điều kiện thành lậpCác loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005Doanh nghiệp tư nhânCông ty hợp danhCông ty cổ phầnCông ty TNHH hai thành viên trở lênCông ty TNHH một thành viên2. Các loại hình doanh nghiệp2. Các loại hình doanh nghiệpDoanh nghiệp tư nhânDo một cá nhân làm chủ sở hữu (1 cá nhân chỉ là chủ của 1 DNTN);Chủ DNTN chịu trách nhiệm trước các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của DN bằng toàn bộ tài sản của mình (TNVH);Không có tư cách pháp nhân; chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn trước Toà án, trước trọng tài.Ưu nhược điểm của DN tư nhân Ưu điểmĐơn giản và dễ thành lậpCP thành lập thấpPhù hợp quy mô nhỏChỉ chịu thuế thu nhập cá nhânQuyền kiểm soát công ty độc lập Nhược điểmTrách nhiệm vô hạnKhó khăn trong HĐ vốnKỹ năng quản lý hạn chếCơ cấu tổ chức đơn giảnĐời sống hữu hạnCông ty hợp danhCó ít nhất 2 thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệpThành viên hợp danh liên đới chịu TNVHCTy HD có thể có TV góp vốn; TV góp vốn chịu TNHHThành viên hợp danh nắm quyền quản trị cty, TV góp vốn không có quyền quản trị cty(Luật DN 2005 quy định CTy HD có tư cách pháp nhân)Không được phát hành chứng khoán42Ưu nhuợc điểm công ty hợp doanh Ưu điểmĐơn giản, dễ thành lậpChi phí thành lập thấp, nhưng cao hơn DNTNCó sẵn vốn và tín dụngTNHH đối với các thành viên góp vốn. Nhược điểmTN vô hạn đối với các thành viên hợp danhKhó trong HĐ vốn nhưng dễ hơn DNTNHoạt động với nhau như nhóm nên gặp khó khănKhó trong chuyển dịch vốn giữa các thành viênKhông được phát hành CKCÔNG TY CỔ PHẦN Vốn điều lệ được chia thành cổ phần Người sở hữu cổ phần là cổ đông (thành viên công ty). Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đaChịu trách nhiệm hữu hạnCó tư cách pháp nhânCổ đông được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ một số trường hợp,Được phát hành cổ phần và trái phiếu. 44Ưu nhược điểm Công ty cổ phầnƯu điểmTN hữu hạnDễ chuyển nhượng vốn gópĐời sống vô hạnDễ tăng vốnNhược điểmĐóng thuế 2 lầnThành lập phức tạp và tốn kémCông khai các hoạt động và tài chínhĐược phát hành cổ phần và trái phiếuTiềm ẩn nguy cơ mất quyền kiểm soátIII. Cơ hội và thách thức khi khởi tạo doanh nghiệpKhởi sự kinh doanh là một bước đi dài và có thể thay đổi cuộc đời bạn. Bạn phải chịu trách nhiệm đưa việc kinh doanh của mình đạt được thành công, nghĩa là sẽ có nhiều khó khăn, vất vả nhưng kết quả đạt được có thể mang lại lợi nhuận và niềm vui cho bạn.1. Những cơ hội khi khởi tạo doanh nghiệpKhông phải tuân thủ mệnh lệnh.Làm việc với nhịp độ chính của bạn.Được công nhận, có uy tín, và thu được lợi nhuận khi làm việc tốt.Có khả năng tự kiểm soát cuộc sống của mình hơn; vàĐược tận hưởng cảm giác sáng tạo, đóng góp cho cộng đồng và đất nước.Có nhiều lợi điểm trong việc này. Bạn sẽ:III. Cơ hội và thách thức khi khởi tạo doanh nghiệpLàm việc suốt ngày đêm.Không có ngày nghỉ và thời gian dưỡng bệnh khi ốm;Chịu rủi ro với các khoản tiết kiệm của mình.Không được hưởng những khoản tiền thường xuyên như lương, phụ cấp công tác v.vLo lắng về tiền lương cho công nhân và các khoản nợ, thậm chí bản thân không được hưởng lương.Phải làm những việc mà bạn không thích như rửa dọn, mua bán; và Không có thời gian dành cho gia đình và bạn bè.Nhưng cũng có rất nhiều vấn đề phát sinh khi làm người chủ. Bạn sẽ:III. Cơ hội và thách thức khi khởi tạo doanh nghiệpCác vướng mắc trong công tác quản lý:Thiếu kỹ năng và chuyên môn Kinh nghiệm không đềuCác vấn đề về tiếp thị Quản lý tiền mặt và các khoản tín dụng kémChi phí tốn kémQuá nhiều vốn đọng dưới dạng tài sảnQuản lý hàng lưu kho kémĐịa điểm kinh doanh..III. Cơ hội và thách thức khi khởi tạo doanh nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong1_tong_quan_ve_ktdn_619_2020675.pptx