Bài giảng Khái niệm về nghiên cứu khoa học và các bước viết một đề cương nghiên cứu

Thành phần cơ bản của đề cương NC 1.  Tên đề tài 2.  Đặt vấn đề 3.  Mục tiêu nghiên cứu 4.  Tổng quan tài liệu 5.  Phương pháp nghiên cứu: –  Thiết kế và qui trình nghiên cứu –  Đối tượng nghiên cứu –  Địa điểm nghiên cứu –  Mẫu và cách chọn mẫu –  Biến số, chỉ số –  Kỹ thuật và công cụ –  Quản lý và phân tích số liệu, khống chế sai số NC –  Vấn đề đạo đức NC

pdf19 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khái niệm về nghiên cứu khoa học và các bước viết một đề cương nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bài  1:   Khái  niệm  về  NCKH  và  các  bước   viết  một  đề  cương  nghiên  cứu   PGS.TS.  Lưu  Ngọc  Hoạt   Viện  YHDP  và  YTCC   Trường  ĐH  Y  Hà  Nội   1.    Tại  sao  CBYT  phải  học  và  làm  NCKH?   1.  Khoa  học  trong  quốc  phòng  và  trong  y  học   luôn  được  các  nước  phát  triển  ưu  tiên  đầu  tư     2.  Hiện  nay  hầu  hết  học  viên  SĐH  và  cả  sinh  viên   đều  phải  làm  luận  văn,  luận  án  dựa  trên  các  đề   tài  NCKH,       3.  CBGD  của  trường  Y  còn  phải  hướng  dẫn  SV,   HV  làm  NCKH  (cho  luận  văn,  luận  án),  phải   ngồi  các  hội  đồng  bảo  vệ  đề  cương,  luận  văn,   đề  tài.   2 2.  Tại  sao  CBYT  phải  học  và  làm  NCKH?   4.  Ngày  càng  có  nhiều  kiến  thức,  phương  pháp   NCKH  mới  cần  được  cập  nhật  cho  CBYT  è  hội   nhập  quốc  tế.   5.  Khái  niệm  y  học  dựa  vào  bằng  chứng  đang  rất   thịnh  hành,  trong  đó  NCKH  có  vai  trò  rất  quan   trọng  trong  việc  cung  cấp  các  bằng  chứng  tốt.   6.  Trong  khi  đó,  y  học  là  môn  khoa  học  phải  dựa   vào  bằng  chứng.   Ấn  phẩm  của  VN  trên  TG  (1966-­‐2011)   ! 3 Ấn  phẩm  của  VN  tại  ASEAN  (1966-­‐2011)   4 Tỷ  trọng  một  số  lĩnh  vực  NC  của  VN  (%)   5 3.  Nghiên  cứu  khoa  học  có   những  loại  hình  gì?   Các  loại  hình  nghiên  cứu   KH cơ bản NC ứng dụng Theo loại hình NC Theo bản chất NC Định tính Định lượng NC hành động Theo loại thiết kế NC 6 Hai  phương  pháp  tiếp  cận  thường   gặp  trong  nghiên  cứu   • Phương  pháp  suy   diễn,  ngoại  suy   (deductive)   • Phương  pháp  quy   nạp  (inductive)   So  sánh  một  số  tên  đề  tài  dưới  đây   1.  Thực  trạng  và  một  số  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến   tình  trạng  dinh  dưỡng  của  trẻ  em  dưới  5  tuổi  tại   huyện  A  năm  2009.   2.  Nạo  phá  thai  của  trẻ  em  vị  thành  niên:  thực   trạng,  nguyên  nhân  và  giải  pháp.   3.  Đánh  giá  hiệu  quả  của  một  phác  đồ  điều  trị  lao   mới  trên  bệnh  nhân  mắc  lao.   4. Đánh  giá  tình  trạng  ô  nhiễm  môi  trường  tại  khu   vực  dân  cư  xung  quanh  nhà  máy  X.   7 Phương  pháp  ngoại  suy  (chủ  nghĩa  thực   chứng  -­‐  positivistic)   • Vấn  đề  NC  là  hiện  hữu  (có  thật)   • Mục  đích  của  NC  là  quan  sát  và  đo  lường   tầm  cỡ  của  vấn  đề  NC,   • NC  thường  bắt  đầu  bằng  việc  hình  thành   giả  thuyết  sau  đó  chứng  minh  giả  thuyết   bằng  các  test  TK  thích  hợp.   è  Nghiên  cứu  định  lượng   • Tất  cả  những  gì  không  thể  quan  sát  và  đo  lường  trực   tiếp  (như  sự  xúc  cảm)  là  không  thích  hợp  với  phương   pháp  nghiên  cứu  này.   Phương  pháp  quy  nạp  (chủ  nghĩa  tự  nhiên   -­‐  naturalistic)   • Sự  hiện  hữu  của  vấn  đề  NC  chỉ  là   tương  đối.   • Mỗi  người  có  thể  có  cách  nhìn  nhận   khác  nhau  về  sự  tồn  tại  và  độ  lớn  của   vấn  đề  này.   • Mục  đích  của  NC  là  phát  hiện  những   nhận  thức  khác  nhau  này  và  lý  giải  tại   sao  có  sự  khác  biệt  đó.   • Hình  thành  kết  luận,  giả  thuyết  từ  các   phát  hiện  này   è  Nghiên  cứu  định  tính   8 Khác  nhau  về  chọn  mẫu   Quần  thể   Mẫu   Lựa  chọn   ngẫu  nhiên   Ngoại  suy  ra   quần  thể  NC   thông  qua  các   tham  số  mẫU   Quần  thể   Mẫu   Lựa  chọn   có  chủ   đích   Kết  luận  về   quần  thể   thông  qua  ý   kiến  của  đối   tượng  NC   Định  lượng     Định  tính   (Bao  nhiêu?  Bằng  nào?)   Cái  gì?  Như  thế  nào?  Tại  sao?   QUẦN  THỂ  ĐÍCH   Quần  thể   nghiên  cứu   Mẫu   Tham  số  quần  thể   (µ,  σ,  P...)   Mẫu  xác  suất   ü Ngẫu  nhiên  đơn     ü Ngẫu  nhiên  hệ  thống   ü Mẫu  phân  tầng     ü Mẫu  chùm     ü Mẫu  nhiều  bậc   Mẫu  không  xác  suất   ü Mẫu  kinh  nghiệm     ü Mẫu  thuận  tiện     ü Mẫu  chỉ  tiêu   ü Mẫu  có  mục  đích.   Chọn   mẫu   Ước  lượng     •  Điểm   •  Khoảng   Kiểm  định   giả  thuyết   Suy  luận   thống   kê(chỉ  áp   dụng  cho   mẫu  xác   suất  với   cỡ  mẫu  đủ   lớn)   Kết  luận  ngoại  suy   Các  test   thống  kê   Gía  trị  p   Lựa  chọn   Mô  tả  các  tham  số  mẫu   (trình  bày  kết  quả  nghiên  cứu)   Tham  số  mẫu   (      ,  s,  p...)  Biến  số   Thống  kê   mô  tả   Thống  kê  suy  luận   9 Mẫu  trong  nghiên  cứu  định  tính   Quần thể Vấn đề Mẫu 1 Mẫu 4 Mẫu 2 Mẫu 3 Kiểm tra chéo để hiểu sâu sắc về vấn đề và ý kiến của các đối tượng NC Tại sao? Phương  pháp  kiểm  tra  chéo  thông  tin     Quần thể Vấn đề Phỏng vấn Vẽ bản đồ Quan sát Thảo luận Kiểm tra tính trung thực của thông tin Tại sao? 10 Mối  liên  quan  giữa  NC  Định  tính  và  nghiên   cứu  định  l-­‐ượng   Nghiên cứu Định lượng Nghiên cứu Định tính Phê phán Nhận xét Phân tích Giải thích Thực chứng Bằng chứng Phân  biệt  TLN  trọng  tâm  và  PV  nhóm   ? ? 11   Nghiên  cứu  định  lượng   Nghiên  cứu  định  tính   Định   nghĩa   -  Đo  lường  kích  thước,  độ   lớn,  sự  phân  bố,  kết  hợp   của  các  biến  số   -  Xác  định,  thăm  dò  một  số  yếu  số  giúp   ta  hiểu  sâu  sắc  về  bản  chất,  nguyên   nhân,  các  yếu  tố  ảnh  hưởng  của  vấn  đề   Câu  hỏi   -  Bao  nhiêu?  Bằng  nào?     -  Cái  gì?  Tại  sao?  Như  thế  nào?   Ưu   điểm   -  Độ  chính  xác  có  thể  cao   hơn  do  có  các  công  cụ   đo  lường  chuẩn  xác   -  Có  các  phương  pháp   phân  tích  chuẩn,  do  đó   có  vẻ  thuyết  phục  hơn   -  Thường  áp  dụng  cho  các  nghiên  cứu,   đánh  giá  có  sự  tham  gia  của  cộng   đồng,  do  vậy  nghiên  cứu  thường  sát   thực  tế  hơn.   -  Thường  là  bước  thăm  dò  cho  nghiên   cứu  định  lượng,  hoặc  kết  hợp  với   nghiên  cứu  định  lượng.   Nhược   điểm   -  Phức  tạp  cần  phải  chọn   mẫu  ngẫu  nhiên,  cỡ  mẫu   đại  diện   -  Chọn  mẫu  và  cỡ  mẫu  không  quan  trọng   lắm  nếu  là  NC  thăm  dò,  tuy  nhiên  phải   chọn  đúng  đối  tượng.   Nghiên  cứu  định  lượng  và  định  tính     Nghiên  cứu  định  lượng   Nghiên  cứu  định  tính   Loại  kỹ   thuật  thu   thập  SL   -  Đo  lường,  thăm  khám,   xét  nghiệm,  số  liệu  có   sẵn,  dùng  bộ  câu  hỏi...   -  Phỏng  vấn  sâu,  thảo  luận  nhóm,   vẽ  bản  đồ,  quan  sát,  chụp  ảnh,   ghi  nhật  ký...   Công  cụ   cần  thiết   -  Phương  tiện  kỹ  thuật,   Bệnh  án,  bộ  câu  hỏi...   -  Được  thiết  kế  chuẩn,   thường  có  cấu  trúc   sẵn   -  Phiếu  hỏi,  bảng  hướng  dẫn  thảo   luận,  máy  ảnh,  máy  ghi  âm.....   -  Chỉ  thiết  kế  ý  chính,  người  thu   thập  số  liệu  dựa  vào  đó  để  khai   thác  số  liệu   Người   thu  thập   số  liệu   -  Có  thể  sử  dụng  người   ít  có  kinh  nghiệm   nghiên  cứu  sau  đó  tập   huấn  và  giám  sát  tốt.   -  Phải  là  người  có  kinh  nghiệm  thu   thập  số  liệu  định  tính  do  phải  có   khả  năng  điều  hành  thảo  luận,   phỏng  vấn  và  khai  thác  thông  tin.   Nghiên  cứu  định  lượng  và  định  tính   12 Các  loại  hình  nghiên  cứu   KH cơ bản NC ứng dụng Theo loại hình NC Theo bản chất NC Định tính Định lượng NC hành động Theo loại thiết kế NC Dọc Ngang Quan sát Can thiệp Bệnh chứng Thuần tập Mô tả Phân tích Lâm sàng Cộng đồng Giá trị test chẩn đoán Giá  trị  của  các  thiết  kế  NCKH   Phân tích gộp (Meta-Analysis) Nghiên cứu thuần tập Tổng quan có hệ thống (Systematic Review) Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT) Nghiên cứu bệnh chứng Nghiên cứu loạt bệnh phổ biến Nghiên cứu thực nghiệm trên động vật Sử dụng số liệu từ Internet Nghiên cứu cắt ngang Nghiên cứu ban đầu Nghiên cứu tương quan, ca bệnh, chùm bệnh hiếm, 13 Làm  thế  nào  để  làm  được  NCKH?   Cách  viết  đề   cương  nghiên   cứu  khoa  học   Cách phân tích số liệu và viết báo cáo nghiên cứu Cách viết bài báo NCKH để đăng tải các tạp chí trong và ngoài nước Vấn đề đạo đức trong NCKH Tham khảo tài liệu (trên mạng) Thu thập số liệu Cá ề i c c Đề  cương  nghiên  cứu  là  gì?   • Đề  cương  NCKH  là  một  bản  kế  hoạch  chi  tiết   mô  tả:   – Mục  đích,  tầm  quan  trọng  của  nghiên  cứu  (đặt  vấn   đề)   – Các  câu  hỏi,  mục  tiêu,  giả  thuyết  nghiên  cứu   – Quy  trình  triển  khai  nghiên  cứu  (phương  pháp,   công  cụ,  kế  hoạch  triển  khai,  phân  tích,  trình  bày   số  liệu)   – Tính  khả  thi  của  nghiên  cứu   14 Tại  sao  phải  viết  đề  cương  nghiên  cứu?   • Để  trình  bày  tư  duy  của  người  nghiên  cứu  1  cách  logic,   có  khoa  học,  dễ  thuyết  phục   • Có  cơ  sở  để  hội  đồng  khoa  học  phê  duyệt  và  xin  kinh   phí   • Tham  khảo  và  xin  ý  kiến  đóng  góp  của  đồng  nghiệp,   chuyên  gia   • Chọn  được  đề  tài,  cỡ  mẫu,  loại  thiết  kế  NC  thích  hợp   • Dự  trù  được  các  nguồn  lực  cần  thiết,  lường  trước  các   tình  huống  có  thể  xảy  ra,     • Dễ  triển  khai  NC  do  có  kế  hoạch  và  khung  thời  gian  và   sự  phân  bổ  của  các  nguồn  lực   1. Chọn chủ đề NC 2. Tham khảo tài liệu 5. Kế hoạch triển khai NC 4. Đối tượng, phương pháp 3. Đề xuất mục tiêu NC 7. Dự kiến kết quả NC 6. Dù trù các nguồn lực 8. Dự kiến kết luận, kiến nghị Các bước viết một đề cương nghiên cứu 15 Dự  kiến  10  câu  hỏi  sẽ  cần  thảo  luận  (1)   1.  Các  câu  hỏi  nào  cần  phải  đặt  ra  khi  phát  triển  một   đề  cương  nghiên  cứu  khoa  học?   2.  Nguyên  tắc  nào  cần  lưu  ý  khi  xác  định  tên  đề  tài  và   mục  tiêu  nghiên  cứu   3.  Làm  thế  nào  để  có  thể  xác  định  được  các  biến  số   cần  và  đủ  cho  một  nghiên  cứu   4.  Làm  thế  nào  để  chọn  một  thiết  kế  thích  hợp  cho   một  nghiên  cứu?   5.  Khi  nào  một  đề  tài  cần  phải  tính  cỡ  mẫu?  và  nếu   phải  tính  cỡ  mẫu  thì  nên  áp  dụng  công  thức  nào?   Dự  kiến  10  câu  hỏi  sẽ  cần  thảo  luận  (2)   6.  Làm  thế  nào  để  có  cách  chọn  mẫu  thích  hợp  cho   một  đề  tài  nghiên  cứu?   7.  Phần  dự  kiến  trình  bày  kết  quả  nghiên  cứu  nên  theo   nguyên  tắc  nào?   8.  Khi  trình  bày  bản  đề  cương  nghiên  cứu  khoa  học  cần   nhấn  mạnh  những  điểm  gì?   9.  Làm  thế  nào  để  biết  đề  tài  có  vi  phạm  vấn  đề  đạo   đức  nghiên  cứu  hay  không?  Nếu  có  thì  làm  thế  nào   để  khắc  phục  các  vi  phạm  này?   10.  Đề  tài  hiện  có  của  bạn  cần  sửa  đổi,  bổ  sung  gì?   16 Câu  hỏi  cần  đặt  ra  khi  chọn  đề  tài  NC  (1)   1.  Triển  khai  nghiên  cứu  này  để  làm  gì?   –  Đóng  góp  những  hiểu  biết  mới  cho  nhân  loại   –  Nghiên  cứu,  ứng  dụng,  chuẩn  hoá  những  kỹ  thuật,   công  nghệ  mới  để  chuyển  giao  hoặc  đề  nghị  cá   nhân,  đơn  vị  khác  ứng  dụng;   –  Nghiên  cứu,  ứng  dụng,  chuẩn  hoá  những  kỹ  thuật,   công  nghệ  mới  vào  công  việc  hàng  ngày  của  người   nghiên  cứu;   –  NC  để  tăng  số  lượng  và  chất  lượng  dịch  vụ   –  Nghiên  cứu  cung  cấp  bằng  chứng  cho  việc  điều   hành,  quản  lý  đơn  vị,  ra  các  quyết  định  mới.   2.  Nghiên  cứu  này  có  nhất  thiết  phải  làm  không?   –  Liệu  đã  có  NC  nào  tương  tự  để  ta  có  thể  áp  dụng  mà   không  cần  phải  làm  nghiên  cứu  mới?     –  Nghiên  cứu  này  có  cần  phải  ưu  tiên  triển  khai  gấp   hay  không?   4.  Nghiên  cứu  này  dễ  triển  khai  không?  (5M)   –  Số  lượng  và  năng  lực  đội  ngũ  cán  bộ  tham  gia  NC   –  Phương  tiện,  trang  thiết  bị  phục  vụ  nghiên  cứu   –  Kinh  phí  và  thời  gian  dành  cho  NC  có  đủ  không?   –  Phương  pháp  triển  khai  có  mới  và  khả  thi  không?   Câu  hỏi  cần  đặt  ra  khi  chọn  đề  tài  NC  (2)   17 Các  bước  xây  dựng  đề  cương  NC   Các bước Câu hỏi? Sản phẩm Lựa chọn chủ đề NC •  Vấn đề nghiên cứu là gì? •  Tại sao? •  Vấn đề nghiên cứu •  Tên đề tài •  Đặt vấn đề Tham khảo tài liệu •  Đã có những thông tin gì về vấn đề NC? •  Thông tin nào cần bổ sung? •  Tổng quan tài liệu Hình thành mục tiêu nghiên cứu •  Kết quả mong đợi từ NC là gì? •  Câu hỏi NC •  Mục tiêu NC •  Giả thuyết NC Các  bước  xây  dựng  đề  cương  NC   Các bước Câu hỏi? Sản phẩm Xây dựng phương pháp nghiên cứu •  Loại NC nào? •  Cần thu thập những thông tin gì? •  Bằng phương pháp nào? •  Trên đối tượng nào? •  Bao nhiêu? •  Ở đâu? •  Khi nào? •  Thiết kế nghiên cứu •  Đối tượng nghiên cứu •  Địa điểm nghiên cứu •  Mẫu và cách chọn mẫu •  Biến số, chỉ số •  Kỹ thuật và công cụ •  Khống chế sai số NC •  Vấn đề đạo đức NC 18 Các  bước  xây  dựng  đề  cương  NC   Các bước Câu hỏi? Sản phẩm Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Cần nguồn lực gì? Ai làm? Ở đâu? Khi nào? Kinh phí là bao nhiêu? Phân bổ? Lấy từ đâu? •  Lập kế hoạch về nhân lực, thời gian, tổ chức và dự trù kinh phí Xây dựng dự kiến kết quả nghiên cứu Mong đợi kết quả nghiên cứu được trình bày như thế nào? •  Các bảng trống, biểu đồ •  Các test TK Xây dựng dự kiến bàn luận, kết luận và kiến nghị? Những phát hiện chính từ nghiên cứu? Giải thích? Kết luận như thế nào? Kiến nghị như thế nào? •  Dự kiến bàn luận •  Dự kiến kết luận •  Dự kiến kiến nghị Thành  phần  cơ  bản  của  đề  cương  NC   1.  Tên  đề  tài   2.  Đặt  vấn  đề   3.  Mục  tiêu  nghiên  cứu   4.  Tổng  quan  tài  liệu   5.  Phương  pháp  nghiên  cứu:   –  Thiết  kế  và  qui  trình  nghiên  cứu   –  Đối  tượng  nghiên  cứu   –  Địa  điểm  nghiên  cứu   –  Mẫu  và  cách  chọn  mẫu   –  Biến  số,  chỉ  số   –  Kỹ  thuật  và  công  cụ   –  Quản  lý  và  phân  tích  số  liệu,  khống  chế  sai  số  NC     –  Vấn  đề  đạo  đức  NC     19 Thành  phần  cơ  bản  của  đề  cương  NC   6.  Dự  kiến  kết  quả     7.  Dự  kiến  bàn  luận   8.  Dự  kiến  kết  luận     9.  Dự  kiến  khuyến  nghị   10.  Kế  hoạch  nghiên  cứu  (  nhân  lực,  vật  lực,   thời  gian  và  dự  toán  kinh  phí)   11.  Danh  mục  tài  liệu  tham  khảo   12.  Phụ  lục  (nếu  có)   So  sánh  đề  cương  và  báo  cáo  NCKH   Các phần giống nhau: Tên đề tài; Đặt vấn đề; Mục tiêu chung, cụ thể; Tổng quan (Báo cáo chi tiết, đầy đủ hơn) Phần khác nhau Đề cương Báo cáo Đối tượng và phương pháp Viết ở thì tương lai Viết ở thì quá khứ và điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Kết quả nghiên cứu Dự kiến các bảng, biểu, đồ thị trống Bảng, biểu cụ thể, chi tiết, đầy đủ thông tin Bàn luận Dự kiến các phần sẽ bàn luận So sánh và khái quát hóa kết quả NC Kết luận Dự kiến kết luận theo mục tiêu Kết luận theo mục tiêu Kiến nghị Chưa có Kiến nghị dựa trên KQ NC Tài liệu tham khảo Chưa đầy đủ Đầy đủ và chuẩn theo mẫu Phần khác Phụ lục nếu có Lời cám ơn, phụ lục chi tiết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_1_khai_niem_ve_nckh_va_cach_viet_de_cuong_nc_luu_ngoc_hoat_9647.pdf