Diode phát quang phát ra ánh sáng đỏ chiếu lên bề mặt của tấm di chuột , ảnh của bề mặt tấm di chuột được thấu kính hội tụ lên bề mặt của bộ phận cảm quang, bộ phận cảm quang sẽ phân tích sự dịch chuyển của bức ảnh => tạo thành tín hiệu điện gửi về máy tính.
Diode phát quang có hai chế độ sáng
Chế độ sáng yếu: Diode được cung cấp khoảng 0,3V sau khoảng thời gian 3s.
Chế độ sáng mạnh: Diode được cung cấp khoảng 2,2V, ở chế độ làm việc.
17 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 3325 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Keyboard, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEYBOARD CẤU TẠO Bàn phím là thiết bị nhập thông tin vào cho máy tính xử lý Nguyên lý hoạt động Mỗi phím bấm trên bàn phím tương ứng với một công tắc nối giữa một chân hàng A và chân cột B, như vậy mỗi phím có một địa chỉ hàng và cột duy nhất. Khi thực hiện bấm một phím thì phím này sẽ tạo ra các mã nhị phân 11 bít gửi về máy tính sau đó hệ điều hành sẽ đối sang mã ASC II và hiển thị ký tự trên màn hình Thí dụ khi ta nhấn một số phím, bàn phím sẽ gữi mã quét ở dạng nhị phân về máy tính như sau Nguyên lý hoạt động Một số loại bàn phím Bàn phím XT 83 phím. Hiện đã quá lạc hậu Bàn phím AT 84 phím. Hiện đã lạc hậu Một số loại bàn phím Bàn phím cải tiến 101 -> 104 phím Một số loại bàn phím Các loại bàn phím có thiết kế đặc biệt Các bộ nối bàn phím Bộ nối DIN 5 pin. Được sử dụng chủ yếu trong các bảng mạch chủ hổ trợ cổng giao tiếp AT. Hiện đã lạc hậu. Bộ nối Mini DIN 6 pin, được sử dụng trong các hệ thống PS/2. Bộ nối USB. Bàn phím giao tiếp qua cổng hồng ngoại Một số các lỗi thường gặp Máy không nhận bàn phím, hoăc có các thông báo lỗi bàn phím Keyboard Error trên màn hình khi khởi động Bàn phím bị đứt dây tín hiệu Máy có tiếng bíp liên tục không dứt. Bàn phím bị chập phím Đã thay bàn phím mới nhưng máy vẫn không dùng được bàn phím Do hỏng IC giao tiếp với bàn phím trên Mainboard MOUSE Chuột là thiết bị trỏ trên màn hình, chuột xuất hiện trong màn hình Windows với giao diện đồ họa. Phân loại: có 2 loại Chuột bi. Chuột quang. Chuột bi (Wheel Mouse) Cấu tạo Nguyên lý hoạt động Bên trong chuột bi có một viên bi cao su tỳ vào hai trục bằng nhựa được đặt vuông góc với nhau, khi ta di chuột thì viên bi quay => làm cho hai trục xoay theo, hai trục nhựa được gắn với bánh răng nhựa có đục lỗ, mỗi bánh răng được đặt lồng vào trong một cảm biến bao gồm một Diode phát quang và một đèn thu quang Chuột quang (Optical Mouse) Cấu tạo của chuột quang Diode phát quang Nguyên tắc hoạt động Diode phát quang phát ra ánh sáng đỏ chiếu lên bề mặt của tấm di chuột , ảnh của bề mặt tấm di chuột được thấu kính hội tụ lên bề mặt của bộ phận cảm quang, bộ phận cảm quang sẽ phân tích sự dịch chuyển của bức ảnh => tạo thành tín hiệu điện gửi về máy tính. Diode phát quang có hai chế độ sáng Chế độ sáng yếu: Diode được cung cấp khoảng 0,3V sau khoảng thời gian 3s. Chế độ sáng mạnh: Diode được cung cấp khoảng 2,2V, ở chế độ làm việc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_keyboard_va_mouse_195.ppt