Bài giảng Hợp đồng quyền chọn
ThanhtoántừchiếnlượcStrangle Giácổ phiếu Thanhtoántừ vịthếmua quyềnchọn mua Thanhtoántừ vịthếmua quyềnchọn bán Thanhtoántừ chiếnlược Strangle
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hợp đồng quyền chọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 1
Chương 4
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 2
Tài liệu tham khảo
• Hull, chương 7, 8, 9.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 3
Quyền chọn và thị trường quyền chọn
• Khái niệm: Quyền chọn là một hợp đồng cho
phép người nắm giữ có quyền, nhưng không
bắt buộc, được mua hay bán một tài sản cơ sở
ở một mức giá xác định vào (hoặc trước) một
ngày được xác định trước.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 4
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
Các loại quyền chọn:
+ Quyền chọn mua (Call Option).
+ Quyền chọn bán (Put Option).
* Các kiểu quyền chọn cơ bản:
+ Quyền chọn kiểu Mỹ (American Option).
+ Quyền chọn kiểu châu Âu (European
Option).
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 5
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
• Giá thực hiện (exercise price/ strike price):
• Giá mua, hay bán tài sản cơ sở trong hợp đồng
quyền chọn.
• Phí mua quyền/Giá quyền chọn (premium):
Khoản phí mà người mua quyền chọn phải trả
cho người bán quyền chọn để nhận được quyền
mua, bán tài sản cơ sở.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 6
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
Ví dụ 1: Một nhà đầu tư mua quyền chọn
mua kiểu châu Âu 100 cổ phiếu A với giá thực
hiện 60$/1 cổ phiếu. Ngày đến hạn của quyền
chọn là sau 4 tháng kể từ hôm nay; giá quyền
chọn mua 1 đơn vị cổ phiếu là 5$.
1 Trong trường hợp nào của giá tài sản cơ sở
vào ngày đến hạn, người nắm giữ quyền chọn
mua nên thực hiện quyền?
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 7
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
Giá quyền chọn
0
60
Điểm hòa vốn
- 5
Giá cổ phiếu vào
ngày đến hạn
Lợi nhuận
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 8
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
Ví dụ 2: Một nhà đầu tư mua quyền chọn bán
kiểu châu Âu 100 cổ phiếu B với giá thực hiện
90$/1 cổ phiếu. Ngày đến hạn của quyền chọn
là sau 3 tháng kể từ hôm nay; giá quyền chọn
bán 1 đơn vị cổ phiếu là 7$.
1 Trong trường hợp nào của giá tài sản cơ sở
vào ngày đến hạn, người nắm giữ quyền chọn
bán nên thực hiện quyền?
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 9
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
0
Giá quyền chọn
Điểm hòa vốn
Giá cổ phiếu vào
ngày đến hạn
-7
Lợi nhuận
90
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 10
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
Có 4 loại vị thế quyền chọn cơ bản:
1. Vị thế mua quyền chọn mua.
2. Vị thế bán quyền chọn mua.
3. Vị thế mua quyền chọn bán.
4. Vị thế bán quyền chọn bán.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 11
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
( Giá trị của một quyền chọn mua vào ngày đến hạn:
Max(St – K;0)
( Lợi nhuận (lỗ) của người nắm giữ quyền chọn mua
vào ngày đến hạn:
Max(St – K;0) - c
Giá quyền chọn0 St
K
Điểm hòa vốn- c
Vị thế mua quyền chọn
muaLợi nhuận
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 12
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
( Lợi nhuận (lỗ) của người bán quyền chọn mua vào ngày đến
hạn:
- [Max(St – K;0) - c]
0
StK
c
Vị thế bán quyền chọn mua
Lợi nhuận
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 13
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
( Giá trị của một quyền chọn bán vào ngày đến hạn:
Max(K - St;0)
( Lợi nhuận (lỗ) của người nắm giữ quyền chọn bán vào ngày
đến hạn:
Max(K - St;0) - p
0
StK
Giá quyền chọn
Điểm hòa vốn
Vị thế mua quyền chọn bán
-p
Lợi
nhuận
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 14
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
( Lợi nhuận (lỗ) của người bán quyền chọn bán vào ngày đến
hạn:
-[Max(K - St;0) - p]
0
StK
Vị thế bán quyền chọn bán
p
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 15
Tài sản cơ sở của quyền chọn
• Quyền chọn trên cổ phiếu
• Quyền chọn trên đồng tiền
• Quyền chọn trên chỉ số chứng khoán
• Quyền chọn trên hợp đồng tương lai
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 16
Những quy định đối với quyền
chọn cổ phiếu
– Ngày đến hạn
– Giá thực hiện
( Đối với bất kỳ tài sản cơ sở và ở bất kỳ thời
điểm nào, luôn có nhiều hợp đồng quyền chọn
khác nhau có thể được giao dịch trên các ngày
đến hạn khác nhau và giá thực hiện khác nhau.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 17
Những quy định đối với quyền
chọn cổ phiếu (tt)
* Trạng thái của quyền chọn:
+ Được giá quyền chọn (in the money).
+ Mất giá quyền chọn (out of the money).
+ Ngang giá quyền chọn (at the money).
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 18
Điều chỉnh trong trường hợp chia
tách cổ phiếu và chi trả cổ tức
- Chia tách cổ phiếu:
( Giá thực hiện và quy mô hợp đồng
quyền chọn sẽ được điều chỉnh tương ứng với
sự điều chỉnh của giá cổ phiếu do sự chia tách.
Cụ thể, khi chia tách theo tỷ lệ m:n, giá
thực hiện được giảm xuống còn m/n so với giá
thực hiện trước đó, và số lượng cổ phiếu trong
mỗi hợp đồng quyền chọn sẽ gia tăng đến n/m
so với số lượng cổ phiếu trước khi chia tách.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 19
Điều chỉnh trong trường hợp chia
tách cổ phiếu và chi trả cổ tức (tt)
Ví dụ 3: Một hợp đồng quyền chọn mua để
mua 100 cổ phiếu A với giá 30$/1 cổ phiếu. Giả
sử rằng công ty A tiến hành chia tách cổ phiếu
theo tỷ lệ 1:2. Các điều khoản của hợp đồng
quyền chọn cũng sẽ được điều chỉnh để cho
phép người nắm giữ quyền chọn được mua 200
cổ phiếu A với giá 15$/1 cổ phiếu.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 20
Điều chỉnh trong trường hợp chia
tách cổ phiếu và chi trả cổ tức (tt)
- Chi trả cổ tức:
3 Nếu chi trả bằng tiền:
( Không có điều chỉnh đối với hợp đồng
quyền chọn.
3 Nếu chi trả bằng cổ phiếu:
( Giá thực hiện và quy mô hợp đồng
quyền chọn sẽ được điều chỉnh tương ứng với
sự điều chỉnh của giá cổ phiếu do việc chi trả cổ
tức.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 21
Giới hạn đối với vị thế và việc
thực hiện quyền chọn
( Quy định số lượng tối đa các hợp đồng
quyền chọn mà một nhà đầu tư có thể
nắm giữ ở một bên của thị trường.
( Quy định số lượng tối đa các hợp đồng
quyền chọn mà một nhà đầu tư (hoặc một
nhóm nhà đầu tư hành động cùng với
nhau) có thể thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 22
Quyền chọn và thị trường quyền chọn (tt)
* Giao dịch trên thị trường quyền chọn:
+ Những người tạo thị trường (Market
Makers).
+ Đóng vị thế hợp đồng.
* Hoa hồng phí:
( Hoa hồng phí thay đổi tùy theo mỗi loại
người môi giới.
( Hoa hồng phí thực tế được tính bằng với
một khoản phí cố định cộng một tỷ lệ phần trăm
giá trị giao dịch.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 23
Yêu cầu ký quỹ đối với hợp đồng
quyền chọn
( Quy mô ký quỹ phụ thuộc vào từng tình
huống cụ thể:
3 Loại quyền chọn mua, hay quyền chọn
bán.
3 Trạng thái quyền chọn.
3 Quyền chọn được kết hợp với một vị thế
bù đắp trong tài sản cơ sở (Covered Options) ,
hay quyền chọn không được kết hợp với một vị
thế bù đắp trong tài sản cơ sở (Naked Options) .
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 24
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu
Các yếu tố tác động đến giá quyền chọn:
1. Giá cổ phiếu hiện tại (S0).
2. Giá thực hiện (K).
3. Thời gian đến hạn của quyền chọn (T).
4. Tính bất ổn định của giá cổ phiếu (σ).
5. Lãi suất phi rủi ro (r).
6. Cổ tức kỳ vọng trong thời gian tồn tại
của quyền chọn.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 25
Ký hiệu
• c : Giá quyền chọn
mua kiểu châu âu
• p : Giá quyền chọn
bán kiểu châu âu
• S0 :Giá cổ phiếu
ngày hôm nay
• K :Giá thực hiện
• T : Thời gian cho
đến ngày hết hạn
của quyền chọn
• σ: Biến động của
giá cổ phiếu (độ lệch
chuẩn)
• C : Giá quyền chọn
mua kiểu Mỹ
• P : Giá quyền chọn bán
kiểu Mỹ
• ST : Giá cổ phiếu vào
ngày đáo hạn
• D : Giá trị hiện tại của
cổ tức được nhận trong
suốt thời hạn của
quyền chọn
• r : Lãi suất phi rủi ro,
lãi kép liên tục đối với
hoạt động đầu tư đáo
hạn vào ngày T.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 26
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Giá cổ phiếu và giá thực hiện:
- Quyền chọn mua:
( Quyền chọn mua cổ phiếu trở nên có giá
trị hơn khi giá thị trường của cổ phiếu gia tăng
và ít có giá trị hơn khi gia tăng giá thực hiện.
- Quyền chọn bán:
( Quyền chọn bán cổ phiếu trở nên có giá
trị hơn khi gia tăng giá thực hiện và ít có giá trị
hơn khi giá thị trường của cổ phiếu gia tăng.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 27
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Thời gian đến hạn của quyền chọn:
- Quyền chọn kiểu Mỹ:
Sở hữu quyền chọn với thời gian đến hạn
dài có nhiều cơ hội để thực hiện quyền hơn so
với sở hữu quyền chọn với thời gian đến hạn
ngắn.
( Quyền chọn với thời gian đến hạn dài
phải luôn có giá trị ít nhất là bằng với giá trị của
quyền chọn với thời gian đến hạn ngắn.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 28
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Thời gian đến hạn của quyền chọn (tt):
- Quyền chọn kiểu châu Âu:
( Quyền chọn có thời gian đến hạn dài
cũng có giá trị hơn so với của quyền chọn có
thời gian đến hạn ngắn. Tuy nhiên, điều này
không phải luôn luôn đúng.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 29
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Tính bất ổn định của giá cổ phiếu:
Người nắm giữ quyền chọn mua hưởng lợi không hạn
chế khi giá cổ phiếu càng gia tăng mạnh mẽ, nhưng chỉ
chịu một rủi ro giới hạn khi giá cổ phiếu giảm. Tương tự,
người sở hữu quyền chọn bán hưởng lợi khi giá cổ
phiếu giảm, nhưng chỉ chịu một rủi ro giới hạn khi giá cổ
phiếu tăng.
( Lợi tức trên quyền chọn có tính bất đối xứng.
( Giá trị của cả quyền chọn mua và quyền chọn bán
gia tăng khi tính bất ổn định của giá cổ phiếu gia tăng.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 30
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Lãi suất phi rủi ro:
Khi lãi suất thay đổi, giá trị hiện tại của giá
thực hiện sẽ thay đổi→ Giá trị của quyền chọn
sẽ thay đổi.
+ Cổ tức:
Giá cổ phiếu được điều chỉnh giảm ngay sau
ngày không hưởng quyền nhận cổ tức→ Giá trị
của quyền chọn mua có quan hệ nghịch với quy
mô cổ tức dự tính, và giá trị của quyền chọn bán
có quan hệ thuận với quy mô cổ tức dự tính.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 31
Ảnh hưởng của các biến
đến định giá quyền chọn
c p C PBiến
S0
K
T
σ
r
D
+ + –+
? ? + ++ + + ++ – + –
–
– – +
– + – +
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 32
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
*Giới hạn trên và giới hạn dưới đối với giá
quyền chọn:
+ Giới hạn trên đối với giá quyền chọn:
( Giá quyền chọn mua không bao giờ lớn
hơn giá cổ phiếu. Giá cổ phiếu cũng chính là
giới hạn trên của giá quyền chọn:
c ≤ S0 và C ≤ S0
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 33
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Giới hạn trên đối với giá quyền chọn (tt):
( Giá quyền chọn bán không bao giờ lớn
hơn giá thực hiện. Giá thực hiện cũng chính là
giới hạn trên của giá quyền chọn bán:
p ≤ K và P ≤ K
( Đối với quyền chọn bán kiểu châu Âu, giá trị
quyền chọn không bao giờ lớn hơn giá thực hiện (K)
vào ngày đến hạn. Do vậy, giá trị quyền chọn bán
kiểu châu Âu cũng không thể lớn hơn giá trị hiện tại
của K:
p ≤ Ke-rT
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 34
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
Giả sử có 2 danh mục đầu tư:
- Danh mục A: Một chứng khoán phi rủi ro có giá
trị hiện tại là Ke-rT và một quyền chọn mua kiểu châu
Âu.
- Danh mục B: Một cổ phiếu.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 35
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
( Vào ngày đến hạn:
- Danh mục A có giá trị:
max (ST, K)
1 Tại sao?
- Danh mục B có giá trị bằng ST
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 36
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
( Bởi vì danh mục A có giá trị tối thiểu là bằng với
giá trị của danh mục B sau khoảng thời gian T, giá trị
của danh mục A phải lớn hơn hoặc bằng với giá trị
của danh mục B vào ngày hôm nay. Cụ thể:
c + Ke-rT ≥ S0
hay c ≥ S0 - Ke-rT
Vì giá trị của quyền chọn ≥ 0, do vậy:
c ≥ max(S0 - Ke-rT,0) (4.1)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 37
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
Nếu (4.1) không đúng, cơ hội kinh doanh
chênh lệch giá tồn tại.
Ví dụ 4: Giả sử c=3$; S0=20$; K=18$,
r=10%/năm; và T=1 năm. Khi đó:
S0 - Ke-rT = 20 - 18e-0,1*1 = 3,71$ > c = 3$.
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 38
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
* Tiến hành các giao dịch vào ngày hôm nay:
- Mua một quyền chọn mua với giá c = 3$.
- Bán khống một cổ phiếu với giá S0=20$.
→ Dòng tiền vào 20$ - 3$ = 17$ ở thời điểm
hiện tại.
- Đầu tư dòng tiền này trong một năm theo lãi
suất 10%/năm.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 39
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
* 1 năm sau (quyền chọn đến hạn):
- Giá trị nhận được từ việc đầu tư 17$:
17e0,1*1 = 18,79$.
- Nếu giá cổ phiếu lớn hơn giá thực hiện, thực hiện
quyền chọn mua cổ phiếu với giá 18$ để đóng vị thế bán
khống.
→ Lợi nhuận kiếm được:
18,79$ - 18$ = 0,79$
- Nếu giá cổ phiếu nhỏ hơn giá thực hiện, mua cổ
phiếu trên thị trường để đóng vị thế bán khống. Ví dụ,
nếu giá cổ phiếu trên thị trường là 17$, lợi nhuận sẽ là:
18,79$ - 17$ = 1,79$
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 40
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức:
Giả sử có 2 danh mục đầu tư:
- Danh mục C: Một quyền chọn bán kiểu châu Âu
và một cổ phiếu.
- Danh mục D: Một chứng khoán phi rủi ro có giá
trị hiện tại là Ke-rT.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 41
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
( Vào ngày đến hạn:
- Danh mục C có giá trị:
max (ST, K)
1 Tại sao?
- Danh mục D có giá trị là K.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 42
Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán kiểu
châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức (tt)
( Bởi vì danh mục C có giá trị tối thiểu là bằng với
giá trị của danh mục D sau khoảng thời gian T, giá trị
của danh mục C phải lớn hơn hoặc bằng với giá trị
của danh mục D vào ngày hôm nay, cụ thể:
p + S0 ≥ Ke-rT
hay p ≥ Ke-rT - S0
Vì giá trị của quyền chọn ≥ 0, do vậy:
p ≥ max(Ke-rT - S0,0) (4.2)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 43
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán
kiểu châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức
(tt):
Nếu (4.2) không đúng, cơ hội kinh doanh chênh
lệch giá tồn tại.
Ví dụ 5: Giả sử p=1$; S0=37$; K=40$, r=5%/năm;
và T=0,5 năm. Khi đó:
Ke-rT - S0 = 40e-0,05*0,5 - 37 = 2,01$ > p = 1$
1 Cách khai thác cơ hội arbitrage này?
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 44
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
* Tiến hành các giao dịch vào ngày hôm nay:
- Vay 38$ trong 0,5 năm.
- Mua một cổ phiếu với giá S0=37$.
- Mua quyền chọn bán với giá p = 1$.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 45
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
* 6 tháng sau (quyền chọn đến hạn):
- Số tiền phải thanh toán cho khoản vay:
38e0,05*0,5 = 38,96$.
- Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, thực hiện
quyền chọn bán cổ phiếu với giá 40$.
→ Lợi nhuận kiếm được:
40$ - 38,96$ = 1,04$
- Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, bán cổ
phiếu trên thị trường. Ví dụ, nếu giá cổ phiếu trên thị
trường là 42$, lợi nhuận sẽ là:
42$ - 38,96$ = 3,04$
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 46
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
* Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán và
quyền chọn mua (Put-Call Parity):
Xem lại 2 danh mục A và C ở phần trước:
- Danh mục A: Một chứng khoán phi rủi ro có
giá trị hiện tại là Ke-rT và một quyền chọn mua kiểu
châu Âu.
- Danh mục C: Một quyền chọn bán kiểu châu
Âu và một cổ phiếu.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 47
Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán
và quyền chọn mua (Put-Call Parity) (tt)
Vào ngày đến hạn của quyền chọn, cả 2 danh
mục đều có giá trị bằng:
max (ST, K)
→ Hai danh mục A và C phải có giá trị bằng
nhau vào ngày hôm nay. Cụ thể:
c + Ke-rT = p + S0 (4.3)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 48
Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán
và quyền chọn mua (Put-Call Parity) (tt)
Nếu (4.3) không đúng, cơ hội kinh
doanh chênh lệch giá tồn tại.
Ví dụ 6: Giả sử giá cổ phiếu là 31$, giá
thực hiện là 30$, lãi suất phi rủi ro là
10%/năm, giá quyền chọn mua kiểu châu
Âu là 3$, giá quyền chọn bán kiểu châu
Âu là 2,25$, thời gian đến hạn của quyền
chọn là 3 tháng.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 49
Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán
và quyền chọn mua (Put-Call Parity) (tt)
Khi đó:
- Danh mục A có giá:
c + Ke-rT = 3 + 30e-0,1*0,25 = 32,26$
- Danh mục C có giá:
p + S0 = 2,25 + 31 = 33,25$
( C đang được định giá cao hơn so với A
→ Cơ hội arbitrage tồn tại.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 50
Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán
và quyền chọn mua (Put-Call Parity) (tt)
* Cách khai thác:
+ Tiến hành các giao dịch vào ngày hôm nay:
- Mua quyền chọn mua.
- Bán quyền chọn bán.
- Bán khống cổ phiếu.
→ Dòng tiền thu được:
-3 + 2,25 + 31 = 30,25$
- Đầu tư số tiền này theo lãi suất phi rủi ro.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 51
Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán
và quyền chọn mua (Put-Call Parity) (tt)
+ Khi đến hạn:
- Số tiền thu được từ đầu tư:
30,25e0,1*0,25 = 31,02$
- Nếu giá cổ phiếu lớn hơn 30$, quyền chọn
mua sẽ được thực hiện. Nếu giá cổ phiếu thấp
hơn 30$, quyền chọn bán sẽ được thực hiện.
Trong cả hai tình huống, cổ phiếu đều được mua
với giá 30$. Cổ phiếu này sẽ được sử dụng để
đóng vị thế bán khống. Lợi nhuận thu được sẽ là:
31,02$ - 30$ = 1,02$
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 52
Quan hệ ngang giá giữa quyền
chọn bán và quyền chọn mua (tt)
* Lưu ý:
- Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán
và quyền chọn mua chỉ đúng cho quyền chọn
kiểu châu Âu.
- Đối với quyền chọn kiểu Mỹ:
S0 - K ≤ C - P ≤ S0 - Ke-rT (4.4)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 53
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
*Ảnh hưởng của cổ tức:
+ Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua
kiểu châu Âu:
Xem xét 2 danh mục:
- Danh mục A gồm: Một chứng khoán phi rủi ro
có giá trị hiện tại là D + Ke-rT và một quyền chọn mua
kiểu châu Âu.
- Danh mục B gồm: Một cổ phiếu.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 54
Ảnh hưởng của cổ tức (tt)
+ Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn mua kiểu
châu Âu (tt):
( Vào ngày đến hạn:
- Danh mục A có giá trị:
max (ST + DerT , K + DerT )
- Danh mục B có giá trị:
ST + DerT
Giá trị của A ≥ Giá trị của B
(Ở thời điểm hiện tại:
c ≥ max(S0 - D - Ke-rT,0) (4.5)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 55
Ảnh hưởng của cổ tức (tt)
+ Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán kiểu
châu Âu:
Xem xét 2 danh mục:
- Danh mục C: Một quyền chọn bán kiểu châu Âu
và một cổ phiếu.
- Danh mục D: Một chứng khoán phi rủi ro có giá
trị hiện tại là D + Ke-rT.
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 56
Ảnh hưởng của cổ tức (tt)
+ Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán
kiểu châu Âu (tt):
( Vào ngày đến hạn:
Giá trị của C ≥ Giá trị của D
(Ở thời điểm hiện tại:
p ≥ max(D + Ke-rT - S0,0) (4.6)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 57
Các thuộc tính của quyền chọn cổ phiếu (tt)
+ Quan hệ ngang giá giữa quyền chọn bán và quyền
chọn mua trong trường hợp có cổ tức:
* Xem lại 2 danh mục A và C:
Vì giá trị của A bằng giá trị của C vào ngày đến hạn
nên giá trị của A phải bằng giá trị của C vào ngày hôm
nay:
c + D + Ke-rT = p + S0 (4.7)
* Đối với quyền chọn kiểu Mỹ:
S0 - D - K ≤ C - P ≤ S0 - Ke-rT (4.8)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 58
CÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG QUYỀN CHỌN
* Các loại chiến lược cơ bản:
( Nắm giữ đồng thời một quyền chọn trên cổ
phiếu và chính bản thân cổ phiếu đó.
( Nắm giữ đồng thời hai hoặc nhiều quyền
chọn, trong đó các quyền chọn là cùng loại
(Chiến lược Spread).
( Nắm giữ đồng thời các vị thế quyền chọn
mua và quyền chọn bán trên cùng một cổ phiếu
(Chiến lược Combination).
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 59
Các chiến lược sử dụng một quyền chọn và
một cổ phiếu
Lợi nhuận
STK
Lợi nhuận
ST
K
Lợi nhuận
ST
K
Lợi nhuận
STK
(a) (b)
(c) (d)
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 60
Các chiến lược sử dụng một quyền chọn và
một cổ phiếu (ttheo)
(a): Chiến lược nắm giữ vị thế bán quyền chọn mua
được bù đắp (writing a covered call): Danh mục bao
gồm một vị thế trường về chứng khoán và đoản về
quyền chọn mua.
(b): Ngược với chiến lược (a).
(c): Chiến lược quyền chọn bán bảo vệ (protective
put strategy). Danh mục bao gồm quyền chọn bán
trên cổ phiếu và cổ phiếu.
(d): Ngược với chiến lược (c).
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 61
Chiến lược Spread (Spread Strategy)
* Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
lên (Bull Spreads):
K1 K2
Lợi
nhuận
ST
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 62
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
lên (ttheo)
Thanh toán từ chiến lược Bull Spread
Giá cổ phiếu Thanh toán từ vị
thế mua quyền
chọn
Thanh toán từ vị
thế bán quyền
chọn
Thanh toán từ chiến
lược Bull Spread
ST ≥ K2 ST - K1 -(ST - K2) K2 - K1
K1 < ST < K2 ST - K1 0 ST - K1
ST ≤ K1 0 0 0
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 63
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
lên (ttheo)
Ví dụ 1:Một nhà đầu tư mua một quyền chọn mua có
giá thực hiện K1 = 30$ với giá c1 = 3$, và bán một
quyền chọn mua có giá thực hiện K2 = 35$ với giá c2
= 1$. Chi phí đầu tư ban đầu là 3$ - 1$ = 2$. Lợi
nhuận từ chiến lược:
Giá cổ phiếu Lợi nhuận
ST ≥ 35 +3
30 < ST < 35 ST - 32
ST ≤ 30 -2
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 64
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
lên (ttheo)
+ Sử dụng quyền chọn bán
K1 K2
Lợi
nhuận
ST
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 65
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
xuống (Bear Spreads)
+ Sử dụng quyền chọn mua
K1 K2
Lợi nhuận
ST
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 66
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
xuống (ttheo)
Thanh toán từ chiến lược Bear Spread
Giá cổ
phiếu
Thanh toán từ vị
thế mua quyền
chọn
Thanh toán từ vị
thế bán quyền
chọn
Thanh toán từ
chiến lược Bear
Spread
ST ≥ K2 ST - K2 -(ST - K1) -(K2 - K1)
K1 < ST < K2 0 -(ST - K1) -(ST - K1)
ST ≤ K1 0 0 0
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 67
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
xuống (ttheo)
Ví dụ 2:Một nhà đầu tư mua một quyền chọn mua có
giá thực hiện K2 = 35$ với giá c2 = 1$, và bán một
quyền chọn mua có giá thực hiện K1 = 30$ với giá c1
= 3$. Lợi nhuận từ chiến lược:
Giá cổ phiếu Lợi nhuận
ST ≥ 35 -3
30 < ST < 35 -(ST - 32)
ST ≤ 30 +2
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 68
Chiến lược Spread tận dụng giá cổ phiếu
xuống (ttheo)
+ Sử dụng quyền chọn bán
K1 K2
Lợi nhuận
ST
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 69
Chiến lược Spread tận dụng sự ổn định của
giá cổ phiếu (Butterfly Spreads)
+ Sử dụng quyền chọn mua
K1 K3
Lợi nhuận
STK2
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 70
Chiến lược Spread tận dụng sự ổn định của
giá cổ phiếu (ttheo)
Thanh toán từ chiến lược Butterfly
Spread
Giá cổ
phiếu
Thanh toán từ
vị thế mua
quyền chọn
thứ nhất
Thanh toán từ
vị thế mua
quyền chọn
thứ hai
Thanh toán
từ vị thế bán
hai quyền
chọn
Thanh toán từ
chiến lược
Butterfly
Spread
ST < K1 0 0 0 0
K1 < ST < K2 ST - K1 0 0 ST - K1
K2 < ST < K3 ST - K1 0 -2(ST - K2) K3 - ST
ST > K3 ST - K1 ST - K3 -2(ST - K2) 0
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 71
Chiến lược Spread tận dụng sự ổn định của
giá cổ phiếu (ttheo)
Ví dụ 3: Giả sử giá cổ phiếu hiện tại là 61$. Giá
quyền chọn trên cổ phiếu đó với thời gian đến
hạn 6 tháng đang được niêm yết:
Giá thực hiện ($) Giá quyền chọn mua ($)
55 10
60 7
65 5
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 72
Chiến lược Spread tận dụng sự ổn định của
giá cổ phiếu (ttheo)
Chiến lược Butterfly Spread được xây dựng bằng cách:
+ Mua một quyền chọn mua với giá thực hiện 55$.
+ Mua một quyền chọn mua với giá thực hiện 65$.
+ Bán hai quyền chọn mua với giá thực hiện 60$.
( Chi phí đầu tư ban đầu để thiết lập chiến lược:
10$ + 5$ - 2*7$ = 1$.
1 Lợi nhuận từ chiến lược?
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 73
Chiến lược Spread tận dụng sự ổn định của
giá cổ phiếu (ttheo)
+ Sử dụng quyền chọn bán
K1 K3
Lợi nhuận
STK2
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 74
Chiến lược Calendar Spread (Calendar
Spreads)
+ Sử dụng quyền chọn mua
Lợi nhuận
ST
K
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 75
Chiến lược Calendar Spread (Calendar
Spreads)
+ Sử dụng quyền chọn bán
Lợi nhuận
ST
K
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 76
Chiến lược Combination (Combination
Strategy)
* Chiến lược Straddle:
Lợi nhuận
ST
K
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 77
Chiến lược Straddle (ttheo)
Thanh toán từ chiến lược Straddle
Giá cổ
phiếu
Thanh toán từ
vị thế mua
quyền chọn
mua
Thanh toán từ
vị thế mua
quyền chọn
bán
Thanh toán từ
chiến lược
Straddle
ST ≤ K 0 K - ST K - ST
ST > K ST - K 0 ST - K
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 78
Chiến lược Strip và Strap
Lợi nhuận
K ST
Lợi nhuận
K ST
Strip Strap
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 79
Chiến lược Strangle
K1 K2
Lợi nhuận
ST
Khoa TCNH - ĐHKT Đà Nẵng 80
Chiến lược Strangle (ttheo)
Thanh toán từ chiến lược Strangle
Giá cổ
phiếu
Thanh toán từ
vị thế mua
quyền chọn
mua
Thanh toán từ
vị thế mua
quyền chọn
bán
Thanh toán từ
chiến lược
Strangle
ST ≤ K1 0 K1 - ST K1 - ST
K1 < ST < K2 0 0 0
ST ≥ K2 ST - K2 0 ST - K2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong4_3934.pdf