Bài giảng Hợp chất thứ cấp thiên nhiên - Chương 3: Dung môi và các phương pháp tách chiết
Quá trình tách chiết hợp chất tự nhiên bao gồm các giai đoạn sau:
(1) Dung môi thấm qua vật liệu
(2) Các chất có trong vật liệu hòa tan vào trong dung môi
(3) Các chất hòa tan trong dung môi khuếch tán ra ngoài khỏi vật liệu
(4) Các chất hòa tan được thu thập lại
Bất cứ 1 yếu tố nào tác động đến 1 trong 4 giai đoạn trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tách chiết và hiệu quả tách chiết.
Các yếu tố cơ bản bao gồm: dung môi, kích thước vật liệu, tỉ lệ dung môi/vật liệu, nhiệt độ, pH, áp suất, sóng siêu âm, điện trường, thời gian chiết.
22 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hợp chất thứ cấp thiên nhiên - Chương 3: Dung môi và các phương pháp tách chiết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá trình tách chiết hợp chất tự nhiên bao gồm các giai đoạn sau:
(1) Dung môi thấm qua vật liệu
(2) Các chất có trong vật liệu hòa tan vào trong dung môi
(3) Các chất hòa tan trong dung môi khuếch tán ra ngoài khỏi vật liệu
(4) Các chất hòa tan được thu thập lại
Bất cứ 1 yếu tố nào tác động đến 1 trong 4 giai đoạn trên sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến quá trình tách chiết và hiệu quả tách chiết.
Các yếu tố cơ bản bao gồm: dung môi, kích thước vật liệu, tỉ lệ dung
môi/vật liệu, nhiệt độ, pH, áp suất, sóng siêu âm, điện trường, thời gian
chiết.
CHƯƠNG 3
Dung môi và các phương pháp tách chiết
Độ phân cực của dung môi
Nguyên tắc lựa chọn dung môi
• Tính đặc hiệu, khả năng lựa chọn chất hòa tan và độ hòa tan (độ phân
cực, độ nhớt)
• Mức độ phân cực
• Giá thành
• Mức độ độc, ảnh hưởng tới môi trường và người sử dụng
• Trong số các dung môi, Ethanol (EtOH) và Methanol (MeOH) là 2 dung
môi phổ biến nhất để tách chiết các hợp chất tự nhiên ở thực vật.
Tóm tắt các phương pháp tách chiết hợp chất tự nhiên
Để tách chiết được hợp chất quan
tâm cần chú ý đến các điểm sau:
1. Nhóm, loại hợp chất tự nhiên quan tâm
2. Trạng thái tồn tại của hợp chất quan tâm (tự
do, liên kết với các hợp chất khác).
3. Hàm lượng hợp chất đó có bao nhiêu trong
vật liệu cần tách chiết
4. Loại vật liệu ban đầu có chứa hợp chất tự
nhiên quan tâm
5. Sản phẩm cuối cùng là gì?
6. Điều kiện về cơ sở vật chất phòng thí
nghiệm, nhà xưởng
7. Sử dụng dung môi phù hợp
Chiết ngấm dầm (thấm lọc)
• Thời gian dài
• Hiệu suất không cao
• Dung môi có thể bị bay hơi/hiệu suất
thu hồi thấp
• Không/khó nâng quy mô lớn
Sắc (chiết trong nước sôi)
Chiết rút các hợp chất tinh chất của một chất bằng cách
đun nóng hoặc đun sôi, đặc biệt là một chế phẩm thuốc
làm từ thực vật
Các hợp chất phân cực
Đa dạng về quy mô (có thể nâng quy mô bằng cách sử dụng các nồi
chưng cất lớn)
Để phát triển sản phẩm cần phải có hệ thống cô đặc (cô đặc chân
không)
Không áp dụng được đối với các nhóm hợp chất bay hơi theo hơi
nước (tinh dầu)
Chiết bằng vi sóng
Nhiệt có thể tăng trong quá trình chiết
Một số nhóm hợp chất không bền có thể bị phân hủy
Đòi hỏi đầu tư thiết bị nếu nâng quy mô lớn
Chiết rút kiệt hồi lưu (Chiết Soxhlet)
Có thể tự động, chiết rút kiệt
Tiết kiệm dung môi
Chỉ áp dụng trong nghiên cứu và
phân tích mẫu ở quy mô nhỏ
Không thể áp dụng để sản xuất
hàng hóa
Nguyên lý hoạt động của thiết bị chiết rút Soxhlet
Chưng cất trực tiếp bằng nước
(hydro distillation) và cất hơi nước
Chiết bằng xung điện trường
• Đòi hỏi đầu tư thiết bị phức tạp đặc biệt nâng quy mô lớn
• Chỉ có thể áp dụng đối với một số hợp chất và vật liệu nhất
định
VÍ DỤ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
TÁCH CHIẾT TERPENOIDS
Chưng cất trực tiếp bằng nước (hydro distillation) và cất hơi nước
TÁCH CHIẾT TERPENOIDS
Tách chiết bằng dung môi hữu cơ
Sinh viên đọc
tài liệu gửi kèm theo
Nguyên lý tách chiết chung Alkaloid
• Do tính đa dạng nên không có phương pháp tách chiết tiêu chuẩn cho alkaloid. Hầu
hết các phương pháp là hòa tan trong dung môi hữu cơ ít phân cực.
• Hầu hết các alkaloids đều có trong các loại thực vật sống dưới dạng muối của các axit
hữu cơ. Chiết xuất bằng cách xử lý nguyên liệu với dung dịch kiềm (NH4OH) và
chiết xuất các bazơ alkaloid với các dung môi hữu cơ, như 1,2-dichloroethane,
chloroform, eter diethyl hoặc benzen. Sau đó, các tạp chất được hòa tan bằng axit yếu
chuyển đổi bazơ alkaloid thành muối sau đó được rửa sạch bằng nước. Quá trình
này lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi sạch.
• Ngoài ra, mẫu cũng được xử lý bằng dung dịch axit yếu (ví dụ acetic acid trong nước,
ethanol hoặc methanol). Kiềm sau đó được thêm vào để chuyển alkaloids thành các
dạng cơ bản được chiết xuất với dung môi hữu cơ (nếu chiết xuất được thực hiện với
ethanol/methanol, nó được loại bỏ trước tiên, và phần còn lại được hòa tan trong
nước).
TÁCH CHIẾT POLYPHENOL
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hop_chat_thu_cap_thien_nhien_chuong_3_dung_moi_va.pdf