Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 4: Phân nhóm IVa
Người ta lại lấy 0,75g muối Na2C2O4 có độ tinh
khiết là 97% cho phản ứng vừa đủ với 50mL dung
dịch KMnO4 đã được axit hóa bằng H2SO4.
Tính nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4
đã dùng
22 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 4: Phân nhóm IVa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 1
CHƯƠNG 4 – PHÂN NHÓM IVA
NHẬN XÉT CHUNG
I. ĐƠN CHẤT
II.HỢP CHẤT CÓ
SỐ OXH (-4)
III. HỢP CHẤT CÓ
SỐ OXH (+2), (+4)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 2
- Phân nhóm IVA gồm có: C, Si, Ge, Sn, Pb
- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np2
Có khả năng dùng chung 2 e- hay 4e- hóa trị:
X(+2) và X(+4) : thể hiện tính khử
Hoặc X(-4) : thể hiện tính oxihóa
- Từ đầu đến cuối nhóm: - Tính oxihóa tính khử
- Khuynh hướng tạo (+4), (+2)
C, Si là phi kim – Ge lưỡng kim – Sn, Pb là kim loại
Có khả năng tạo mạch dài X-X, giảm dần từ C Pb
NHẬN XÉT CHUNG
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 3
- Các dạng thù hình của cacbon:
I. ĐƠN CHẤT
Kim cương (a);
Graphit (b);
Cacbin: (=C=C=)n
Lonsdaleit (c);
Fullerenne (d-C60, e-C540, f-C70);
Carbon nanotube (h);
Carbon vô định hình (g) (than
gỗ, than cốc, muội hóng).
1.Cacbon 0
2000 4000
60.000 120.000
2800
K
atm
C Pt
Cacbin Graphit
Xuùc taùc: Kim cöông
1000 – 15000C
-graphite
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 4
- Ở nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều chất thể hiện
tính khử mạnh, tính oxyhóa yếu:
C + O2 CO2 ; C + 2S CS2
C + ZnO Zn + CO ; C + H2O CO + H2
C + 2H2SO4đặc,nóng CO2 + 2SO2 + 2H2O
C + NaOHđặc Na2CO3 + CO + H2 +
2C + 4Al Al
4
C
3
1.Cacbon
t0 cao 8000C
t0 cao
10000C 10500C
I. ĐƠN CHẤT
t0sôi
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 5
– Dạng thù hình tinh thể lập phương (sp3) bền:
chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương
rất cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi
có màu xám, ánh kim
có tính bán dẫn.
- Dạng thù hình vô định hình lục phương (giống grafit)
kém bền hơn
2. Silic
I. ĐƠN CHẤT
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 6
– Tan trong hỗn hợp HNO3 + HF, dễ tan trong dd kiềm:
4HNO3 + 18HF + 3Si = 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
Si + 2KOH + H2O = K2SiO3 + 2H2
H2 + Si SiH4 + Si2H6 + Si3H6 (hồ quang điện)
2Mg + Si Mg2Si (800-900
0C)
2. Silic
I. ĐƠN CHẤT
- Trơ về mặt hóa học, thể hiện tính khử và oxi hóa:
Si + 2F2 SiF4 (t
0 thường)
Si + O2 SiO2 (600
0
C)
Si + C SiC (20000C)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 7
3. Gecmani, thiếc, chì
I. ĐƠN CHẤT
- Ở nhiệt độ thường, bền trong KK và nước. Ở
nhiệt độ cao, hoạt động hơn
Ge + O2 GeO2 Sn + O2 SnO2
2Pb + O2 2PbO
- Ge không tác dụng với kiềm, chỉ tác dụng với
axit có tính oxi hóa mạnh (vd HNO3)
Ge + 4HNO3 H2GeO3 + 4NO + 2H2O
- Sn, Pb tác dụng với axit và kiềm như kim loại
Sn + 2NaOH Na
2
SnO
2
+ H
2
- Các oxit, hydroxit đều ít tan, có tính lưỡng tính.
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 8
1. Hợp chất C (-4): Cacbua
- Cacbua cộng hóa trị: hyđrocacbon, SiC, B4C3...
- Cacbua kim loại, gồm:
• Cacbua ion: chất tinh thể, khó nóng chảy, bị nước,
axit phân hủy: metanit (Be2C, Al4C3); axetylenit –
cacbua KL nhóm I và II (Ag2C2, CaC2); axetylen
và hydro cacbon khác (YC2, LaC2, Ce2C3 ...)
Be2C + 4H2O 2Be(OH)2 + CH4
CaC2 + 2HCl CaCl2 + C2H2
2LaC2 + 6H2O 2La(OH)3 + C2H2
+ C2H4
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-4)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 9
1. Hợp chất C (-4): Cacbua
• Cacbua xâm nhập: cacbua nguyên tố d: TiC, W2C, Fe3C,
VC0,58-1,0 có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, rất cứng,
bền nhiệt, bền hóa, khó nóng chảy.
3WC + 9HNO3 + 18HF = 3HWF6 + 3CO2 + 9NO + 12H2O
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-4)
2. Hợp chất Si (-4): Silixua
- Các silixua có liên kết cộng hóa trị, ion, kim loại.
- Là những chất bán dẫn. Silixua của nguyên tố s, d nhóm I, II
bị nước và axit thủy phân:
Ca2Si + 4HCl SiH4 + 2CaCl2
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 10
CO
- Có một số tính chất giống N2:
khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, ít tan
trong nước, rất bền nhiệt, độc.
kém hoạt động ở nhiệt độ thường
ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên
2CO + 1O2 2CO2 , H
0 = -283 kj/mol
CO + Cl2 COCl2 (chiếu sáng hoặc 500
0C)
Photgen: rất độc
CO được dùng làm nhiên liệu
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
1. Hợp chất C (+2)
7000C
nổ
t0cao3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 11
CO có khả năng tạo phức cacbonyl với các kim loại d
Ni + 4CO Ni(CO)4
Cr + 6CO Cr(CO)6
Dễ bị nhiệt phân giải phóng KL: tinh chế KL
HCN và CN- : Rất độc
- Tan vô hạn trong nước, rượu, ete (Ka HCN = 2.10
-9)
- Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức
Dùng trong tổng hợp hữu cơ, khai thác vàng
4Au + 8NaCN + 2H2O + O2 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
2Na[Au(CN)2] + Zn 2Au + Na2[Zn(CN)4]
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
t0
p
t0
p
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 12
CO
2
:
-Khí không màu, có vị chua
-Dễ hóa lỏng, hóa rắn (đá khô)
-Không cháy và không duy trì sự cháy
Chữa cháy, trừ trường hợp cháy KL như Mg, Al, Zn
4Al + 3CO2 2Al2O3 + 3C
2Mg + CO2 2MgO + C
Hiệu ứng nhà kính:
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
2. Hợp chất C (+4)
NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
CaCO3 + CO2 +H2O Ca(HCO3)2
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 13
Hiệu ứng nhà kính
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 14
H2CO3 và muối CO3
2- :
-H2CO3 là axit 2 lần rất yếu:
H2O + CO2 ⇌ H2CO3 ⇌ H
+ HCO3
̅ ⇌ 2H+ + CO3
2–
K1 = 4,5.10
-7 K2 = 5,6.10
-11
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
– muối CO3
2- của KL kiềm (trừ Li2CO3) và muối HCO3
-
của KL kiềm thổ đều tan và thủy phân cho dd kiềm.
- muối CO3
2- đều bị nhiệt phân trừ cacbonat KL kiềm
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 15
H2C2O4 và muối C2O4
2- :
(axit oxalic và muối oxalat)
H2C2O4: Ka1 = 10
-1,23; Ka2 = 10
-4,19
Có tính khử mạnh
sử dụng làm chất gốc trong phân tích
Na2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 +
Na2SO4 + CO2 + H2O
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 16
3. Hợp chất Si (+4)
Có 3 dạng đa hình chính:
-thạch anh (lục phương, tnc 1713
0C)
-crixtobalit (lập phương, tbền >1470
oC)
-triđimit (lục phương, tbền 870–1470
oC)
- Khác nhau về cách sắp xếp các tứ
diện SiO4
- SiO2 dễ chuyển sang trạng thái
thủy tinh.
SiO2 :
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 17
- Bền về mặt hóa học:
phản ứng trực tiếp với F2, HF (khí và dung dịch)
SiO
2
+ 2F
2
SiF
4
+ 2O
SiO
2
+ 4HF(k) SiF
4
+ 2H
2
O
tan trong kiềm hay cacbonat kiềm nóng chảy
SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
H2SiO3 :
- Các axit silixic có công thức chung xSiO2.yH2O.
- Là axit yếu, không tan, khi mất nước silicagen (SiO2 mịn)
Chất hút ẩm
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 18
Muối silicat:
- Na2SiO3 : thủy tinh lỏng ứng dụng nhiều trong thực tế
- Thủy tinh thường dùng là hỗn hợp của Na2SiO3 và CaSiO3
có thành phần : Na2O.CaO.6SiO2
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 19
4. Hợp chất Ge, Sn, Pb (+4)
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
- Có tính lưỡng tính
- Ge Pb: Độ bền giảm dần, tính oxi hóa tăng dần
3PbO2 + 2Cr(OH)3 + 10KOH 2K2CrO4 + 3K2 [Pb(OH)4] + 2H2O
- Pb3O4 (2PbO.PbO2) chất oxi hóa mạnh, tác dụng với axit,
dùng làm sơn chống gỉ, matit chịu nhiệt.
Pb
3
O
4
+ H
2
O
2
+ 3H
2
SO
4
3PbSO
4
+ 4H
2
O + O
2
Pb
3
O
4
+ 4HNO
3
2Pb(NO
3
)
2
+ PbO
2
+ 2H
2
O
Pb
3
O
4
+ 2H
2
SO
4
2PbSO
4
+ PbO
2
+ 2H
2
O
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 20
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
5. Ứng dụng trong ngành dược
Germani
- 2-Carboxyethyl Germanium sesquioxide (Ge-
132), các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã chỉ ra rằng
Ge-132 có thể có hiệu quả trong điều trị một số
bệnh như ung thư, viêm khớp và loãng xương.
Ge-132 có khả năng thuyên giảm hoàn
toàn bệnh ung thư phổi. Ge-132 không
có tác dụng phụ đáng kể, không
gây quái thai, không gây đột biến.
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 21
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
5. Ứng dụng trong ngành dược
Germani
SpiroGermanium: 2-(3-dimetylaminopropyl)-8,8-
diethyl-2-aza-8-germaspiro [4,5] decane
(spirogermanium) là hợp chất germani hữu cơ có khả
năng chống ung thư trên phạm vi rộng các dòng tế bào
ung thư ở người như buồng trứng, cổ tử cung, ung thư
vú, ung thư tế bào thận và
những dạng ung thư khác.
nvhoa102@yahoo.com Chương 4 22
Người ta lại lấy 0,75g muối Na2C2O4 có độ tinh
khiết là 97% cho phản ứng vừa đủ với 50mL dung
dịch KMnO4 đã được axit hóa bằng H2SO4.
Tính nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4
đã dùng.
BÀI TẬP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_iva_1171_2047698.pdf