Bài giảng Hoá sinh đại cương - Chương 2: Lipid

* LIPID (lipos – tiếng Hy Lạp – dầu mỡ) Nguồn gốc: - Động vật: mỡ động vật - Thực vật: dầu thực vật Đặc tính hòa tan: Tan trong dung môi hữu cơ: alcohol, ether, chloroform Phản ứng nhũ tương hóa: hạt lipid phân tán trong nước

pdf90 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hoá sinh đại cương - Chương 2: Lipid, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 * LIPID (lipos – tiếng Hy Lạp – dầu mỡ) Nguồn gốc: - Động vật: mỡ động vật - Thực vật: dầu thực vật Đặc tính hòa tan: Tan trong dung môi hữu cơ: alcohol, ether, chloroform Phản ứng nhũ tương hóa: hạt lipid phân tán trong nước ĐẠI CƯƠNG Chức năng của lipid Chức năng sinh học Chức năng bảo vệ Chức năng sinh học Nguồn dự trữ năng lượng • 1g lipid cung cấp 9,3 Kcalo Chức năng cấu tạo • Màng sinh học: màng tế bào, màng ty thể Dung môi hòa tan của vitamin tan trong dầu • Vitamin A, D, E, K Chức năng bảo vệ Mô đệm giữ nhiệt Lớp vách tế bào vi khuẩn Lớp vỏ cứng côn trùng Lớp sáp bảo vệ biểu bì thực vật Lipid trên da Nguồn cung cấp nước nội sinh Phân loại sơ lược các lipid Lipid đơn giản Các lipid trung tính a)Mono-di-triglyceride = ester của glycerol + các acid béo b) Sáp: sáp tự do, ester của cholesterol, vitamin A, D Lipid phức tạp a) Các phospholipid hoặc phosphatid (rượu-acid béo + bazơ có N2 + H3PO4) - Glycerophosphatid (lecithin, cephalin) - Sphingosid (sphingosin + H3PO4 + bazơ có N2) - Acid phosphatid (glycerol + H3PO4 + acid béo) - Phosphoinositid (glycerol + H3PO4 + inositol) b) Các cérébrosid hoặc saccharolipid - Galactoglycerid c) Các sulfolipid * Định nghĩa  Acid béo = monocarboxylic no / không no  Công thức tổng quát: R-COOH  Cách đánh số thứ tự: bắt đầu từ gốc COOH 4 3 2 1 CH3-(CH2)n-CH2-CH2-CH2-COOH     Acid béo Phân loại acid béo Acid béo bão hòa Acid béo không bão hòa Acid béo bão hòa  Dây thẳng, số carbon chẵn  Công thức: Cn-1H2n-1COOH; n = 4-32 C  Tính chất:  Số C càng cao  tính chất acid càng yếu  Acid béo > 10 C: dạng rắn (mỡ động vật)  Bền với chất oxi hóa, thuốc thử Acid béo bão hòa thường gặp trong thực phẩm Tên a.béo Tên hệ thống Công thức Nguồn gốc Butyric Butanoic CH3(CH2)2COOH Bơ động vật Caproic Hexanoic CH3(CH2)4COOH Bơ động vật, dầu dừa, cọ Caprylic Octanoic CH3(CH2)6COOH Dầu dừa, cọ, bơ động vật Capric Decanoic CH3(CH2)8COOH Dầu dừa, cọ, bơ động vật Lauric Dodecanoic CH3(CH2)10COOH Dầu dừa, cọ, bơ động vật Acid béo bão hòa thường gặp trong thực phẩm Tên a.béo Tên hệ thống Công thức Nguồn gốc Myristic Tetradecanoic CH3(CH2)12COOH Dầu dừa, cọ, chất béo động thực vật Palmitic Hexadecanoic CH3(CH2)14COOH Chất béo động thực vật Stearic Octadecanoic CH3(CH2)16COOH Chất béo động vật và một ít trong chất béo thực vật Arachidic Eicosanoic CH3(CH2)18COOH Dầu đậu phộng Acid béo không bão hòa  Có nối đôi  Số nối đôi: 1, 2, 3, 4  Ký hiệu: C18:1 9  Tính chất:  Không bền với chất oxi hóa  Dạng lỏng  Acid béo có  2 nối đôi: acid béo thiết yếu  Đồng phân: dạng cis - tran Acid béo không bão hòa Oleic (C’18) H H   CH3 - (CH2)7 - C = C - (CH2)7 - COOH (10) (9) 9 Linoleic (C’’18) Acid béo ω 6 H H H H     CH3 -(CH2)4-C=C -CH2-C=C-(CH2)7– COOH (13) (12) (10) (9) 9,12 Palmitoleic (C’16) H H   CH3 - (CH2)5 - C = C - (CH2)7 - COOH (10) (9) 9 Acid béo không bão hòa Linolenic (C’’’18) Acid béo ω-3 H H H H H H       CH3-CH2-C=C -CH2-C=C- CH2-C=C- (16) (15) (13) (12) (10) (9) (CH2)7–COOH 9,12,15 Arachidonic (C’’’’20) Acid béo ω-6 H H   CH3-(CH2)4–(C=C-CH2)4–(CH2)2-COOH 5,8,11,14 Acid béo cần thiết  Ba acid béo cần thiết hay vitamin F mà cơ thể phải được cung cấp hàng ngày qua thực phẩm:  Acid linolenic (thuộc nhĩm Acid béo ω-3)  Acid Linoleic(thuộc nhĩm Acid béo ω-6)  Acid Arachidonic(thuộc nhĩm Acid béo ω-6) Acid béo cần thiết  Các acid béo ω-3 thường gặp trong mở cá, ở vùng biển sâu như cá ngừ, cá hồi, cá nước ngọt như cá da trơn (ba saa, cá tra, cá trê) lươn, cá thác lát,cá chép.trong thực vật như dầu đậu nành  Nhĩm acid béo ω-6 cĩ nhiều trong thực vật như đậu nành, đậu phộng, hột hướng dương, bắp, hột lanh và dầu của chúng. Acid béo cần thiết  Sự độc hại và cảnh báo về liều lượng sử dụng  Chưacĩ ghi nhận nhưng dùng quá gây tăng cân.  Dùng vừa đủ cĩ tác dụng giảm cân vì chúng đốt cháy các acid béo no.  Cách sử dụng hiệu quả:  Nên ăn sống hoặc kho, nấu , luột  Chiên,nướng nhiệt độ cao làm đứt các nối đơi sinh ra các hợp chất cĩ thể gây ung thư. Tính chất lý hóa của acid béo Tính chất vật lý Điểm nóng chảy Độ hòa tan Tính chất hóa học Sự savon hóa Sự ester hóa Sự hydrogen hóa Sự oxyd hóa Sự tự oxyd hóa a) Sự savon hóa  savon RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O Muối acid béo b) Sự ester hóa RCOOH + OH-R’  RCOOR’ + H2O Liên kết ester  Tính chất hóa học của acid béo c) Sự hydrogen hóa Pt, Ni R-CH=CH-CH2-R’  R-CH-CH-CH2-R’   H H d) Sự oxyd hóa R-CH=CH-R’  RCOOH + R’COOH e) Sự tự oxyd hóa: sự ôi hóa của dầu  Tính chất hóa học của acid béo Glycerid = glycerol + acid béo  Acyl glycerol Glycerid (chất béo) GLYCERID GLYCERID Monoglycerid ()1CH2-O-CO-R1  CH-OH  CH2-OH Diglycerid CH2-O-CO-R1  CH-O-CO-R2  CH2-OH Triglycerid CH2-O-CO-R1  CH-O-CO-R2  CH2-O-CO-R3 1()Monoglycerid 1,2(,)Diglycerid CH2-OH  CH-O-CO-R1  CH2-OH 2()Monoglycerid CH2-O-CO-R1  CH-OH  CH2-O-CO-R3 1,3(, ’)Diglycerid Triglyceride là gì ?  Triglycerid hay dầu mở là chất béo một phần do thức ăn đem vào, và một phần khác do cơ thể tổng hợp trong tiến trình chuyển hĩa năng lượng.  Trong máu, Triglyceride được 1 loại protein cĩ tỉ trọng thật thấp chuyển vận, gọi là very low density lipoprotein hay VLDL.  Nhiệm vụ của Triglyceride là giúp tế bào tạo năng lượng, phần dư thừa sẽ được tích trử dưới dạng mỡ. Triglyceride là gì ?  Hàm lượng triglyceride cao cĩ thể làm tăng nguy cơ nghẽn mạch  Bánh kẹo ngọt và rượu đều đĩng 1 vai trị quan trọng trong việc làm tăng chất Triglyceride trong máu lên.  Tập thể dục thường xuyên sẽ làm giảm Triglyceride và đồng thời cũng làm hạ cholesterol xấu (LDL) xuống và làm tăng cholesterol tốt (HDL) lên. Trans fat là gì ?  Trans fat là loại chất béo được sản xuất bằng phương pháp hydro hĩa (hydrogenation) dầu thực vật để chuyển chúng từ thể lỏng sang thể bán lỏng hay thể rắn chắc bằng cách cho thêm hydrogen.  Mục đích của hydrogenation là để giúp sản phẩm được khơ ráo, tươi tốt, khơng bời rời, dễ hấp dẫn người tiêu thụ và đồng thời cũng cĩ thời gian tồn trử (shelf life) lâu dài.  Quá trình sản xuất nầy sẽ làm nẩy sinh ra một loại acid béo rất xấu, đĩ là Trans fat  Kỹ nghệ làm bánh kẹo và margarine thường áp dụng phương pháp này Trans fat là gì ?  Các sản phẩm shortening hoặc made from hydrogenated hay partially hydrogenated vegetable oil đều cĩ Trans fat.  Cũng như chất béo bão hịa, Trans fat làm tăng cholesterol xấu, giảm cholesterol tốt và cĩ khuynh hướng gây bệnh về tim mạch. Trans fat là gì ?  Theo quy định mới về nhãn hiệu dinh dưỡng (Nutrition facts) của Hoa kỳ và Canada, năm 2006 * Nhà sản xuất bắt buộc phải cho ghi rõ số Trans fat trên nhãn hiệu của tất cả những sản phẩm bán ra. * Được miễn áp dụng điều lệ nầy nếu mĩn hàng cĩ tổng số chất béo (total fat) thấp hơn 0.5 gr cho mỗi phần chuẩn hay xuất ăn (per serving, par portion). Một số lượng nhỏ Trans fat cũng cĩ thể hiện diện trong một số thức ăn gốc động vật như bơ, các sản phẩm làm từ sữa, fromage, thịt bị và thịt cừu. sản phẩm nào cĩ chứa Trans fat? sản phẩm nào cĩ chứa Trans fat? sản phẩm nào cĩ chứa Trans fat? Các loại dầu mỡ SHORTENING:  Là dầu thực vật (đơi khi cĩ pha thêm dầu động vật) được chuyển thành mỡ đặc qua phương pháp hydrogenation .  Thường được dùng trong kỹ nghệ bánh kẹo. Rất xấu vì chứa quá nhiều trans fat, cần phải tránh. Các loại dầu mỡ MỠ HEO (LARD/ SAINDOUX) Mỡ đặc rất xấu vì chứa rất nhiều chất béo bão hịa.  Cũng như Shortening, Saindoux được chứa trong lon hoặc đĩng thành thỏi 454 gr và bán nơi gian hàng bột làm bánh trong các siêu thị.  Cần nên tránh. Các loại dầu mỡ DẦU DỪA (Coprah oil, coconut oil) DẦU CỌ (palm oil):  Thường được sử dụng rộng rãi trong kỹ nghệ thực phẩm, bánh kẹo, chocolat, crem, margarine vì giá rẻ  Dầu dừa, nước cốt dừa và dầu cọ đều chứa thật nhiều chất béo bão hồ rất xấu. Cần nên tránh. Cây cọ và trái cọ Các loại dầu mỡ DẦU OLIVE: Nổi tiếng khắp thế giới. Được xem là rất tốt vì chứa nhiều chất béo khơng bão hịa đơn thể.  Cĩ rất nhiều loại dầu olive, phẩm chất và giá cả cũng khác nhau.  Đứng đầu là dầu olive loại Extra virgin, first cold pressed. Dùng trộn salade rất tơt. Giá hơi đắt. Các loại dầu mỡ DẦU PHỌNG (peanut oil):  Chứa khá nhiều chất béo khơng bão hịa đa thể và đơn thể.  Dầu tốt để chiên xào, làm sauce mayonnaise, trộn salade.  Trong kỹ nghệ, dầu phọng thường được sử dụng để làm margarine Các loại dầu mỡ DẦU BẮP (corn oil):  Chứa nhiều chất béo khơng bão hịa đa thể.  Dầu tốt để chiên xào hoặc trộn salade. DẦU HOA HƯỚNG DƯƠNG (sunflower, tournesol):  Dầu tốt, chứa nhiều acid béo khơng bão hịa.  Thích hợp để nấu nướng và trộn salade. Các loại dầu mỡ DẦU ĐẬU NÀNH (soybean oil): Chứa khá nhiều chất béo khơng bão hịa đa thể và đơn thể . Dầu tốt. Kỹ nghệ thường dùng dầu đậu nành để làm margarine và làm shortening. DẦU MÈ (sesame oil): Mùi thơm. Dùng để chiên xào, tuy nhiên mùi trở nên gắt ở nhiệt độ quá cao. Chứa nhiều acid béo khơng bão hịa đa thể.Dầu tốt Các loại dầu mỡ BEURRE , MARGARINE  Bơ và margarine đều là chất béo và cĩ cùng một số calories y nhau.  Bơ được làm từ sữa. Margarine được sản xuất từ các loại dầu thực vật, chẳng hạn dầu đậu nành hoặc dầu đậu phọng.  Bơ và margarine loại bình thường đều cĩ chứa trên 30% chất béo.  Nhìn chung, Margarine chứa nhiều acid béo khơng bão hịa và chứa ít chất béo bão hịa hơn bơ. Thành phần và hàm lượng các chất trong bơ và margarine( Cĩ trong 15ml) Thành phần Chất béo Chất béo tổng số Chất béo bảo hịa Trans fat Choleste rol Bơ 10,8 7,3 0,3 31,5 Margarine 11 2,1 2,8 0 Triglycerid (chất béo) Chất béo bão hịa (saturated fat )  Đơng đặc ở nhiệt độ bình thường trong nhà.  Tìm thấy trong thịt, mỡ, tơm, cá, lịng đỏ hột gà, sữa và phĩ sản của sữa như fromage, crème, beurre.  Thực vật, trái cây, hạt cĩ dầu đều chứa rất ít chất béo bão hịa,  Ngoại trừ dầu dừa, nước cốt dừa và dầu cọ (palm oil) là những sản phẩm cĩ chứa 1 tỉ lệ chất béo bão hịa cao nhất trong nhĩm thực vật.  Chất béo bão hồ là chất béo xấu, cĩ hại cho sức khỏe và cĩ thể gây nghẽn mạch máu. Glycerid (chất béo) Chất béo khơng bão hịa Chất béo khơng bão hịa (Unsaturated fat):  Khơng đơng đặc ở nhiệt độ bình thường.  Cĩ nhiều trong dầu thực vật.  Đây là chất béo tốt vì cĩ khuynh hướng làm giảm cholesterol trong máu. Chất béo khơng bão hịa Người ta phân chia chất béo khơng bão hịa ra làm 2 nhĩm :  Khơng bão hịa đơn thể(monounsaturated) cĩ nhiều trong dầu olive, dầu canola  Khơng bão hịa đa thể (polyunsaturated)  Tiêu biểu là linolenic acid (hay omega 6)  Alpha-linoleic acid (hay omega 3). Đây là những acid béo thiết yếu vì cơ thể khơng tự tổng hợp được mà phải nhờ thực phẩm mang vào Tính chất của chất béo khơng bảo hịa  Hai chất Omega 3 và Omega 6 thường được các nhà dinh dưỡng ca tụng hết lời vì chúng cĩ khả năng giúp cơ thể tổng hợp chất prostaglandine rất cần thiết để giữ cho máu lưu thơng được dễ dàng, ngừa các bệnh tim mạch.  Oméga 3 cĩ thể giúp giảm cholesterol, ngăn ngừa được các chứng viêm khớp, một số bệnh ngồi da, bệnh dị ứng, hen suyễn, trầm cảm và vài loại ung thư (vú, ruột và bao tử ?).  Ngồi ra, Omega 3 cũng cĩ thể làm giảm chất béo xấu Tính chất của chất béo khơng bảo hịa  Chất béo khơng bão hịa đa thể ít ổn định, dễ bị oxy hĩa, và dễ hơi (rancid) hơn chất béo khơng bão hịa đơn thể.  Chất béo khơng bão hịa đa thể được thấy nhiều nhất trong dầu hạt lin (linseed, flaxseed oil), kế đến là dầu hoa hướng dương (tournesol, sunflower oil), dầu đậu nành, dầu bắp (corn oil) Tính chất lý hóa của chất béo Tính chất lý hóa của chất béo  Phản ứng thủy phân Tính chất lý hóa của chất béo Thủy phân bằng nước Thủy phân bằng kiềm Thủy phân bằng enzyme Glycerol + Acid béo CH2-O-CO-R1  CH-O-CO-R2 + 3 NaOH   CH2-O-CO-R3 CH2-OH  CH-O-CO-R1 + 3 R-COONa  CH2-OH Chỉ số acid (A): Số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid béo tự do có trong 1g chất béo R-COOH + KOH  R-COOK + H2O  đánh giá chất lượng lipid Lipid sử dụng được: A = 3-4 (<10) Chỉ số đặc trưng của chất béo Chỉ số savon (X): Số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid béo tự do và kết hợp có trong 1g chất béo R-COOH + KOH  R-COOK + H2O Chỉ số đặc trưng của chất béo Chỉ số Iod: Số gram Iod kết hợp với100g chất béo H H H H     – C = C – + 2 I  – C – C –   I I Chỉ số đặc trưng của chất béo Chỉ số ester: Số mg KOH cần thiết để savon hóa các glycerid của 1g chất béo Chỉ số ester = Chỉ số savon - Chỉ số acid Chỉ số đặc trưng của chất béo SÁP (Waxes, Cerid) CERID = CEROL + ACID BÉO  Rượu đơn chức cao phân tử R1-CH2-O-CO-R2 VD: Sáp động vật: sáp ong, Specmacet (mỡ não cá voi) Sáp thực vật: màng bảo vệ quả, thân, lá SÁP (Waxes, Cerid) STERID STERID = STEROL + ACID BÉO  Rượu đa vòng (ở dạng tự do trong thiên nhiên) Tính hòa tan: - Không tan trong nước - Tan trong dung môi hữu cơ (benzen, ether) Nguồn: Động vật: mỡ dưới da (lanoin của mỡ cừu) Thực vật: Sterid thường kết hợp với cấu tử cerid sáp thực vật STERID Cholesterol bão hòa: nguyên nhân gây cao huyết áp Cholesterol không bão hòa (7-dehydrocholesterol):  cholecalciferol (vitamin D3) Ergosterol: có trong mầm lúa mạch, men bia  calciferol (vitamin D2) Stigmasterol: có nhiều trong đậu nành Sistosterol: có nhiều trong lúa mì STEROL STEROL  Cholesterol Cholesterol là gì? Cholesterol chỉ là một chất dạng sáp mà cơ thể dùng để bảo vệ hệ thần kinh, làm nên những tế bào và sản sinh ra những hĩc-mơn. Tồn bộ cholesterol mà cơ thể cần đều do gan cung cấp. Dư thừa cholesterol sẽ cĩ tác động xấu đến sức khỏe của bạn một cách nghiêm trọng. Thủ phạm gây bệnh tim mạch chủ yếu là cholesterol Vì sao mức cholesterol cao là khơng tốt?  Cholesterol vào cơ thể một phần bị tiêu hĩa trong quá trình đốt cháy để sinh năng lượng, một phần đi vào máu.  Nếu nĩ tích tụ quá nhiều trong máu, bạn sẽ gặp nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ mà nặng dẫn đến bán thân bất toại thậm chí tử vong Tác hại của cholesterol trên thành mạch máu  Lượng cholesterol dư thừa trong máu bị lơ lửng rồi bám chặt vào thành động mạch,  Lớp nọ đè lên lớp kia, dày dần lên khiến cho các động mạch hẹp lại và bị cứng lên, mất đi tính đàn hồi làm xuất hiện một thứ bệnh gọi là xơ cứng động mạch (artherosclerosis).  Những cặn bám cholesterol cĩ thể làm tắc nghẽn động mạch, cản trở máu lưu thơng. Tác hại của chứng xơ cứng động mạch  Nếu như một động mạch cung cấp máu cho các cơ trong tim bị tắc nghẽn thì một cơn nhồi máu cơ tim sẽ xảy ra.  Nếu động mạch cung cấp cho não bị tắc nghẽn thì một cơn đột quỵ sẽ xảy Bản chất hĩa học của cholesterol  Bản chất hĩa học của cholesterol là lipoprotein. Chất này cĩ hai loại: Lipoprotein tỷ trọng thấp (viết tắt là LDL) đưa cholesterol vào cơ thể và Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) lấy đi cholesterol ra khỏi dịng máu, ngăn chặn sự hình thành chất kết bám  Vì thế, nếu cĩ quá nhiều cholesterol LDL là điều xấu đối với cơ thể thì ngược lại nhiều HDL lại là điều tốt lành. Làm thế nào kiểm sốt Cholesterol?  Việc kiểm sốt lượng cholesterol cao khơng chỉ dừng lại ở những thức ăn mà bạn kiêng (như những chất béo bão hịa gây tổn hại động mạch).  Một loạt những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng khơng ít thức ăn thơng thường giàu dinh dưỡng lại giúp giảm chỉ số cholesterol.  Dưới đây là những sản phẩm chủ yếu, hãy thêm chúng vào thực đơn ăn kiêng và hãy xem sự lạc quan của sức khỏe. Ăn nhiều những thứ sau đây giúp giãm cholesterol Nấm Đậu Yến mạch Cá hồiQuả Ĩc Chĩ Nấm  Ăn các loại nấm như nấm shiitake, maitake hay enoki hằng ngày cĩ thể giảm được lượng cholesterol trong máu khoảng 25% sau 4 tuần  (Nguồn Experimetal Biology and Medicine). shiitake maitake enoki Đậu  Chỉ ½ chén đậu rằng hằng ngày trong 8 tuần sẽ giúp giảm 8% lượng cholesterol,”  Những thớ sợi cĩ thể hịa tan của chúng sẽ ức chế sự hút cholesterol  (Nguồn: TS Arol Johnston - Đại học bang Arizona) Cá hồi  Hãy bổ sung omega-3 cĩ trong các loại cá như cá hồi, cá trích, cá mịi giúp giảm cholesterol.  Ăn hai phần nhỏ những cá loại này mỗi tuần trong 1 tháng sẽ tăng thêm cholesterol tốt HDL lên 4%.  (Nguồn : Kết quả nghiên cứu từ Đại học Loma Linda ) Ngủ cốc Yến mạch  Khi ăn 2 phần ngũ cốc yến mạch hằng ngày trong 6 tuần sẽ giảm cholesterol tổng cộng và cholesterol “xấu” LDL lần lượt là 4,5% và 5,3%.  Beta-glucan cĩ trong yến mạch sẽ hấp thu cholesterol LDL và sẽ được thải ra qua đường bài tiết  (Nguồn : Đại học Columbia) Quả ĩc chĩ  Ăn 42,5 gram quả ĩc chĩ 6 ngày/tuần trong 1 tháng sẽ giúp giảm lượng cholesterol tổng cộng là 5,4% và cholesteron LDL là 9,3% (Nguồn :American Journal of Clinical Nutrition). Phospholipid Glycolipid Lipoprotein LIPID PHỨC TẠP PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Thành phần cấu tạo: - Rượu đa chức - Acid béo - Base chứa Nitrogen - Acid phosphoric PHOSPHOLIPID (Phosphatid) InositolGlycerol Rượu: CH2OH  CHOH  CH2OH  OH HO   OH  OH  OH OH  Spingosin OH H   CH3 – (CH2)12 – CH = CH – C – C – CH2OH   H NH3  CO-R Liên kết peptid Acid béo PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Acid béo: - Palmitic acid C16 - Stearic acid C18 - Linoleic acid C18 9,12 - Linolenic acid C18 9,12,15 PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Base Nitrogen Serine Colamine (Ethanolamine) Choline NH2 – CH – COOH  CH2 – OH +NH3 – CH2 – CH2OH CH3 CH2OH – CH2 – +N CH3 CH3 PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Phân loại phospholipid - Glycero phospholipid - Inozin phospholipid - Sphingo phospholipid Phosphatidic acid PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Glycerophospholipid -Glycerophospholipid -Glycerophospholipid CH2-O-CO-R1  CH-O-CO-R2 O  CH2-O-CO-P-OH  OH CH2-O-CO-R1 O  CH-O-CO-P-OH  OH CH2-O-CO-R2 PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Glycerophospholipid Lecithine Cephaline Phosphatidyl Serine PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Lecithine • Glycerol+ 2 A.béo + A.Phosphoric + Choline PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Cephaline • Glycerol+ 2 A.béo + A.Phosphoric + Colamine PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Phosphatidyl Serine • Phosphatid + Serine PHOSPHOLIPID Inozin phospholipid Inozin phospholipid = Phosphatid + Inositol PHOSPHOLIPID (Phosphatid) Sphingo phospholipid Sphingo phospholipid = Sphingosine + A. Béo GLYCOLIPID Glycolipid = Lipid + Glucid Một số glycolipid: - Cerebroside - Sulfatide - Hematoside - Ganglioside GLYCOLIPID GLYCOLIPID Cerebroside  Sulfatide là chất béo chính của nảo, nĩ cũng được tìm thấy trong một số mơ ở dạng vết.  Sulfatide là glycosphingolipid rất cần thiết trong hệ thống ngoại biên cũng như hệ thống trung tâm của nảo  Sulfatide cũng được tìm thấy trong thận và võng mạc Sulfatide LIPOPROTEIN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_hoa_sinh_dai_cuong_chuong_2_lipid.pdf