Bài giảng Hóa học đại cương 1 - Chương 1: Các khái niệm, định luật cơ bản - Nguyễn Văn Quang

a) Hãy tính hằng số khí R theo đơn vị SI, biết phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng: PV=nRT. b) Hãy tính giá trị của R nếu thể tích tính ra lít và áp suất tính ra atm.

pptx21 trang | Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa học đại cương 1 - Chương 1: Các khái niệm, định luật cơ bản - Nguyễn Văn Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1HỌC PHẦN:Giảng Viên: Nguyễn Văn QuangKhoa Tự nhiên. Trường CĐSP Quảng Ninh- Số đơn vị học trình: 5- Lí thuyết: 45 tiết; bài tập 28 tiết; kiểm tra 2 tiết CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢNBài 1: Các khái niệm cơ bảnBài 2: Một số định luật cơ bảnBài 3: Hệ đơn vị Bài 3: Hệ đơn vị Hệ đơn vị quốc tế (hệ SI)2. Hệ đơn vị phi SI(Lượng vật chất = Trị số . Đơn vị)1. Hệ đơn vị quốc tế (Hệ SI)1.1. Hệ SI cơ sở1.2. Đơn vị dẫn xuất từ đơn vị SI cơ sở1.1 Hệ SI cơ sởĐại lượngĐơn vịTên gọiKí hiệuTên gọiKí hiệuChiều dàilMétmKhối lượngmKilogamkgThời giantGiâysCường độ dòng điệnIAmpeANhiệt độTKelvinKLượng chấtnMolmolCường độ ánh sángCandelacdSau đó, có bổ sung 2 đơn vịĐại lượngĐơn vị đoTênTên gọiKí hiệuGóc phẳngRadianradGóc khối (góc đặc)SterdiansrBội của các đơn vị cơ sở như sau:Tiếp đầu ngữLiên hệKí hiệuTera1012TGiga109GMega106MKilo103kHekto102hDeka10DkƯớc của mỗi đơn vị cơ sở như sau:Tiếp đầu ngữLiên hệKí hiệuDeci10-1dCenti10-2cMilli10-3mMikro10-6nano10-9nPico10-12pBài tập áp dụng 1Hãy biểu thị các số liệu sau đây ra đơn vị cơ bản của hệ SI:a) Độ dài của một liên kết là 150 pmb) Một vật nặng 0,25 mgc) Thời gian sống trung bình của một vi hạt là 0,5 nsd) Lượng chất mới điều chế được 100 kmolBài tập áp dụng 2 2.2. Đơn vị dẫn xuất từ đơn vị SI cơ sởa. Các đại lượng có tên riêngĐại lượngĐơn vịKí hiệuĐịnh nghĩaLựcÁp suấtNăng lượngCông suấtĐiện tíchĐiện thếTần sốNewtonPascalJunOatCulongVonHecNPaJWCVHzkg.m/s2kg/ms2kg.m2/s2kg.m2/s3 (J/s)A.sJ/A.s1/sb. Các đại lượng không có tên riêngĐại lượngĐơn vịKí hiệuDiện tíchThể tíchVận tốcGia tốcKhối lượng riêngCường độ điện trườngMét vuôngMét khốiMét/giâyMét/(giây)2Kilogam/mét khốiVon/métm2m3m/sm/s2kg/m3V/mVí dụ:- Lực F=ma, nếu m tính ra kg, a tính ra m/s2 thì F có đơn vị là kg.m/s2 (=N).- Năng lượng W=F.d, nếu F tính ra N, d tính ra mét thì W tính ra N.m (=kg.m2/s2)2. Đơn vị phi SI 2.1. Một số đơn vị phi SI thông dụng2.2. Hệ đơn vị nguyên tử 2.1. Một số đơn vị phi SI thông dụngĐại lượngĐơn vịKí hiệuThừa số chuyển đổiChiều dàiThể tíchNhiệt độThời gianÁp suấtNăng lượngangstromlítđộ bách phânphútgiờatmotphebarmm thủy ngânEcCalooat giờKilooat giờElectron VonA0l0CminhatmbarmmHgergcalWhkWheV10-10 m10-3m3t(0C)=T(K)-27360 s3600 s1,013.105 Pa105 Pa1 mmHg=1/760 atm10-7 J4,184 J3600 J3600 kJ1,602.10-19 J 2.2. Hệ đơn vị nguyên tử  Bài tập vận dụng 1: Bài tập vận dụng 2:a) Hãy tính hằng số khí R theo đơn vị SI, biết phương trình trạng thái khí lí tưởng có dạng: PV=nRT.b) Hãy tính giá trị của R nếu thể tích tính ra lít và áp suất tính ra atm.Bài tập vận dụng 3:a) Em hiểu thế nào về “công nghệ nano”? b) Hãy phân biệt hai khái niệm “đơn vị” và “thứ nguyên”?Đáp án BTVD 1: Đáp án BTVD 2: 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_1_cac_khai_niem_va_dinh_luat_hoa_hocbai_3_1068_2030052.pptx
Tài liệu liên quan