Hình thái cấu tạo cua biển
Vị trí phân loại:
Lớp phụ Malacostraca Bộ Decapoda
P bộ: Peleocyemata
Họ Portunidae
Giống Scylla:
Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng, cơ thể bao bọc vỏ
kitin có tẩm vôi, màu xanh lục hay vàng sẫm,
cơ thể được chia hai phần:Đầu ngực và bụng
269 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình thái phân loại giáp xác và động vật thân mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thị giác
Thủy tinh thể
Trung tâm thị giác
Dây tk thị giác
Thấu kính
Võng
mạc
Mống
giác
Loligo
Octopodida
Hố mắt tách khỏi lớp mô bì tạo thành túi kín, đáy
của túi là màng lưỡi, quanh mắt hình thành một
gờ gọi là mống mắt để hở 1 lỗ giữa được gọi là
con ngươi. Mô bì tiết ra một lớp ở ngoài và một
lớp ở trong có hình cầu trong suốt gọi là thủy
tinh thể, có trường hợp thêm lớp ngoài bao phủ
gọi là màng cứng. Màng lưới có nhiều tế bào dài,
liên hệ với dây thần kinh thị giác.
Mắt của chân đầu có thể điều khiển nhờ cơ chế
điều chỉnh tiêu cự bằng cách thay đổi thể thủy
tinh
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 26
Mắt hở
ốc anh vũ có cấu
tạo còn đơn giản,
chỉ là một hố mắt
hướng tới môi
trường ngoài bằng
lỗ nhỏ.
14
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 27
Cơ quan cảm giác:
+ Đôi Bình nang chứa nhiều bình thạch nằm
- Vị trí: hai xoang rất nhỏ ở trong sụn bao đầu, ngay cạnh đôi
hạch chân.
- Cơ quan khứu giác là osphradi chỉ có ở động vật chân đầu
Bốn mang, còn chân đầu Hai mang có 2 hố khứu giác nằm
dưới mắt.
- Có khả năng biến đổi màu sắc rất nhanh chóng do sự biến
dạng của tế bào sắc tố nằm trong mô liên kết. Tế bào sắc tố
lớn, chứa nhiều hạt sắc tố màu đen, vàng, đỏ hay xanh...
Chúng phân bố song song với bề mặt cơ thể và phân chia
nhiều nhánh. Khi tế bào dãn thì da mực có màu xám, còn
khi tế bào co thì da có màu sáng hơn. Thông thường da của
chân đầu thay đổi theo màu sắc của môi trường. Tế bào sắc
tố do não và hạch thần kinh thị giác điều khiển.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 28
Màng áo:
Vị trí: Màng áo uốn
cong thành ống, tiếp
sau đầu.
Những loài bơi lội ít
(sống ở biển nông)
thì thân ngắn dạng
hình cầu VD
Octopoda,
Loài sống ở biển
khơi, bơi lội nhiều
thường có thân dài
tròn hình hỏa tiễn,
hai bên thân có thêm
vây giúp cho động
vật giữ thăng bằng
và vận động.
.
15
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 29
Dạng vây và sự kết hợp của vây
với màng áo
A. Pterygioteuthis sp
B - Discoteuthis sp
C - Octopoteuthis sp
D - Loligo vulgaris
E - Sepia officinalis
Phác họa: Naef, 1921.
Sụn
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 30
Các dạng vây
A - Onychoteuthis borealijaponicus
B - Abralia andamanica
A - Batoteuthis skolops
B - Joubiniteuthis portieri
C - Lycoteuthis springeri
A Bathothauma lyromma
B - Iridoteuthis iris
C – Discoteuthis laciniosa
D - Sepia orbignyana
16
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 31
Vỏ:
Cephalopoda có 2 dạng:
+ Vỏ ngoài :
• Vỏ của ốc anh vũ xoắn
trong một mặt phẳng
và đối xứng 2 bên,
• Chia nhiều vách ngăn, tạo
thành nhiều buồng. Cơ thể
nằm trong buồng lớn nhất
còn tất cả các buồng khác
chứa đầy không khí.
• Giữa các vách ngăn có lỗ
nhỏ, có ống vỏ thông từ
buồng ngoài đến buồng thứ
nhất (buồng phôi)
Cấu tạo: chủ yếu bằng
CaCO3
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 32
+ Vỏ trong:
a. Sepia ornatal
b. Histioteuthis Bonelliana Sepia oficinalis
17
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 33
3.2 Cấu tạo trong cephalopoda
Vị trí: Não bộ nằm trong bao sụn đầu, giữa 2 mắt.
Cấu tạo não bộ:
+ Não bộ do nhiều hạch tập trung lại.lớn là đặc điểm tiến hóa của
động vật chân đầu.
+ Nhìn măt lưng: Gồm 2 hạch chập lại với nhau, hai bên có 2 dây
thần kinh thị giác lớn nối liền với 2 thùy thị giác cũng rất lớn nằm
ở đáy mắt.
Phía trên khối hạch này có các dây thần kinh nhỏ đi đến miệng,
bình nang...
+ Nhìn mặt bụng thấy bộ não có nhiều hạch chập lại gồm một đôi
hạch chân, một đôi hạch phủ tạng, chính giữa khối hạch chân có
một lỗ nhỏ để động mạch chui qua. Khối hạch trên và dưới nối với
nhau qua cầu nối não - chân và não - phủ tạng.
+ Từ đôi hạch chân có các dây thần kinh đi vào các tua bắt mồi. Từ
đôi hạch phủ tạng có nhiều dây thần kinh chạy về phía sau cơ thể
điểu khiển các cơ quan khác nhau.
+ Từ não và các hạch thần kinh có các đôi dây thần kinh đi đến nội
quan.
Hệ thần kinh
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 34
+ Nautiloidea: bộ phận xương mềm
bao một phần não
+ Coleodea: Bộ phận xương mềm
bao bọc toàn bộ não
2010 | Posted by Mike Lisieski
Hệ thần kinh
18
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 35
Dangj sao
tim
Miệng
Nước bọt
DẠ DÀY
tay
Phác họa sơ đồ khối hạch chính của Octopus From boyle 1986b
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 36
Hệ tuần hoàn:
Tim của động vật chân đầu:
+ có 1 tâm thất và 2 tâm nhĩ (ở nhóm Hai mang)
+ 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ (ở nhóm Bốn mang).
Trước và sau tâm thất xuất phát động mạch chủ trước và
động mạch chủ sau. Động mạch chủ trước chạy dọc thực
quản rồi phân nhánh tới đầu và xúc tu đầu, động mạch chủ
sau đưa máu tới ruột và cơ quan sinh dục. Động mạch chia
thành mạng mao quản. Máu từ động mạch vào hệ mao
quản hay khe hổng vào tĩnh mạch. Máu qua tĩnh mạch đầu
vào tĩnh mạch lớn rồi phân thành 2 hay 4 nhánh (tùy
nhóm) đến mang. Như vậy hệ tuần hoàn của chân đầu là
kín và là một đặc điểm sai khác quan trọng so với các động
vật thân mềm khác
19
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 37
Hệ tuần hoàn kín
TÜnh m¹ch
tim §éng m¹ch
Mao m¹ch
(M¸u T§C víi tÕ bµo
qua thµnh mao m¹ch)
* §êng ®i cña m¸u
Tim
S¬ ®å hÖ tuÇn hoµn kÝn
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 38
Tâm thất
Tâm nhĩ
Mạch máu nhỏ
đm
đm.sd
đmc
xoang
Tm trước
Tm bên
Ngoại biên
Hệ tuần hoàn
→
Tn → TT → ĐM → TM (CQ) →
Thận → mang → tim
20
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 39
Hệ tiêu hoá:
Động vật chân đầu là nhóm bắt mồi rất tích cực.
Chủ động tấn công con mồi
+ Ốc anh vũ có hàng trăm tua bắt mồi,
+ Coleoidea dùng tay bắt mồi đưa con mồi vào
miệng và hầu. Hầu của chân đầu có thành cơ
khoẻ, có lưỡi bào và hai hàm hình mỏ vẹt.
+ Hầu ở nhóm sống dưới biển sâu, ăn vụn bã hữu
cơ thì lưỡi gai mất hẳn.
+ Động vật chân đầu có tuyến mực ở vào phần cuối
trực tràng (ngoại trừ ốc anh vũ), khi gặp nguy
hiểm chúng tiết mực màu đen tạo thành vùng tối
quanh cơ thể để che mắt kẻ thù. Mặt khác bản
chất alcaloid của chất mực làm tê liệt các cơ quan
thần kinh và cảm giác của kẻ thù.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 40
Miệng
Tĩnh mạch
Cecum Manh tràng
t.sd
đm
gan
Cấu tạo tro g Cephalopoda
21
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 41
môi
Miệng
Tuyến nước bọt
Thực quản
Tuyến tiêu hóa
Ruột tịt
Diều
Phần phụ ống dẫn tuyến sinh dục
ống dẫn tuyến sinh dục
Khối xoang miệng
Tuyến tiêu hóa:
Miệng → xoang miệng
→ thực quản →dạ dày
→ ruột → hậu môn
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 42
Răng sừng
Bầu miệng
A. Thysanoteuthis rhombus
B. Sepia orbignyana,
Hình dạng răng của Cephalopoda
A B
Miệng và mỏ
cephalopoda
22
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 43
Hệ hô hấp:
Cơ quan hô hấp của động vật chân đầu là mang lá
đối.
2 hay 4 mang tuỳ theo nhóm.
Lớp mô bì của mang không có tiêm mao. Dòng
nước đưa ô xy đến cho mang khi con vật di
chuyển. Dòng nước vào mang qua khe áo vùng
lưng, chảy xuống phía bụng rồi ra ngoài qua
phễu.
Khi nước qua hậu môn và lỗ bài tiết nằm trong
phần bụng của xoang áo, dòng nước cuốn theo
chất cặn bã ra ngoài
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 44
coleoidea:
Nautiloidea: 4 mang
Hệ hô hấp:
Hô hấp bằng mang, số lương thay đổi tùy thuộc vào lớp phụ:
23
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 45
Các dạng mang của lớp cephalopoda
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 46
Hệ sinh dục:
Chân đầu là động vật phân tính
Con đực và cái không sai khác nhau nhiều về
hình dạng ngoài mà chỉ ở các xúc tay.
Con đực có tay sinh dục (hetocotyle) trong
mùa sinh sản (tua bên trái). Ở một số bọn động
vật chân đầu có 1 đôi ống dẫn sinh dục (ốc anh
vũ, mực phủ, mực nang) nhưng hầu hết ống dẫn
bên phải tiêu giảm, chỉ còn lại ống dẫn bên trái.
mùa sinh sản kết đàn và đi gần bờ, nơi có độ
trong cao, nhiệt độ ấm, nhiều giá thể là thực vật
24
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 47
Con cái
Con đực
Hình dạng cơ quan sinh dục
của cephalopoda
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 48
Baby S. bandensis inside the egg.
Photo, Richard Ross
ấu trung bên trong trứng
Túi tinh
Khối tinh dịch
Vỏ túi
Cq phóng tinh
mũ
Dây chõm
25
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 49
Sinh sản và phát triển(2)
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 50
Sự ghép đôi và giao phối
26
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 51
Quá trình thụ tinh tiến hành trong xoang áo.
Cơ quan giao phối là một tua đầu biến đổi, có rãnh ở giữa
và các giác bám kém phát triển.
Khi thụ tinh thì con đực lấy một ít bao tinh từ túi Needham
rồi chuyển vào xoang áo của con cái và gắn chặt vào lỗ sinh
dục cái
trứng của động vật chân đầu giàu noãn hoàng, kích thước
khá lớn, ví dụ như ở mực nang trứng có đường kính tới
15mm, những nhóm khác trứng bé hơn và có ít noãn
hoàng. Noãn hoàng dùng để cung cấp chất dự trữ cho quá
trình phát triển của Phôi
Trong quá trình phát triển mắt được hình thành từ lá
phôi ngoài, tua miệng được chuyển ra phía trước và xếp
quanh miệng.
Phát triển trực tiếp không qua biến thái
Sinh sản và phát triển (2)
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 52
Sinh sản và phát triển (3)
Bãi giao vĩ
Ấu trùng của Octopus
27
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 53
ấu trùng S. bandensis Photo,Richard Ross
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 54
Căn cứ phân loại
Căn cứ số lượng mang, tâm nhĩ, thận
Căn cứ số lượng xúc tay, đặc điểm xúc
tay
Căn cứ số lượng cấu tạo, thứ tự, số lượng,
cách sắp xếp giác bám trên xúc tay
Hình dạng cấu tạo vỏ
Vị trí cấu tạo của xúc tay sinh dục
Cấu tạo phễu, túi mực, tế bào sắc tố, túi
trứng
28
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 55
4. Phân loại
Có khoảng 600 loài trong 44 họ. Tất cả các
loài trong lớp này đều sống ở nước mặn,
đơn tính, ăn động vật.
Lớp Cephalopoda
Lớp phụ Nautiloidea.
Lớp phụ Coleoidea (Dibranchiata)
Bộ Sepioidea
Bộ Teuthoidea (Decapoda)
Bộ Teuthoidea (Decapoda)
Bộ Octopoda
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 56
Lớp phụ Nautiloidea.
có vỏ ngoài thật sự được tiết ra từ màng áo. Mặc dù lớp này
có hàng ngàn loài nằm trong nhiều họ nhưng chỉ có 6 loài
còn tồn tại và các loài này được xếp cùng một họ
Họ Nautilidae
Giống Nautilus (Ốc Anh vũ có khoang vỏ). Vỏ vôi ngoài cuộn
lại và bên trong được phân chia bởi vách ngăn ngang; cơ
thể nằm phía ngài cùng của khoang vỏ. Vỏ của cá thể
trưởng thanh có thể đạt đến 27 cm. mắt cấu tạo đơn giản,
không có thủy tinh thể, có 80-90 xúc tu, 2 đôi mang lược, 2
đôi cơ quan kiểm tra chất lượng nước, không có túi mực.
Tất cả 6 loài đều được tìm thấy ở vùng Ấn Độ - Thái Bình
Dương,
Sống ở biển sâu khoảng 500-600m
29
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 57
Lớp phụ Coleoidea (Dibranchiata)
Vỏ trong bằng vôi,chất sừng hoặc vỏ thoái hóa,
Đầu có từ 8-10 xúc tay, trên xúc tay có nhiều giác
bám ,
Phễu gồm 2 phiến kết với nhau thành ống hoàn
chỉnh,
Mang, tâm nhĩ, thận đều có một đôi,
Trung khu hệ thống thần kinh được bao bọc xoang
mềm,
Có túi mực đen, da có tế bào sắc tố.
Hầu hết nhóm này có vỏ trong, bao bọc bên ngoài
là màng áo. Có 4 bộ, 43 họ.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 58
Bộ Sepioidea
- Vỏ dạng oval hoặc hình thoi, Dẹp theo chiều lưng bụng
- Tất cả các loài trong bộ này đều có 8 xúc tay ngắn và hai xúc tay
bắy mồi dài. Có 5 họ, tiêu biểu gồm:
Họ Spirulidae
Giống Spirula. Vỏ trong bằng canxi, dạng xoắn có vai trò điều hòa
sức nổi. Những loài này sống ở biển khơi với độ sâu khoảng 200-
600 m, chúng có một túi mực và phân sau có cơ quan phát quang
sinh học; chúng không có lưỡi sừng.
Họ Idiosepiidae
Giống Idiosepius. Nhóm này có chiều dài không vướt quá 1,5 cm và
chúng không có vỏ (ngay cả vỏ trong)
Họ Sepiidae
Giống Sepia - Mực nang. Nhóm này có vỏ trong bằng canxi, nhẹ có
chức năng điều hòa sức nổi. Xúc tu bắt mồi có thể co rút vào trong
một túi đặc biệt
30
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 59
Spirula spirula
(Linnaeus, 1758)
Idiosepius pygmaeus.
sepia:
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 60
Bộ Teuthoidea (Decapoda)(1)
- Mực ống. Vỏ trong có cấu tạo kitil.
- Xung quanh đầu có 8 xúc tay và hai xúc tay bắt mồi
- Mắt kín, cấu tạo phức tạp
- Xoang miệng có lưỡi sừng phát triển mạnh.
- Có 25 họ.
Họ Loliginidae
Giống Loligo - Mực ống Đại Tây Dương; Sepioteuthis,
Lolliguncula. Mực ống có thể đạt chiều dài 50 cm và có tập
tính sống đàn.
Họ Ommastrephidae
Giống Illex, Todarodes - Mực ống mủi tên. Các loài này là
đối tượng khai thác ở Bắc Đại Tây Dương và Nhật Bản.
31
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 61
Sepioteuthis sepioidea
ILLEX
Lolliguncula
Todarodes pacificus
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 62
Họ Lycoteuthidae
Giống Lycoteuthis. Các loài này rất nhỏ (ngắn hơn 10 cm)
sống ở vùng biển sâu, được tìm thấy ở độ sâu 3000 m.
Chúng có cơ quan phát quang sinh học, đặc biệt có loài có
thể phát ra ánh sáng đỏ, xanh, trắng trên các vùng khác
nhau trên cơ thể.
Họ Architeuthidae
Giống Architeuthis. Mực ống khổng lồ. Các loài thuộc nhóm
này là loài lớn nhất trong ngành động vật không xương
sống, đạt chiều dài 20 m tính cả xúc tu và trọng lượng hơn
1 tấn. Mắt của của chúng có đường kính đến 20 cm lớn nhất
so với các loài động vật trên trái đất. Mực khổng lồ không
có cơ quan phát quang sinh học và sống ở độ sâu 500-
1000m
Họ Cranchiidae
Giống Galiteuthis
Bộ Teuthoidea (Decapoda)(1)
32
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 63
Lycoteuthis diadema
Architeuthis
Galiteuthis glacialis
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 64
Bộ Vampyromorpha
Có 1 họ
Họ Vampyroteuthidae
Giống Vampyroteuthis - Mực ống hút máu. Đây là
những loài mực biển sâu (300-3000m), cơ thể
đen, có 8 xúc tay bình thường và một đôi xúc tay
thay đổi lớn, mỏng, kéo dài có dạng như dây leo.
Các tấm mô xuất hiện giữa các xúc tay hình
thành vòi hút. Các loài này có cơ quan phát
quang sinh học phát triển, có lưỡi sừng và mắt to
màu đỏ. Vỏ gần như trong suốt nằm bên trong cơ
thể.
33
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 65
Vampyroteuthis infernalis Chun 1910
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 66
Bộ Octopoda(1)
Các loài thuộc bộ này có 8 xúc tay và không có xúc tay bắt
mồi. Có 12 họ bao gồm khoảng 200 loài.
Họ Cirroteuthidae
Giống Cirrothauma. Nhóm này tìm thấy ở độ sâu 4000 m
Có hình dạng khác thường. Chúng không có lưỡi sừng,
không có túi mực.
Họ Octopodidae
Giống Octopus – Bạch tuộc.
- Phân bố vùng nước cạn,
- cơ thể dài đến 3 m và cân năng khoảng 2,5 kg.
- Bạch tuộc sống đáy, ít bơi lội và sống đơn độc trong hốc
nhỏ.
- Não chúng rất phát triển và được bao bọc bởi hộp sọ bằng
sụn. Bạch tuộc là loài thông minh, chúng có thể học và ghi
nhớ.
34
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 67
Cirrothauma murrayi
Octopus vulgaris
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 68
Họ Argonautidae
Giống Argonauta. Con cái có chiều dài đến 30 cm và tiết ra
một vỏ lớn, mỏng để cư trú và ấp trứng. Vỏ được tạo ra bởi
một tuyến đặc biệt trên một vài xúc tu và không tương đồng
với vỏ của các loài động vật thân mềm khác. Con đực chỉ
khoảng 1,5cm và không có vỏ. Trong suốt thời gian giao
phối xúc tay sinh dục của con đực dứt rời sau khi đưa vào
xuoang màng áo của con cái.
Họ Ocythoidae
Giống Ocythoe. Là loài bạch tuộc biển khơi Đại Tây Dương,
Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đực cái dị thể với con
đực ngắn (3-4cm) sống trong các vỏ của động vật. Con cái
dài đến 30 cm bơi lội tự do.
Con cái của loài Ocythoe tuberculata là loài khác thường
trong lớp chân đầu, chúng có bóng hơi giống như cá để điều
chỉnh sức nổi của chúng trong nước
Bộ Octopoda(2)
35
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 69
Argonauta argo,
Ocythoe tuberculata
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 70
(Mực lá)
Sepioteuthis lessoniana
Loligo formosana
Hapalochlaena lunulata *
36
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 71
1Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 1
Phần III
Hình thái phân loại lớp:
Crustacea
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 2
Crustacea Pennant, 1777
2Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 3
1. Phân ngành Trùng 3 thùy
2. Phân ngành có kìm
3. Phân ngành Có mang: Branchiata
Siêu lớp Giáp xác (Crustacea) (26.000 loài)
Phân lớp Giáp xác lớn: Malacostraca (Vỏ mềm)
Bộ Mười chân (8.510 loài)
Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về
hệ thống PL Giáp xác tuy vậy vẫn chưa được thống
nhất
Và chúng tôi sẽ giới thiệu theo hệ thống phân loại
Bowman và Abelle L.G
Ngaønh ARTHROPODA
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 4
Nhóm có kích thước nhỏNhóm có kích thước lớn
Branchiopoda (chân mang).
Copepoda (chân chèo)
Cirripedia (Chân tơ)
Malacostraca( Vỏ mềm)
.
Các nhóm giáp xác
kích thước hiển vi cho tới kích
thước khoảng 5 cm
Các nhóm copepods gồm
Daphnia ( rận nước)
Cyclops (chân chèo)
Isopoda (Bộ chân đều)
3Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 5
Đặc điểm chung của ngành Chân khớp
(Arthropoda)
Cơ thể cùng với các phần phụ phân đốt.
hình thành bộ xương ngoài
nhóm sống trên cạn, xuất hiện ống khí
(cơ quan hô hấp) và ống manpighi (là cơ
quan bài tiết)
Là ngành lớn trong giới động vật, chiếm
khoảng hơn 2/3 số loài động vật có trên
hành tinh.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 6
Sống trên cạn sống dưới nước
Pseudouroctonus apacheanus
Homarus americanus .
4Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 7
Giáp xác (Crustacea).
Động vật chân đốt tương đối nguyên thủy
Phân bố: nước ngọt, lợ và mặn, một số sống trên
cạn, những nơi ẩm ướt.
Thế giới đã phát hiện được khoảng 26.000 loài.
Việt Nam đã phát hiện khoảng 1.500 loài
Hình thái phức tạp, biến đổi rất lớn,
Bề mặt thân thể đều có một lớp vỏ bọc tương
đối cứng nên có tên là động vật giáp xác
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 8
Đặc điểm hình thái Crustacea(1)
Đối xứng hai bên
Cơ thể được bao bọc với một bộ xương ngoài
bằng kitin, lớp này có thể rất dày và bị canxi hóa
(Một loại giáp xác có cơ thể giống như tôm hùm
sống ở nước ngọt) hay rất mỏng manh và trong
suốt (như ở rận nước).
Vì lớp vỏ cố định nên nó phải được thay thế định
kỳ khi con vật tiến hành quá trình biến thái (từ
dạng ấu trùng bơi tự do cho đến khi trưởng
thành)
Nhóm có kích thước lớn
5Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 9
Copepoda
Carpilius maculatus
Penaeus japonicus
Daphnia pulex
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 10
Đặc điểm hình thái Crustacea(2)
Ấu trùng bơi tự do: Nauplius, cơ thể không
phân đốt, một mắt và 3 cặp chân giả.
Giáp xác trưởng thành cơ thể và chân
phân đốt.
+ Gồm 3 phần đầu, ngực và bụng.
Nhóm có kích thước lớn
6Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 11
Ấu trùng và
trưởng thành
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 12
Đặc điểm hình thái giải phẫu Crustacea(3)
Có phần đầu và ngực hợp lại thành phần đầu ngực,
phần này được bảo vệ bởi một phần của bộ xương ngoài
khá lớn và được gọi là giáp đầu ngực.
Trên đầu có hai cặp râu
Các phần phụ của giáp xác đã trải qua quá trình tiến
hóa để thích nghi một cách đa dạng với các chức năng
khác nhau như: bơi, bò, cơ quan cảm giác.
Nhiều loài có cặp chân ngực thứ nhất biến đổi thành
vuốt hoặc càng.
Các mang thường được gắn ở phần gốc của các cặp
chân ngực, vận động của chân ngực sẽ tạo dòng nước
chảy qua mang, giúp cho quá trình hô hấp diễn ra.
Nhóm có kích thước lớn
7Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 13
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 14
Giáp xác sinh sản hữu tính
Hầu hết các loài giới tính phân chia rõ
ràng.
Nhiều loài trứng được giữ ở dưới các đốt
bụng của con cái.
SINH SẢN
8Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 15
(Homarus americanus) Female
Female Male
Hình dạng cơ quan
sinh sản
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 16
Female
Hình dạng cơ quan
sinh sản
9Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 17
Male
Female
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 18
Phân loại
Ngành phụ có mang: Branchiata
Lớp Giáp xác (Crustacea)
Phân lớp Giáp xác lớn Malacostraca (Vỏ mềm)
Bộ Mười chân (Decapoda)
+ Phân bộ Bơi: Natantia Boas, 1880. hoặc
Phân bộ mang nhánh: Dendrobranchiata Bate,
1888
+ Phân bộ bò: Reptantia
Phân bộ phôi bụng: Pleocyemata Burkenroad,
1963
10
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 19
Đặc điểm phân lớp Malacostraca Latreille, 1802
Lớp lớn nhất trong các P. lớp của động vật giáp
xác.
Có hơn 25.000 loài còn sinh tồn.
Cơ thể cấu tạo đa dạng: gồm cua, tôm hùm, tôm,
bọ ngựa tôm
Phân bố rộng: Nước ngọt, biển, trên cạn
Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, và bụng.
Cơ thể phân đốt, gồm 20 đốt
Dinh dưỡng: hầu hết các loài ăn xác thối, một số
ít ăn thịt (Bọ ngựa), Cua sứ ăn lọc
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 20
Order: Decapoda Latreille, 1802
Decapoda (nghĩa là "mười chân"). chẳng
hạn như tôm, cua, tôm hùm, tôm sú
Hầu hết decapoda ăn xác sinh vật thối.
Có15.000 loài trong khoảng 2.700 chi,
với khoảng 3.300 loài hóa thạch. Gần một
nửa số loài là cua, với tôm (khoảng 3000
loài)
11
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 21
Hình thái cấu tạo bộ Decapoda (1)
Cơ thể gồm 20 đốt
Gồm 2 phần chính: phần đầu ngực và phần bụng.
Mỗi đốt có một cặp phần phụ:19 đôi mặc dù ở nhiều nhóm
những phần phụ này có thể bị tiêu giảm hay đã biến mất.
Các cặp chân hàm là các chân được biến đổi để làm chức
năng như những phần phụ miệng.
Ở bọn Decapoda kém tiến hoá, những cặp chân hàm này
tương tự như những đôi chân bò.
Các cặp chân bò được sử dụng để bò cũng như để lấy thức
ăn. Chúng được trang bị với các vuốt (Chela) ở đầu chân.
Trừ tôm he, trên chân bò còn có cơ quan sinh dục: ở cặp
chân bò thứ 3 với con cái và thứ 5 với con đực, người ta coi
chúng như chân sinh sản (gonopod), làm nhiệm vụ giữ
trứng đã được thụ tinh[1].
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 22
Hình thái cấu tạo bộ Decapoda (2)
Mỗi một phần phụ từ chân hàm thứ 2 đến chân bò
thứ 5 được gắn một mang ở gốc
Đầu ngực được bao phủ bởi vỏ giáp (Carapace)
để bảo vệ các cơ quan bên trong và mang; phần
vỏ giáp phía trước mắt được gọi là chuỷ
(Rostrum).
Ở con cái, chân bơi còn được dùng để ôm trứng
ngoại trừ Tôm he không có chức năng này.
Ởcuối bụng có một cặp chân đuôi được sử dụng
như một bánh lái telson dài và hậu môn.
Ở cua và một số 10 chân khác, bụng thường được
gập lại phía dưới phần đầu ngực.
12
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 23
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 24
Hình thái cấu tạo bộ Decapoda (3)
Do hoàn cảnh và phương thức sống khác
nhau nên hình dáng nhóm này rất khác
nhau gồm 2 dạng:
+ Dạng 1: Phần bụng rất phát triển,
chiếm hơn phần nửa thân gọi là tôm
+ Dạng 2: Phần bụng thoái hóa, rất nhỏ
và năm ở phía dưới phần đầu ngực gọi
là cua
13
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 25
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 26
Phân loại bộ Decapoda
PHÂN BỘ
Pleocyemata Burkenroad, 1963
Dendrobranchiata Bate, 1888
P.Bộ Mang nhánh
P.Bộ phôi bụng
Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo của thân
14
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 27
Phân bộ: Pleocyemata Burkenroad, 1963
(Reptantia)
Trứng thụ tinh được ấp ở các phần phụ
bụng (chân bơi) của con cái cho đến khi
nở.
.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 28
Phân bộ: Dendrobranchiata Bate, 1888
Natantia
Có khả năng bơi lội nhờ chân bơi
Mang phân nhánh (vì thế mà có tên, dendro =
"cây"; branchia = "mang"),
Hai hoặc Ba đôi chân bò có móng vuốt.
15
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 29
Họ tôm he: Penaeidae
Tập trung nhiều loài có giá trị kinh tế
Thành phần loài có ở VN: 58 loài, 10
giống (Theo Nguyễn Văn Chung)
Đặc điểm phân loại :
+ Vỏ đầu ngưc
+ Đốt đuôi
+ Mang
+ Cơ quan sinh dục
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 30
ĐÆc ®iÓm chung Họ Penaeidae
Chñy rÊt ph¸t triÓn, mÐp trªn hoÆc mÐp díi cã gai.
Cã gai gan, gai trªn d¹ dµy.
Kh«ng cã gai sau m¾t, gai r©u vµ gai trªn gan.
R·nh cæ ng¾n.
R©u I cã nh¸nh phô bªn trong, sîi r©u thêng trßn.
Đ«i ch©n bß 1, 2, 3, 4 hoÆc c¶ 5 ®«i ch©n bß cã nh¸nh ngoµi
Đẻ trứng vào nước quá trình thu tinh trong môi trường nước
video video
16
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 31
Phần bụng
Cơ thể gồm : Phần đầu ngực (Cephalo – thorax)
phần bụng (Abdomen)
Đầu ngực
phần bụng
Xúc tu II
Xúc tu I
Chân bò
Chân bơi
telson
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 32
Hình thái cấu tạo giống Penaeus
17
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 33
Antennules Pereiopods
UropodsPleopods
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 34
Phần đầu ngực
1. gai sau chủy đầu 13. gai dưới mắt
2.Gờ bên chủy đầu 14. gai gan
3. hốc mắt 15. gai dạ dày
4.rãnh sau hốc mắt 16. gai trên chủy
5. Gờ sau hốc mắt 17. gai dưới chủy
6. gờ gan
7. rãnh cổ
8. rãnh bên chủy đầu
9. gờ trán
10.rãnh sau hốc mắt
11. rãnh gan
12. gờ cổ
:
Gồm 13 đốt
Ranh giới các đốt phân
biệt không rõ ràng,
Có một vỏ bao bọc gọi là
vỏ đầu ngực (Carapace),
Mép trước hình thành
chủy đầu
Gai trên dạ dày, gai gan,
rãnh sau chủy đầu, gờ
gan là những đặc điểm
phân loại quan trọng.
18
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 35
Phần bụng: Thường phát triển dài hơn phần đầu ngực,
có 7 đốt, đốt thứ 7 gọi là đốt đuôi (Telson). Phần vỏ của
mỗi đốt có thể tự do cử động.
Đốt thứ 6
Tesol
Chân đuôi
Chân bơi
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 36
Xúc tu 1: Là cơ quan khứu giác và làm nhiệm vụ xúc giác ở phần
trước thân
+ Gồm có cuống xúc tu
(Antennular peduncle)
có 3 đốt:
* Đốt thứ nhất có chứa túi
thăng bằng (Statocyst)
có tác dụng làm cân
bằng cơ thể, mép ngoài
gốc có gai cuống, giữa
mép trong có một
nhánh phụ mép trong
(Prosartema) chỉ có ở
họ tôm he mới có đặc
điểm này.
* đỉnh đốt thứ ba hình
thành hai râu:
19
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 37
Xúc tu 2 (Antenna): có nhiệm vụ xúc giác ở hai bên và
phía sau
+ Có 2 đốt gốc.
+ Nhánh ngoài là phiến
hình lá gọi là vảy xúc
tu (Scaphocerite hoặc
Antennal scale).
+ Nhánh trong nhỏ kéo
dài, cuống xúc tu có
ba đốt.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 38
Lỗ thận
Chân hàm
hàm
hàm
mấu c. hàm
20
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 39
Các phần phụ Đầu:
- Răng hàm lớn (Mandible) Có
chức năng nghiền thức ăn,
gồm: Phần cắt xé mồi dẹp và
mỏng, phần nghiền mồi và
nhánh răng.
- Hàm nhỏ 1: (Maxillullo): gồm
ba phiến mỏng: 2 phiến phía
trong là nhánh gốc, 1 phiến
bên trong là nhánh trong.
Hàm nhỏ 1
Răng hàm lớn
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 40
-
Hàm nhỏ 2: (Maxilla): Nhánh
gốc có 2 phiến lớn, mỗi phiến
lại phân hai nhánh nhỏ, nhánh
trong nhỏ, nhánh ngoài phát
triển có dạng lá gọi là
Scaphognathite, có tác dụng
quạt nước, hỗ trợ cho hô hấp.
Hàm nhỏ 2
+ Phần phụ đầu
21
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 41
Chân hàm 1:
+ Nhánh trong nhỏ dài,
có 5 đốt,
+ Mặt ngoài phần gốc
đốt thứ nhất của nhánh
gốc có một phiến mỏng
hình tròn gọi là mang
nhánh (
Mastigobranchia) hoặc
gọi là nhánh trên
(Epipodite).
* Phần phụ ngực (gồm 8 đôi)
Chân hàm (Maxilliped): gồm 3 đôi có tác dụng hỗ trợ bắt mồi
Nhánh ngoài
Mang nhánh
Phần gốc
Nhánh trong
5 đốt
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 42
Phần phụ ngực (gồm 8 đôi)
Chân hàm 2:
+ Nhánh gốc 2 đốt,
+ Nhánh trong 5 đôt.
nhánh ngoài dài,
to, có tác dụng hỗ
trợ bơi lội.
Nhánh trong
Mang chân
Mang khớp
Phần gốc
Mang nhánh
Nhánh ngoài
Chân hàm II mặt trong
22
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 43
Hinh : CÊu t¹o ch©n hµm 3 vµ ch©n ngùc 1
Chân bò (Pereiopod): Gồm 5 đôi, là cơ quan bắt mồi và bò, chân bò đều
có 7 đốt, nhánh ngoài từ đốt thứ 2 sinh ra. Tên các đốt như sau
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 44
Phần phụ ngực (gồm 8 đôi)
III. mang:
1) Mang bên.;
2) màng khớp;
3) Mép chân;
4) đốt đế;
5) mang khớp;
6) mang chân.;
7) mang nhánh. Mang: là cơ quan hô hấp, do số lượng và
vị trí của mang khác nhau nên là đặc điểm
phân loại quan trọng.
(Pleurobranchia):
•(Arthrobranchia
podobranchia
Dendrobranchia
23
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 45
Phần phụ ngực (gồm 8 đôi)
* Mang: là cơ quan hô hấp, do số lượng và vị trí của
mang khác nhau nên là đặc điểm phân loại quan trọng. Có
4 loại mang.
+ Mang bên (Pleurobranchia): Phát sinh ở mép bên thân
thể phía trên phần gốc nhánh phụ.
+ Mang khớp (Arthrobranchia): Phát sinh ở trên màng khớp
giữa đốt đế nhánh phụ.
+ Mang chân ( podobranchia): Phát sinh ở mặt ngoài đốt đế
nhánh phụ.
+ Mang nhánh ( Dendrobranchia hoặc Mastigobranchia):
phát sinh ở ngoài đốt đế nhánh phụ [còn gọi là nhánh trên
(Epipodite hoặc Epipod)] ( Hình.).
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 46
* Phần phụ bụng: Gồm 6 đôi dùng để bơi, bao gồm nhánh
gốc 1 đốt và nhánh trong, ngoài đều không phân đốt.
Chân bơi 1 ( First pleopod): Nhánh ngoài ở con đực và
con cái đều phát triển, nhánh trong của con đực biến dạng
thành cơ quan giao cấu (Petasma), còn ở con cái thì rất nhỏ.
Chân bơi 2: Nhánh trong và ngoài đều phát triển, phần
gốc bên trong của nhánh trong con đực có một nhánh nhỏ gọi
là “nhánh phụ đực” (Appendix masculine).
Chân bơi 3-5: Hình dạng giống nhau, nhánh trong và
ngoài đều phát triển.
Nhánh đuôi (Uropodite hoặc Uropod): nhánh gốc 1 đốt,
nhánh trong và ngoài đều phát triển, cùng với đốt đuôi gọi là
quạt đuôi (Rhipidura hoặc Tailfan), có tác dụng làm cho thân
tôm lên hoặc xuống trong khi bơi, và có thể làm cho tôm
búng lùi nhanh chóng.
24
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 47
H×nh : CÊu t¹o ch©n bông (Pleopop)
H×nh : Gai vµ gê trªn c¸c ®èt bông (Abdomen)
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 48
Cơ quan sinh sản của tôm
Hinh : CÊu t¹o Thelycum & Petasma cña t«m he (Penaeidae)
25
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 49
Hinh : CÊu t¹o ch©n ®u«i (Uropod) cña t«m he (Penaeidae)
Các phần phụ: Trên đều có những phần phụ, tùy chức năng các
phần phụ này có thể biến dạng, nhưng cơ bản chia thành 3 bộ phận:
gốc nhánh (Protopodite), nhánh trong (Endopodite) và nhánh ngoài
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 50
* Cấu tạo vỏ:
Vỏ của giáp xác giàu chất kitin, nhưng thiếu tầng
mặt, nên nước dễ thấm qua do đặc điểm này mà
một số giáp xác chuyển lên cạn chỉ sống được ở
nơi ẩm.
Thể màu của giáp xác tập trung ở tầng cuticun
ngoài hoặc trong các tế bào sắc tố, thể màu chủ
yếu là zooerythrin có màu đỏ, các thể màu xanh
cyanocristalin có màu xanh (màu của tôm cua
sống) khi đun nóng chuyển thành zooerythrin.
Một số loài có khả năng điều khiển các tế bào sắc
tố tập trung hay phân tán ở vỏ làm đổi màu.
26
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 51
Tôm chưa
chế biến
Tôm đã
nấu chín
Cyanocristali
n
T zooerythrin.
0
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 52video video
27
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 53
Các chỉ tiêu do trên thân tôm:
- Chiều dài toàn thân L hoặc TL (total length) : khoảng cách từ mũi
chủy đến cuối telson, khi thân tôm nằm trên một đường thẳng
- chiều dài thân Lo hoặc BL (body length): Khoảng cách từ mép sau
hốc mắt đến cuối telson khi thân tôm nằm trên một đường thẳng
- Chiều dài giáp đầu ngực CL(carapace length): Khoảng cách từ mép sau
hốc mắt đến mép sau vỏ giáp đầu ngực ở mặt lưng.
- Chiều dài chủy đầu RL (Rostrum length): Khoảng cách từ mũi chủy
cho đến mép sau hốc măt
TL
Lo
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 54
I.2. Cấu tạo trong:
. Hệ tiêu hóa:
+ Ruột trước: Có dạ dày chuyên hóa, có gờ cuticul lát mặt trong là cơ
quan nghiền mồi
+ Ruột giữa ngắn, đơn giản có tuyến gan tụy, gan dạng ống, tiết dịch
tiêu hóa, biến thức ăn thành nhũ tương và hấp thụ thức ăn +Ruột sau: là
ống thẳng dài, không có tuyến phụ,
Tim
Dạ dày
Tuyến TH
Ruột
Mang
Hậu môn
28
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 55
Shrimp Digestive System
Miệng
Dạ dày RuộtTuyến T. hóa
Hệ tiêu hóa của penaeidae
Hậu môn
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 56
Ruột
Hậu môn
29
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 57
Dạ dày
mang
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 58
.Hệ hô hấp:
tấm mang hay sợi mang nằm ở gốc các đôi
chân ngực (Decapoda), hoạt động hô hấp nhờ
dòng nước liên tục qua mang.
Tim
Dạ dày
Tuyến TH
Ruột
Mang
Hậu môn
30
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 59
Hệ tuần hoàn:
Tim hình ống hay hình túi ở mặt
lưng,quanh tim có xoang bao tim cùng
với hệ mạch phức tạp chuyển máu từ
tim tới các phần cơ thể về mang →
xoang bao tim
máu của giáp xác cao có chứa nhiều
hemocyamin, có kim loại là Cu
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 60
Circulatory system penaeidae
Hệ thống tuần hòan
31
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 61
.Hệ bài tiết:
Cơ quan bài tiết của giáp xác là tuyến râu,
tuyến hàm (Vì tuyến bài tiết đổ ra ngoài ở
gốc râu hoặc gốc hàm dưới )
Giai đoạn phôi và một số ít giáp xác
trưởng thành như Leptostraca, Ostracoda
có 2 loại tuyến này.
Tuyến râu (Malacostraca)
Tuyến hàm (các nhóm còn lại)
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 62
Lỗ bài tiết
32
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 63
. Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh của giáp xác có cấu trúc của một chuỗi kép hạch
bụng * Khối hạch não gồm:
+ Não trước ( Protocerebrum) nằm trước miệng, điều
khiển mắt
+ Não giữa (Deuterocerebrum) Điều kiển đôi râu I
+ Não sau (Tritocerebrum) ở sau miệng, nhiệm vụ
điều khiển râu II
* Tế bào thần kinh:
- vị trí ở vùng não trước, não sau, hạch ngực và gốc mắt,
cuống mắt.
- Nhiệm vụ : Tiết kích tố điều hòa quá trình lột xác, sinh
giao tử, phân tính, đổi màu
gồm: cơ quan Y: tuyến lột xác và điều khiển sinh trưởng.
Cơ quan X: Tuyến kìm hãm sinh trưởng và lột xác
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 64
Giác quan:
+ Cơ quan xúc giác: là các lông nằm trên râu I và râu
II hoặc là những lông nằm rải rác trên khắp cơ thể.
+ Cơ quan cảm giác : một số lông nằm ở râu có khả
năng cảm giác hóa học.
+ Cơ quan thăng bằng: là những túi nhỏ có lót cuticun,
có lông cảm giác có chứa nhiều hạt cát nhỏ (Bộ
Decopoda) hoặc một viên đá vôi (Chân chẻ), túi
thăng bằng nằm ở đốt gốc râu I (Mười chân) hay ở
nhánh trong của chân bụng 6 (Chân chẻ)
+ Mắt: mắt đơn hoặc kép
Mắt đơn: Thường ở ấu trùng Nauplius và giáp xác
Copepoda, Ostracoda.
+ Mắt kép: Nằm trên cuống mắt hoặc không.
33
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 65
Giác quan:
Điểm mắt
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 66
Mắt
34
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 67
Hệ sinh dục
Penaeus monodon
Petasma
Thelycum
+ Cơ quan sinh dục của phân bộ Natantia
- Con đực: ở đôi chân bụng thứ I và thứ II
- Con cái: ở gốc chân bò 4-5 và lỗ đẻ ở đốt ngồi chân bò 3
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 68
Appendix masculina
Cấu tạo ngoài CQ SD cái
35
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 69
Thelycum hở : VD P. wannamei
Thelycum kín Penaeus indicus H.Milne-Edwards, 1837
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 70
Cơ quan sinh dục đực:
Cấu tạo: Bên trong gồm đôi tinh hoàn, đôi túi tinh đổ ra hai lỗ sinh dục ở
gốc đôi chân bò 5 và một ống dẫn tinh không màu, nhiều thùy, tùy loài có
khác nhau
Vị trí: nằn ở mặt lưng từ vùng tim đến gan tụy.
Bên ngoài bao gồm Petasma và đôi phụ bộ đực hình dạng thay đổi tùy
loài
36
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 71
Internal organs of the male
reproductive system
Thùy tinh hoàn của
con đực
ống dẫn tinh
Túi chứa tinh
Cấu tạo trong CQSD Đực
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 72
Appendix masculina (Phụ bộ đực)
37
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 73
Petesma
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 74
Cơ quan sinh dục cái:
Bên ngoài: là thelycum, có
nhiệm vụ nhận và giữ túi
tinh từ tôm đực chuyển
sang.
-Vị trí nằm ở giữa đôi chân
ngực 4 và 5, hình dạng
thelycum khác nhau tùy
loài
hai dạng :
+ Thelycum kín VD :
P.monodon
+ Thelycum hở : VD P.
wannamei
Metapenaeus ensis
Penaeus indicus
38
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 75
Cơ quan sinh dục cái:
- Bên trong bao gồm đôi buồng trứng và ống dẫn trứng.
ống dẫn trứng đổ vào hai lỗ sinh dục (lỗ đẻ) ở đốt ngồi đôi
chân ngực 3.
Cấu tạo buồng trướng tôm he :
1`. Thủy trước, 2 Thùy giữa, 3 Thùy bụng
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 76
GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV
39
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 77
C¸c dÊu hiÖu thêng dïng ®Ó ph©n lo¹i nhanh ®Õn
một số gièng trong hä Penaeidae
- MÐp trªn vµ díi
chñy ®Òu cã gai. -
Thelycum & Petasma
®èi xøng - Carapace
cã gai r©u, gai gan,
r·nh râ rµng
Penaeus
Thelycum & PetasmaCarapace
H×nh minh häa
§Æc ®iÓmGièng
Gê bªn chñy
Gai trªn chñy PhÇn låi tÊm
bªn
PhÇn låi tÊm
gi÷a
TÊm tríc
TÊm sau
Gai díi chñy
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 78
ĐÞnh lo¹i nhanh c¸c gièng thuéc hä t«m he
(Penaeidae).
- Chñy bình thêng,
chØ cã mÐp trªn cã
răng
- Carapace kh«ng cã
r·nh däc hoÆc
ngang, cã gê gan
cong xuèng phÝa
tríc.
- Kh«ng cã gai m¸
Metapenaeus
Thelycum & PetasmaCarapace
Hình minh häa
ĐÆc ®iÓmGièng
TÊm tríc
TÊm sau
Gê gan cong
xuèng
PhÇn låi tÊm bªn
PhÇn låi tÊm gi÷a
40
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 79
ĐÞnh lo¹i nhanh c¸c gièng thuéc hä t«m he (Penaeidae).
- MÐp trªn chñy
cã răng
- Carapace cã
®êng khíp däc.
Parapenaeus
Thelycum & PetasmaCarapace
Hình minh häa
ĐÆc ®iÓmGièng
TÊm
sau
§êng khíp
däc
PhÇn låi
tÊm gi÷a PhÇn låi
tÊm bªn
TÊm
tríc
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 80
ĐÞnh lo¹i nhanh c¸c gièng thuéc hä t«m he (Penaeidae).
- Gê vµ r·nh
trªn Carapace
kh«ng râ rµng
- Petasma bÊt
®èi xøng
Metapenaeopsis
Thelycum & PetasmaCarapace
Hình minh häa
ĐÆc ®iÓmGièng
TÊm sau
TÊm tríc
TÊm bªn tr¸i
TÊm bªn ph¶i
41
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 81
ĐÞnh lo¹i nhanh c¸c gièng thuéc hä t«m he (Penaeidae).
- Gê vµ r·nh
trªn carapace
kh«ng râ rµng
- Petasma ®èi
xøng (Hinh má
neo)
Trachypenaeus
Thelycum & PetasmaCarapace
Hình minh häa
ĐÆc ®iÓmGièng
TÊm sau
PhÇn låi tÊm bªn
TÊm tríc
Gê, r·nh kh«ng râ
rµng
PhÇn låi tÊm gi÷a
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 82
00++2T. malaianus
0++2++1T. pescadoreensis
00+3T. longipes
0++10T. sedili
01+4T. curvirostris
Trachypenaeus
0++10P. sextuberculatusParapenaeus
00++1M. papuensis
0++10M. endeavouri
000M. tenuipes
0+++3+4M. affinis
0++4+3M. ensis
Metapenaeus
0++20P. semisulcatus
+2++4+2P. latisulcatus
++7++1+1P. merguiensis
00+1P. japonicus
00+2P. vannamei
++11++1+1P. monodon
Penaeus
Ghi chóSè mÉuGhi chóSè mÉuGhi chóSè mÉu
Phßng nguån lîi sinh vËt
biÓn
ViÖn HDH- Nha TrangViÖn NC NTTS IIILoµiGièng
Mẫu thường gặp
42
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 83
Mẫu thường gặp
00 0M. palmensis
00++2M. toloensis
00+1M. stridulans
0++1++1M. barbata
000M. dalei
0++1+2M. mogiensis
000M. lamellata
Metapenaeopsis
0++10P. stylifera
00++5P. cornuta
000P. tenella
00++2P. maxillipedo
000P. hungerfordi
0++1+1P. hardwickii
Parapenaeopsis
Ghi chóSè mÉuGhi chóSè mÉuGhi chóSè mÉu
Phßng nguån lîi sinh
vËt biÓn
ViÖn HDH- Nha TrangViÖn NC NTTS IIILoµiGièng
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 84
Vòng đời tôm sú
43
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 85
Phân bộ: Pleocyemata Burkenroad, 1963 (1)
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 86
Hệ thống phân loại tôm cành xanh:
Lớp: Crustacea
Bộ : Decapoda
P bộ: Peleocyemata
Họ: Palaemonidae.
Giống Macrobranchium.
Loài: M. rosenbergi (De Man, 1879)
Tên tiếng Anh: Giant Freshwater Prawn (De Man, 1879).
- Tấm bên đốt bụng 2 đè lên tấm bên đốt bụng 1.
- chân ngực 3 không mang kẹp,có hai đôi chân bò dạng kìm.
- chân hàm 3 do 4-6 đốt hợp thành.
- Không có cơ quan giao cấu cái và đực. Song con đực có nhánh phụ
tính đực ở đốt chân bụng 2.
- Mang dạng lá.
- con cái ôm trứng và trứng nở ra ấu trùng Zoea
-Phân bố chủ yếu ở nước ngọt
44
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 87
Penaeidae và Palaemonidae.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 88
Phân biệt giới tính tôm càng xanh
Khi chưa thành thục:
Tôm đực: Ở gốc đôi chân bò thứ 5 có lỗ
sinh dục, trên chân bơi thứ 2 ngoài phụ bộ
phía ngoài, phụ bộ phía trong và cọng tơ,
còn có bộ phụ đực còn gọi là trâm giao
hợp,
Tôm cái: Ở đôi chân bò thứ 3, ngay sau
đôi càng có lỗ sinh dục ở giữa .
45
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 89
males
Tôm đực trưởng thành 3 kiểu:
1. kiểu đực nhỏ,
2. kiểu có càng màu cam
3. kiểu có màu càng xanh dương
Trong 3 kiểu này, tôm càng màu cam sinh trưởng nhanh
nhất.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 90
tôm đực: lớn hơn con cái. phân biệt ở chân ngực thứ hai là kìm.
bụng nhỏ gọn. Lỗ sinh dục ở chân ngực thứ năm
Con cái: hỏ hơn so với con đực, chân ngực thứ hai ngắn mảnh
mai, các đốt bụng rộng .
46
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 91
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 92
Phân bộ: Pleocyemata Burkenroad, 1963 (2)
47
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 93
Phân bộ (Pleocyemata)
Họ tôm hùm gai (Palinuridae)
Giống Panulirus
Cơ thể 3 phân đầu ngực và phần bụng. Phần đầu ngực gồm
13 đốt hợp lại với nhau, bất động,
2 đôi anten, anten thứ nhất có phân nhánh, anten thứ hai
rất dài và có nhiều gai nhỏ;
Phần miệng có hàm, hàm trên, hàm dưới và các 3 chân
hàm
Phần bụng gồm có 7 đốt, các đốt được bảo vệ bằng lớp vỏ
kitin
Từ đốt bụng thứ 2 đến thứ 5 có 4 đôi chân bơi,
đốt bụng thứ 7 biến thành telson rất cứng và chắc chắn.
Hệ thống phân loại
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 94
Cấu tạo trong của tôm hùm
Vòng tuần hoàn máu
Dây TK gan
48
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 95
Cấu tạo trong của tôm
Cơ duỗi
não
Tuyến lục
hàm
Thực quản Chân hàm
Dây TK bụng
Hạch TK Bụng
Cơ gấp
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 96
ĐM ức
Thực quản
TK thị giác
Dây tk râu
Não: - Não trước: ĐK mắt
- Não giữa: ĐK râu I
- Não sau: ĐK Râu II
Các hạch khác ĐK hoạt động
Quan nội tạng cơ
49
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 97
Các loài thường gặp Palinuridae
Loài P. ornatus (Fabricius, 1798) - tôm hùm Bông
Loài P. homarus homarus(Linnaeus, 1758) - tôm hùm
Đá
Loài P. longipes (A. Milne Edwards, 1868) - tôm hùm Đỏ
Loài P. stimpsoni Holthuis, 1963 - tôm hùm Sỏi
Loài P. polyphagus (Herbst, 1793) - tôm hùm Tre
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 98
Panulirus homarus
50
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 99
P. stimpsoniP. longipes
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 100
P. polyphagus
51
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 101
Trứng thụ tinh được ấp ở
các phần phụ bụng (chân
bơi) của con cái cho đến khi
nở.
•Phân bộ: Pleocyemata Burkenroad, 1963
Reptantia
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 102
Buồng trứng
52
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 103
Vòng đời tôm hùm
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 104
Phân bộ: Pleocyemata Burkenroad, 1963
53
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 105
Hình thái cấu tạo cua biển
Vị trí phân loại:
Lớp phụ Malacostraca
Bộ Decapoda
P bộ: Peleocyemata
Họ Portunidae
Giống Scylla:
Cơ thể dẹp theo hướng lưng
bụng, cơ thể bao bọc vỏ
kitin có tẩm vôi, màu
xanh lục hay vàng sẫm,
cơ thể được chia hai phần:
Đầu ngực và bụng Mud crab, Scylla serrata.
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 106
Hình thái cấu tạo
Phần đầu ngực: Gồm 5 đốt liên hợp lại, và 8 đốt ngực nằm
dưới mai, ranh giới các đốt không rõ ràng, nên phân
biệt các đốt dựa vào các phần phụ
+ Mai cua:
54
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 107
Hình thái cấu tạo
Mặt bụng phần đầu
ngực có các tấm và làm
thành vùng lõm ở giữa để
chứa phần bụng gập vào
+ Cua đực có hai lỗ sinh dục
nằm ở gốc chân bò 5 và
dính vào đó một dương
vật ngắn.
+ Cua cái có hai lỗ sinh dục
nằm ở đôi gốc chân bò 3
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 108
Mặt bụng của cua
55
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 109
Hình thái cấu tạo
Phần bụng: Phần bụng gắn phần vỏ đầu ngực hình
dạng khác nhau tùy vào giới:
- Con cái trước thời kỳ thành thục sinh dục phần yếm cua(
Bụng) có hình hơi vuông, khi thành thục yếm trở nên
rộng với 6 đốt bình thường
- Con đực có yếm hình chữ V, chỉ có các đốt 1,2 và 6 thấy
rõ, còn các đốt 3,4,5 liên kết với nhau
* Đuôi có một đốt nhỏ nằm tận cùng của phần bụng
chính là hậu môn của cua biển, bụng dính vào đầu ngực
bởi 2 khuy lõm ở mặt trong của đốt thứ nhất, móc vào
hai nút lồi bằng kitin nằm ở ức cua
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 110
56
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 111
Cấu tạo Chân bụng 5 (nhánh lông) đốt bụng 5
Lông cứng
Nhánh trong
Đốt gốc
Đốt đế
Nhánh ngoài
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 112
Đường lột xác
57
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 113video
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 114
Cấu tạo trong
Hệ tiêu hóa : Miệng →Thực quản → dạ dày →
ruột → môn
Hệ hô hấp : Gồm 8 đôi mang dính liền với phần
gốc các phần phụ nằm trong khoang mang hai
dầy lá mang xếp liên tiếp theo trục mang .
Hệ bài tiết : gồm đôi tuyến antel nằm ở gốc đôi
antel thứ 2 và gốc hàm dưới 2 làm nhiệm vụ bài
tiết. nó có dạng túi tròn có ống dẫn và đổ vào
bọng đái đổ ra ngoài qua lỗ bài tiết.
Ngoài ra túi ruột non cũng có chức năng bài tiết,
có tác dụng điều tiết áp suất thẩm thấu giữa cơ
thể và môi trường
58
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 115
Sự lưu thông của nước qua mang
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 116
Cấu tạo trong
Hệ thần kinh : gồm hạch não và vùng thần kinh thực quản,
trên mỗi nhánh của vùng này có một hạch nhỏ được coi là
hạch giao cảm.
Ở vùng não trước não sau, hạch thị giác và cuốn mắt còn
có tuyến thần kinh nội tiết có khả năng tiết được các kích
thích tố điều khiển quá trình lột xác sinh giao tử phân hóa
tính đực, cái biến đổi màu sắc .
Cơ quan cảm giác : cơ quan xúc giác và vị giác có dạng
các tơ cảm giác, tập trung ở các antel và các phần phụ. cơ
quan thăng bằng là bình nang, có dạng vết lõm nằm ở gốc
antel 1 có nhiều tơ cảm giác, ở cua có cơ quan phát thanh
và nhận âm thanh ở khớp
59
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 117
não
Vòng thực quản
Thực quản
Lồng ngực
Hạch TK
Các dây TK chi
Hạch giao cảm
ViDEO
Cua
nguy
trang
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 118
Cơ quan sinh dục của phân bộ
Reptantia
Cua đực và cua cái có thể phân biệt
được dựa vào hình dạng của yếm cua :
Ở con cái : yếm cua có 6 đốt phân biệt
rõ ràng và các khớp cử động bình
thường , trước thời kỳ thành thục yếm
cua có hình hơi vuông, khi thành thục
yếm cua nở rộng và tròn.
Ở con đực : yếm cua dạng hình chữ V,
chỉ có các đốt 1,2,6 là thấy rõ và cử
động bình thường, các đốt 3,4,5 liên
kết với nhau thành khối
Cơ quan sinh dục trong của cua cái:
gồm hai noãn sào nằm lượn khúc trên
gan tụy, hai ống dẫn trứng đổ ra lỗ
sinh dục nằm dưới chân thứ 3.
Cơ quan sinh dục trong của cua đực có
hai dịch hoàn trắng và dài nối tiếp
theo bằng hai ống dẫn tinh cuộn khúc
nằm giữa 2 cơ đùi, đổ ra lỗ sinh dục ở
dưới chân ngực 5, tại đây có cơ quan
giao phối
60
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 119
Khoang dạ dày
Khoang mang
Mang chân Khe tim
Buồng trứ
Con cái
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 120
Con đực
61
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 121
Đoạn cuối giao cấu
Gai giao cấu
Cơ quan giao cấu của con đực
Potamonautes dybowskii
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 122Kết cặp
62
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 123
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 124
Khoảngsát
Chuyển
phôi
Trải QT nuôi
Giao phối
Địnhcư
63
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 125
Carcinus maenas
Scylla serrata
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 126
First larval stage
Zoea
Second larval stage:
Megalopa
Juvenile crabs
64
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 127
Mép cạnh bên trước có 9
răng, răng cuối cùng dài
và lớn hơn nhiều so với
các răng khác.
Chiều rộng (b) vỏ đầu
ngực bằng hoặc lớn hơn
chiều dài (a).
Portunus
Hình minh họaĐặc điểmGiống
b
a
Mép cạnh bên trước
có 9 răng
Răng thứ 9 lớn hơn
các răng khác
Các dấu hiệu phân loại nhanh đến giống trong họ
Portunidae
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 128
Các dấu hiệu phân loại nhanh đến họ Portunidae (tt)
- Giống Scylla: Mép cạnh
bên trước có 9 răng, răng
cuối cùng bình thường.
- Giống Portunus: Mép
cạnh bên trước có 9 răng,
răng cuối cùng lớn hơn
nhiều so với răng khác.
- Đốt bàn của đôi chân
kìm phình ra và trơn láng
Scylla
Đốt bàn của đôi chân kìm
phình to và trơn láng
Phân biệt giữa giống Scylla và Portunus
Răng thứ 9 lớn hơn nhiều so
với các răng khác
Răng thứ 9 bình thường
Giống Scylla
Giống Portunus
65
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 129
- Cuối mép sau đốt ống
(propodus) chân bơi có 1
gai nhọn.
- Mép cạnh bên trước có
4-5 răng. Mép trước có 6
răng tù (không kể răng ở
hốc mắt), một số loài chỉ
có răng dạng bản.
Thalamita
Mép cạnh bên trước
có 4-5 răng
Răng mép trước
Cuối mép sau đốt ống
chân bơi có 1 gai nhọn
Các dấu hiệu phân loại nhanh đến họ Portunidae (tt)
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 130
Các dấu hiệu phân loại nhanh đến họ Portunidae (tt)
- Giống Charybdis: Mép
cạnh bên trước có 6 răng.
- Giống Thalamita: Mép
cạnh bên trước có 4-5
răng.
- Mép cạnh bên trước có
6 răng, mép trước có 4-6
răng nhọn (không kể
răng trong hốc mắt).
Charybdis
Răng mép trước
Mép cạnh bên trước
có 6 răng
Mép cạnh bên trước
có 6 răng
Mép cạnh bên trước
có 4-5 răng
Giống Charybdis
Giống Thalamita
Phân biệt giống Charybdis và Thalamita
66
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 131
Portunus sanguinolentus
:Portunus pelagicus
h
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 132
Portunus sanguinolentus
(Herbst, 1783)
Portunus pelagicus,
Linnaeus 1766
67
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 133
Charybdis feriatus
(Linnaeus, 1758)
Charybdis feriatus (Linnaeus, 1758
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 134
S. parmamosain
Scylla serrata
68
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 135
Scylla tranquebarica
S. Olivacea Herbst,1796
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 136Scylla olivacea (Herbst, 1796)
69
Biên soạn: Hồng Mơ Bộ môn: KTNT Hải sản 137
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- zhinh_thai_phan_loai_giap_xac_lethihongmo_1765.pdf