Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 9: Văn hóa tổ chức - Phan Quốc Tấn
Phương pháp cơ bản để định hình hay thay đổi VHTC
Định hình VHTC tức là định hình một “chuẩn
mực hành vi” cho tổ chức.
Thay đổi VHTC tức là xây dựng một “chuẩn
mực hành vi mới” và nhân viên của cty sẽ sống
và làm việc theo chuẩn mực hành vi mới này
7 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức - Chương 9: Văn hóa tổ chức - Phan Quốc Tấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/25/2017
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 9
VĂN HÓA TỔ CHỨC
Organizational Culture
TS. Phan Quốc Tấn
1.1- Khái niệm VHTC (tt):
• Một hệ thống những ý tưởng được chia sẻ bởi
các thành viên trong tổ chức nhằm phân biệt tổ
chức này với các tổ chức khác.
• VHTC là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị,
niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư
duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng
chia sẻ và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến
cách thức hành động của các thành viên.
• VHTC thể hiện bản sắc riêng của tổ chức.
Các chức năng của văn hóa
1. Xác định sự khác biệt giữa các tổ chức.
2. Chuyển tải ý thức đồng nhất đến các thành viên.
3. Khuyến khích sự cam kết chung đến một điều
nào đó lớn hơn lợi ích cá nhân.
4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã hội.
5. Hoạt động như một cơ chế cảm nhận và kiểm
soát người lao động phù hợp trong tổ chức.
Cấu thành của VHTC gồm 3 tầng:
Cấp độ thứ nhất
Tầng bề mặt
Những quá trình
và cấu trúc hữu
hình của DN
Cấp độ thứ hai
Tầng trung gian
Những giá trị
được chấp nhận
Những quan
niệm chung
-Kiến trúc nội ngoại thất
-Cơ cấu tổ chức, các văn bản
quy định nguyên tắc
- Lễ nghi, lễ hội, logo, mẫu mã
sản phẩm
- Những giá trị được công bố:
Sứ mạng, tầm nhìn, các chiến
lược, mục tiêu, triết lý kinh
doanh.
- Các quy định nguyên tắc
hoạt động.
- Những quan niệm chung:
Những niềm tin, nhận thức,
suy nghĩ, tình cảm mang tính
vô thức, mặc nhiên được
công nhận.
Cấp độ thứ ba
Tầng sâu
2/25/2017
2
1.2- Đặc tính VHTC
Những đặc tính quan trọng của VHTC:
Sáng tạo và
chấp nhận
rủi ro
Nhiệt huyết
Sự ổn định
Chú ý đến
từng chi tiết
Định hướng
kết quả
Định hướng
nhóm
Định hướng
con người
1.3- Văn hóa mạnh và văn hóa yếu
Sự chia sẻ: đề cập đến mức độ theo đó các thành viên
trong tổ chức có cùng những giá trị cốt lõi.
Mức độ của sự chia sẻ bị ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:
sự định hướng và các phần thưởng.
Cường độ: là mức độ của sự tích cực nhiệt tình của
các thành viên tổ chức với các giá trị cốt lõi.
Mức độ của cường độ là kết quả của cấu trúc phần
thưởng.
1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC
Tầng sâu của VHTC ảnh hưởng bởi văn hóa dân tộc,
phản ánh những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc.
Văn hóa dân tộc tác động đến triết lý của tổ chức.
Văn hóa dân tộc tác động đến việc hình thành những giá
trị và chuẩn mực của tổ chức.
Văn hóa dân tộc tác động lên các luật lệ và nguyên tắc
của tổ chức.
Văn hóa dân tộc tác động đến bầu không khí của tổ
chức.
1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC (tt)
VHDT ảnh hưởng đến VHTC trên nhiều khía cạnh, như:
• Tập trung về quyền lực:
– Tập trung quyền lực (khối Latin, các quốc gia Chấu Á
chậm và đang phát triển)
– Phi tập trung quyền lực (Đức, Anh, Bắc Âu)
• Quan điểm về tính ổn định:
– Tính ổn định cao (Nhật, Đông Âu)
– Tính ổn định thấp (Anh, Bắc Âu)
2/25/2017
3
• Quan điểm về trách nhiệm cá nhân:
– Đề cao trách nhiệm cá nhân (Anh, Mỹ)
– Đề cao trách nhiệm tập thể (Châu Á chậm và
đang phát triển)
• Quan điểm về bình đẳng giới:
– Trọng nam (Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc)
– Nam nữ bình đẳng (Bắc Âu)
1.4- Văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến VHTC (tt) Văn hóa và giá trị quốc gia ảnh hưởng đến hành vi nơi làm việc
Tổ chức có thể hoạt động hiệu quả chỉ khi giá trị chung
tồn tại giữa các nhân viên.
Giá trị cá nhân của nhân viên định hướng hành vi và tác
động đến công việc của họ.
Giá trị cá nhân là ý thức hoặc mong muốn của con
người để hướng dẫn hành vi của họ.
Giá trị trong xã hội là ý tưởng của một xã hội về những
gì là đúng hay sai. Các giá trị được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.
Bốn tiêu chí về giá trị của Hofstede mà nền văn
hóa có thể khác nhau
Tránh xa những điều không chắc chắn (Uncertainty Avoidance)
Mức độ mà người dân trong một xã hội cảm thấy bị đe dọa bởi
những tình huống không rõ ràng.
Các quốc gia có một mức độ này cao thì xu hướng có quy định
cụ thể về pháp luật, thủ tục
Những nhà quản lý ở các nước này có xu hướng ra quyết định
dạng nguy cơ thấp.
Nhân viên có biểu hiện ít gây hấn
Khoảng cách quyền lực (Power Distance)
Mức độ chấp nhận bởi một xã hội về sự phân bố không đồng đều
quyền lực trong tổ chức.
Trong nền văn hóa khoảng cách quyền lực cao hơn, nhân viên
thừa nhận quyền lực của người chủ và làm theo các mệnh lệnh.
Kết quả là một cơ cấu quyền hạn tập trung hơn.
Bốn tiêu chí về giá trị của Hofstede mà nền văn
hóa có thể khác nhau (tt)
Nam tính (Masculinity)
Phạm vi đối với sự quyết đoán và chủ nghĩa vật chất được
coi trọng.
Trong xã hội mà nam tính được đề cao thì tồn tại sự căng
thẳng trong công việc và xung đột giữa công việc với gia
đình là rất lớn.
Chủ nghĩa cá nhân (Individualism)
Xu hướng của người dân phải tự lo cho bản thân và gia đình
của họ.
Ở các nước mà đề cao chủ nghĩa cá nhân, sáng kiến và
thành tích cá nhân rất được coi trọng.
2/25/2017
4
2- Vai trò và lợi ích của VHTC:
Tài sản quý giá nhất của một TC không phải là
“con người” mà là “đội ngũ”. Con người thì
TC nào cũng có, nhưng đội ngũ thì không phải
TC nào cũng có.
VHTC là một trong những yếu tố quan trọng cấu
thành nên “đội ngũ” của một TC.
2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt)
VH là một công cụ quan trọng và không thể thiếu
trong quản lý điều hành, bất kể đó là quản lý điều
hành một quốc gia, một XH, một TC.
Người ta thường sử dụng “pháp luật” và “VH xã
hội” như hai công cụ quan trọng để quản lý một
quốc gia. Và cũng tương tự, người ta có thể
dùng “quy chế” và “VHTC” để quản lý một TC.
Quản lý TC bằng quy chế và quản lý TC bằng văn hóa
khác nhau như thế nào?
Hai cách quản lý này hỗ trợ và kết hợp với nhau ra sao?
Dùng quy chế để tạo văn hóa
Dùng văn hóa để thực thi quy chế
Quản lý TC bằng quy chế => mọi người phải tuân theo (cho
dù muốn hay không muốn) => bắt buộc.
Quản lý TC bằng văn hóa => mọi người tin và làm theo =>
tự nguyện.
2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt): 2- Vai trò và lợi ích của VHTC (tt)
Một khi TC có một VH mạnh và phù hợp với mục tiêu và
chiến lược dài hạn mà TC đã đề ra thì:
Tạo ra niềm tự hào của nhân viên về TC, từ đó mọi người
luôn sống, phấn đấu và chiến đấu hết mình vì mục tiêu
chung của TC một cách tự nguyện.
Giúp cho lãnh đạo dễ dàng hơn trong công việc quản lý
công ty.
Giúp cho nhân viên thoải mái và chủ động hơn trong việc
định hướng cách nghĩ và cách làm của mình.
2/25/2017
5
3- Tạo ra và duy trì văn hóa tổ chức
3.1- Văn hóa tổ chức khởi đầu như thế nào?
1. Các nhà sáng lập tuyển dụng và
giữ lại những lao động có khả
năng tư duy và cảm nhận giống họ.
2. Các nhà sáng lập truyền bá và
tương tác các nhân viên này theo
cách nghĩ và cảm nhận của họ.
3. Hành vi của nhà sáng lập khuyến
khích nhân viên đồng cảm và biến
nó thành niềm tin, giá trị và nhận
định của bản thân mình.
Giữ cho văn hóa tồn tại
Tuyển chọn
Quan tâm đến sự phù hợp của ứng viên với tổ chức.
Cung cấp thông tin cho ứng viên về tổ chức.
Ban quản lý cao cấp
Những nhà điều hành cấp cao phải đề ra những
chuẩn mực hành vi được tổ chức thông qua.
Quá trình hội nhập
Quá trình giúp nhân viên mới thích nghi với văn hóa
tổ chức.
Các giai đoạn trong quy trình hội nhập tổ chức
Nhân viên mới tham gia vào tổ chức
Đây là giai đoạn học tập về quy trình hội nhập trước khi
nhân viên mới tham gia vào tổ chức.
Giai đoạn thay đổi
Ở giai đoạn này một nhân viên mới cần thay đổi, điều
chỉnh để phù hợp với công việc, nhóm làm việc và tổ chức.
Giai đoạn cọ xát
Trong giai đoạn này nhân viên mới tìm hiểu tổ chức và
đương đầu với những khác biệt có thể xảy ra giữa kỳ vọng
và thực tế.
2/25/2017
6
Mô hình quy trình hội nhập tổ chức
Nhân viên mới
bắt đầu tham
gia tổ chức
Nhân viên mới tìm
hiểu thông tin về
vai trò và văn hóa
Nhân viên cọ xát
để thực hiện hội
nhập
Nhân viên mới điều
chỉnh và chấp nhận
hội nhập
Nhân viên mới:
- Thực hiện công
việc tốt hơn
- Nhận thức phù
hợp với tổ chức
- Hài lòng hơn với
công việc
- Cam kết với tổ
chức hơn
- Ít muốn nghỉ việc
hơn
- Ít muốn bỏ việc
hơn
Ai là người hình thành hay thay đổi VHTC?
Người sáng lập và người đứng đầu DN (quan
trọng nhất)
Ban lãnh đạo TC
Các trưởng bộ phận
Các nhân viên quan trọng
3.2- Sự hình thành Văn hóa tổ chức
Vậy lãnh đạo tổ chức sẽ định hình VHTC theo
hướng nào?
Theo hướng phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh,
mục tiêu dài hạn, chiến lược của tổ chức.
3.2- Sự hình thành Văn hóa tổ chức (tt) 3.2- Sự hình thành Văn hóa tổ chức (tt)
Triết lý của
người sáng lập
doanh nghiệp
Tiêu chí
tuyển chọn
Quản lý
cấp cao
Hòa nhập
với tổ chức
Văn hóa
doanh nghiệp
2/25/2017
7
3.3- Ảnh hưởng đến sự thay đổi VHTC
Tuyển dụng và
hội nhập
những NV phù
hợp với VHTC
Văn hóa
tổ chức
Truyền
thông VHTC
Giải thích
về hành vi
Chuẩn
mực
hành vi3
2
1
4 5
Các nhà quản lý tìm cách
tạo ra sự thay đổi văn hóa
phải can thiệp vào những
điểm này
Loại bỏ các
NV đi chệch
khỏi VHTC
Điểm can thiệp để ảnh hưởng đến sự thay đổi văn hóa
Phương pháp cơ bản để định hình hay thay đổi VHTC
Định hình VHTC tức là định hình một “chuẩn
mực hành vi” cho tổ chức.
Thay đổi VHTC tức là xây dựng một “chuẩn
mực hành vi mới” và nhân viên của cty sẽ sống
và làm việc theo chuẩn mực hành vi mới này.
Văn hóa tổ chức tác động đến kết quả và sự thỏa mãn
Yếu tố khách quan
Sáng tạo và chấp nhận
rủi ro
Chú ý đến chi tiết
Định hướng kết quả
Định hướng con người
Định hướng nhóm
Tính quyết đoán
Sự ổn định
Được
nhận thức Văn hóa
tổ chức
Sức mạnh
Cao
Thấp
Kết quả
Sự thỏa
mãn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_hanh_vi_to_chuc_chuong_9_van_hoa_to_chuc_phan_quoc.pdf