Bài giảng hành chính nhà nước

Làsự hợp tác giữa các nhóm hoặcmộtsố người có cùng mục tiêu hoạt động; có quanhệ với nhau t heomột nguyêntắc nhất định (như: chế định, quy định.); hoạt động theo các giớihạn khác nhau và có tínhnăng động (biến đổi);tổ chức xãhộigắn liềnvới những thiết chế nhất định.

pdf17 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2909 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng hành chính nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 1 Tổng quan về HCNN 1 PSA-FAA Nội dung tìm hiểu Sơ đồ bộ máy nhà nước1 Cơ quan thực thi hành pháp2 Hệ thống quyền lực nhà nước3 Một số thuật ngữ4 2 PSA-FAA Bộ máy hành chính nhà nước SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3 Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND Xã Chính phủ Các TC tư vấn – liên ngành Các CQ thuộc CP Bộ & Các CQ ngang Bộ Các CQ chuyên môn Các TC tư vấn – liên ngành Các CQ chuyên môn Các TC tư vấn – liên ngành Các chức danh chuyên môn 4 2Sơ đồ hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp của nước CHXHCN Việt Nam UBNDTỉnh UBNDHuyện UBND Xã Chính phủ Các CQ thuộc CP Bộ & Các CQ ngang Bộ Các CQ chuyên môn Các CQ chuyên môn Các chức danh chuyên môn Quan heä chæ ñaïo chuyeân moân, nghieâp vuï Quan heä caáp treân tröïc tieáp Chuù thích 5 6 Biểu đồ Veen TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TỔ CHỨC THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 CHÍNH PHỦ 8 HEÄ THOÁNG NHAØ NÖÔÙC Laäp phaùp Tö phaùp Haønh phaùp Ñòa phöông Trung öông 39 Các mô hình phân loại bộ máy hành chính nhà nước trong hệ thống phân chia quyền lực nhà nước Quyeàn löïc nhaø nöôùc thoáng nhaát, khoâng phaân chia Quyeàn löïc nhaø nöôùc phaân chia Phaân quyeàn meàm deûo Phaân quyeàn cöùng nhaéc Quyeàn haønh phaùp taäp trung Quyeàn haønh phaùp phaân caáp à ï ø ù â â à à û â à ù é à ø ù t ä g à ø ù â á 10 MOÂ HÌNH PHAÂN LOAÏI BOÄ MAÙY HAØNH CHÍNH NHAØ NÖÔÙC TRONG HEÄ THOÁNG PHAÂN CHIA QUYEÀN LÖÏC NHAØ NÖÔÙC QUYEÀN LÖÏC NHAØ NÖÔÙC PHAÂN CHIA QUYEÀN LÖÏC NHAØ NÖÔÙC KHOÂNG Ù PHAÂN CHIA PHAÂN QUYEÀN CÖÙNG NHAÉC PHAÂN QUYEÀN MEÀM DEÛO QUYEÀN HAØNH PHAÙP VAØ THÖÏC THI QUYEÀN HAØNH PHAÙP TAÄP TRUNG A1 QUYEÀN HAØNH PHAÙP VAØ THÖÏC THI QUYEÀN HAØNH PHAÙP PHAÂN CAÁP BOÄ MAÙY HAØNH CHÍNH NHAØ NÖÔÙC A2 QUYEÀN HAØNH PHAÙP VAØ THÖÏC THI QUYEÀN HAØNH PHAÙP TAÄP TRUNG QUYEÀN HAØNH PHAÙP VAØ THÖÏC THI QUYEÀN HAØNH PHAÙP PHAÂN CAÁP B1 B2 THÖÏC THI QUYEÀN HAØNH PHAÙP MANG TÍNH TAÄP TRUNG THÖÏC THI QUYEÀN HAØNH PHAÙP MANG TÍNH PHAÂN COÂNG PHAÂN CAÁP C1 C2 11 MOÂ HÌNH PHAÂN LOAÏI BOÄ MAÙY HAØNH CHÍNH NHAØ NÖÔÙC TRONG HEÄ THOÁNG PHAÂN CHIA QUYEÀN LÖÏC NHAØ NÖÔÙC QUYEÀN LÖÏC NHAØ NÖÔÙC PHAÂN CHIA QUYEÀN LÖÏC NHAØ NÖÔÙC KHOÂNG Ù PHAÂN CHIA PHAÂN QUYEÀN CÖÙNG NHAÉC PHAÂN QUYEÀN MEÀM DEÛO Mỹ Anh Pháp Việt Nam TQuoc PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức xã hội Là sự hợp tác giữa các nhóm hoặc một số người có cùng mục tiêu hoạt động; có quan hệ với nhau theo một nguyên tắc nhất định (như: chế định, quy định...); hoạt động theo các giới hạn khác nhau và có tính năng động (biến đổi); tổ chức xã hội gắn liền với những thiết chế nhất định. 12 4PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức chính trị Tổ chức chính Đảng và Tổ chức chính quyền Quốc gia. Tổ chức chính quyền Quốc gia là công cụ quan trọng của xã hội để quản lý đất nước. Tổ chức kinh tế Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty, Doanh nghiệp… Tổ chức văn hoá trường học, thư viện, cung văn hoá, nhà hát kịch, đoàn thể nghệ thuật, câu lạc bộ, đơn vị nghiên cứu khoa học, v.v… 13 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức quần chúng Hiệp hội khoa học kỹ thuật, v.v... Tổ chức tôn giáo là những tổ chức hình thành lấy sự tín ngưỡng tôn giáo nào đó làm tôn chỉ, ở nước ta có tổ chức Giáo hội của Đạo Phật, Đạo Thiên chúa giáo, Đạo Tin lành, v.v... 14 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Các tổ chức chính trị xã hội Bao gồm một số các tổ chức như sau Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Hội cựu chiến binh Việt Nam. 15 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Các hội quần chúng trong các ngành kinh tế, văn hoá, khoa học – kỹ thuật, thể thao và quốc phòng (theo tiêu chuẩn nghề nghiệp). Ở nước ta số lượng các Hội quần chúng đang có xu hướng phát triển, hiện nay có khoảng 1.000 hội đang hoạt động ở các tỉnh, thành phố, địa phương. Như: Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật, Hội đồng kiên minh các hợp tác xã, Hội chữ thập đỏ, Hội luật gia thành phố, Hội nhà báo… 16 5PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Các tổ chức xã hội được hình thành theo sáng kiến của Nhà nước và không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nước. ví dụ Uỷ ban đoàn kết Á – Phi, Uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới của Việt Nam v.v… Các tổ chức kinh tế tự nguyện (theo tính chất sản xuất) là những tổ chức hình thành nhằm tổ chức thu hút người lao động vào một tổ chức nhất định nhằm tương trợ, giúp đỡ nhau việc thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất. Đó là các hợp tác xã Nông, Lâm, Ngư nghiệp. 17 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức bộ máy nhà nước Là một hệ thống các cơ quan nhà nước có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất. Được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung do luật định. 18 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước Là hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp được tổ chức chặt chẽ và có mối quan hệ với nhau trên cơ sở của những nguyên tắc theo luật định. 19 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước (tt) Các tổ chức thực thi quyền hành pháp tạo nên bộ máy hành chính nhà nước được hình thành theo quy định của pháp luật. Tùy thuộc vào thể chế nhà nước của từng quốc gia mà việc thành lập, cơ cấu của hệ thống các tổ chức thực thi chức năng hành pháp có nhiều dạng khác nhau. 20 6PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước – Mục tiêu Mục tiêu của các TCHCNN do Nhà nước và các cơ quan HCNN đề ra. Mục tiêu của các TCHCNN là thực hiện các chức năng cơ bản của QLHCNN. Mục tiêu hoạt động của các TCHCNN mang ý nghĩa xã hội (phục vụ lợi ích công) hơn là ý nghĩa kinh tế (động cơ lợi nhuận). 21 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước – Chức năng 1. Chức năng chính trị 2. Chức năng kinh tế 3. Chức năng văn hoá 4. Chức năng xã hội 22 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước – Chức năng 1. Chức năng chính trị Nhiệm vụ cơ bản của hành chính nhà nước là thực thi những mục tiêu chính trị. Đây là chức năng cơ bản của bộ máy hành chính, còn được gọi là chức năng thống trị. Đây là chức năng không thể thiếu được đối với nền hành chính của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. 23 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước – Chức năng 2. Chức năng kinh tế Đây là chức năng quan trọng nhất của bộ máy hành chính trong mỗi quốc gia. Chức năng này xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước. Chức năng kinh tế của nền hành chính nhà nước thông qua các bộ phận quản lý kinh tế của chính phủ để lãnh đạo, tổ chức và quản lý kinh tế-xã hội. 24 7PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước – Chức năng 3. Chức năng văn hóa Đây là một trong những chức năng truyền thống và quan trọng nhất của BMHCNN trong tất cả các quốc gia. Trong mỗi thời kỳ lịch sử và mỗi quốc gia khác nhau mà chức năng văn hóa của nền hành chính có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào nhiệm vụ chính trị của mỗi quốc gia. 25 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Tổ chức hành chính nhà nước – Chức năng 4. Chức năng xã hội Đây là một chức năng rộng, bao hàm trong nhiều hoạt động của BMHCNN. Chức năng xã hội trong HCNN thường thông qua việc xây dựng các bộ máy chuyên ngành để thực thi sự quản lý đối với các công việc như phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã hội, và cung cấp dịch vụ công cộng như y tế, bảo vệ trẽ em, bảo vệ môi trường…, và xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. 26 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước. Đó là Tổ chức nhà nước có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy định của Pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhà nước bằng những hình thức và phương pháp đặc thù. 27 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Cơ quan nhà nước Là thuật ngữ được sử dụng khi nói đến “một bộ phận (cơ quan) cấu thành bộ máy Nhà nước (bao gồm cán bộ, công chức và những công cụ, phương tiện hoạt động...) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nuớc”. Ở nước ta các cơ quan nhà nước bao gồm: Cơ quan Lập pháp (Quốc hội), cơ quan Hành pháp (Chính phủ), cơ quan Tư pháp (Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm soát nhân dân tối cao). 28 8PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Cơ quan hành chính Cơ quan hành chính là thuật ngữ được sử dụng để chỉ “Một cơ cấu tổ chức được thành lập để thực hiện việc quản lý chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và thực hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước hay chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức theo các thủ tục hành chính nhất định”. Như vậy cơ quan hành chính là khái niệm dùng để chỉ một chủ thể của quản lý hành chính nhà nước, nên thông thường cũng được hiểu là “Cơ quan hành chính nhà nước”. 29 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận của bộ máy nhà nước có thẩm quyền tương ứng và những phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng QLNN. Cơ quan hành chính Nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật và quyền lực Nhà nước, là chủ thể quan trọng không thể thiếu được trong mối quan hệ pháp luật hành chính. Là cơ quan có chức năng quản lý hành chính trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Cơ quan hành chính nhà nước là tổ chức cấu thành hệ thống hành chính nhà nước thống nhất, nhân danh quyền lực nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành – điều hành của Nhà nước. 30 PSA-FAA Một số thuật ngữ và khái niệm Cơ quan hành chính nhà nước (tt) Cơ quan hành chính Nhà nước được tổ chức từ Trung ương đến địa phương, gọi là hệ thống các cơ quan hành pháp. Đứng đầu là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Uỷ ban nhân dân quận, huyện, phường, xã. Hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước này tạo thành nền hành chính quốc gia (được qui định tại Điều 118 Hiến pháp 1992). 31 Add your company slogan 32 5/21/2013 1 2012KTHCSN 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Chương 2 2012 2 Khái niệm v Đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất, hoạt động chủ yếu từ nguồn kinh phí ngân sách cấp để thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước, cũng như cung cấp các dịch vụ công cho toàn xã hội. Ngoài ra, đơn vị hành chính sự nghiệp còn gồm các đoàn thể, hội nghề nghiệp, các lực lượng vũ trang, đơn vị an ninh quốc phòng… v Kinh phí hoạt động của đơn vị này có nguồn từ ngân sách cấp nên đơn vị hành chính sự nghiệp còn được gọi là đơn vị dự toán hay đơn vị thụ hưởng ngân sách. 2012 3 Khái niệm (tt) v Phân biệt đơn vị sự nghiệp và cơ quan hành chính Cơ quan hành chính Đơn vị sự nghiệp • Là cơ quan công quyền, là 1 bộ phận của bộ máy NN. • Thực hiện chức năng quản lý nhà nước. • Cơ quan này trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước một cách trực tiếp hay gián tiếp. • Do bộ máy nhà nước lập nên. • Là đơn vị trực thuộc của cơ quan hành chính nhà nước. • Không có chức năng quản lý nhà nước. • Có thể thuộc nhà nước hoặc giao cho các đơn vị trong xã hội thực hiện. • Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập. 2012 4 Đặc điểm của đơn vị HCSN v Hoạt động theo dự toán được cấp có thẩm quyền giao và được NSNN cấp toàn bộ hoặc một phần dự toán được duyệt. v Đơn vị phải lập dự toán thu chi theo các định mức, tiêu chuẩn. v Đơn vị HCSN trong cùng một ngành theo 1 hệ thống dọc được chia thành các cấp: § Đơn vị dự toán cấp 1: trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm, phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới, thực hiện quản lý kinh phí của cấp mình và các đơn vị trực thuộc. § Đơn vị dự toán cấp 2: trực thuộc đơn vị dự toán cấp 1, nhận dự toán ngân sách từ cấp 1 và phân bổ dự toán cho cấp 3, thực hiện quản lý kinh phí của cấp mình và các đơn vị trực thuộc. § Đơn vị dự toán cấp 3: là đơn vị dự toán trực tiếp nhận dự toán ngân sách từ đơn vị dự toán cấp 2 hoặc cấp 1, thực hiện quản lý kinh phí cấp mình và đơn vị dự toán cấp dưới. à Xem mô hình ở Slide kế 5/21/2013 2 Mô hình đơn vị thụ hưởng từ NSNN Đơn vị dự toán Cấp 1 • Trực tiếp nhận dự toán ngân sách từ Thủ tướng Chính Phủ hoặc từ UBND tỉnh. • Phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị trực thuộc. • Là đơn vị cấp dưới của đơn vị cấp I. • Nhận dự toán giao từ cấp I, chịu trách nhiệm thực hiện công tác và quyết toán ngân sách đơn vị mình và của các đơn vị cấp dưới theo quy định. • Phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III. • Trực tiếp sử dụng kinh phí do ngân sách cấp, được đơn vị cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách. • Dưới ĐV cấp III có thể có các ĐV trực thuộc. Đơn vị dự toán Cấp 2 Đơn vị dự toán Cấp 3 2012 6 Đặc điểm của Đơn vị HCSN (tt) 2012 7 Đặc điểm của đơn vị hành chính NN 2012 8 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp 5/21/2013 3 2012 9 Phân loại 2012 10 Phân loại đơn vị HCSN Đơn vị hành chính nhà nước1 Đơn vị sự nghiệp2 Các tổ chức đoàn thể xã hội3 Các cơ quan an ninh quốc phòng4 Là các cơ quan quản lý nhà nước từ cấp TW đến địa phương, thực hiện chức năng quản lý nhà nước nhằm duy trì bộ máy các cấp Là tổ chức thực hiện hoạt động sự nghiệp như giáo dục, y tế, văn hóa, thông tin, phát thanh, truyền hình…. Đơn vị sự nghiệp được phép thu phí trong khi hoạt động gọi là đơn vị sự nghiệp có thu. Là tổ chức, hiệp hội phục vụ lợi ích cho cộng đồng như Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội cựu chiến binh, Đoàn TNCS… Là cơ quan nhà nước hoạt động trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. 2012 11 Phân loại đơn vị sự nghiệp Căn cứ lĩnh vực hoạt động cụ thể1 Căn cứ vào vị trí2 Căn cứ vào chủ thể thành lập3 Căn cứ vào khả năng thu phí4 Gồm: ĐVSN giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa thông tin, phát thanh truyền hình, dân số trẻ em, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường,… Gồm: ĐVSN có thu ở Trung ương và ĐVSN có thu ở địa phương. Gồm: ĐVSN công lập, ngoài công lập, ĐVSN của các tổ chức chính trị, ĐVSN của các tổ chức xã hội, ĐVSN của các Tổng công ty thành lập. Gồm: ĐVSN có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, ĐVSN có thu tự đảm bảo một phần CPHĐTX, ĐVSN có nguồn thu rất nhỏ hoặc không có nguồn thu (là ĐVSN do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động). Nước CHXHCN Việt Nam 58 tỉnh 5 thành phố thuộc Trung ương 61 thị xã 22 thành phố thuộc tỉnh 532 huyện 42 quận 9.005 xã 1.167 phường 578 thị trấn 12 5/21/2013 4 13 5 thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm: 1. Cần Thơ 2. Đà Nẵng 3. Hà Nội 4. Hải Phòng 5. TPHCM Tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam NghệAn Tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam Bắc Ninh Tỉnh duy nhất có hai thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng 58 tỉnh bao gồm: 1. An Giang 2. BRVT 3. Bạc Liêu 4. Bắc Kạn 5. Bắc Ninh 6. Bắc Giang 7. Bến Tre 8. Bình Dương 9. Bình Định 10. Bình Phước 11. Bình Thuận 12. Cà Mau 13. Cao Bằng 14. Đắk Lắk 15. Đăk Nông 16. Điện Biên 17. Đồng Nai 18. Đồng Tháp 19. Gia Lai 20. Hà Giang 21. Hà Nam 22. Hà Tĩnh 23. Hải Dương 24. Hậu Giang 25. Hòa Bình 26. Hưng Yên 27. Khánh Hòa 28. Kiên Giang 29. Kon Tum 30. Lai Châu 31. Lâm Đồng 32. Lạng Sơn 33. Lào Cai 34. Long An 35. Nam Định 36. Nghệ An 37. Ninh Bình 38. Ninh Thuận 39. Phú Thọ 40. Phú Yên 41. Quảng Bình 42. Quảng Nam 43. Quảng Ngãi 44. Quảng Ninh 45. Quảng Trị 46. Sóc Trăng 47. Sơn La 48. Tây Ninh 49. Thái Bình 50. Thái Nguyên 51. Thanh Hóa 52. Thừa Thiên-Huế 53. Tiền Giang 54. Trà Vinh 55. Tuyên Quang 56. Vĩnh Long 57. Vĩnh Phúc 58. Yên Bái N D QUỐC HỘI HĐND T HĐND H HĐND X CTN CP VKSNDTC TANDTC UBNDT UBNDH UBNDX VKS QST W VKS QSQ KVT Đ VKS QSK V VKSNDCT VKSNDCH TAQ ST W TAQ SQK VTĐ TAQ SKV TANDCT TANDCH 14 Sơ đồ hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống chính trị Nhà nước Tổ chức chính trịxã hội (MTTQ) Đảng cộng sản Việt Nam Hành pháp (Chính Phủ) Tư pháp (Tòa àn và VKS) Lập pháp (Quốc Hội) 15 16 HEÄ THOÁNG CHÍNH TRÒ cuûa Nöôùc CHXHCNVN (The Political system of SRV) TÖ PHAÙP (TAND &VKSND) The Judiciary HAØNH PHAÙP (CHÍNH PHUÛ) The Government LAÄP PHAÙP (QUOÁC HOÄI) The National Assembly ÑẢNG CSVN (The Political system of VN) NHAØ NÖÔÙC (The State) CAÙC TOÅ CHÖÙC CT-XAÕ HOÄI (Political Social Organizations) 5/21/2013 5 Sơ đồ bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Chủ tịch nước Toà án ND tối cao Chính phủ VKS ND tối cao Toà án ND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh VKS ND cấp tỉnhHĐND cấp tỉnh Toà án ND cấp huyện UBND cấp huyện VKS ND cấp huyệnHĐND cấp huyện UBND cấp xãHĐND cấp xã 17 18 19 Sơ đồ hệ thống các cơ quan của Quốc hội Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Dân tộc Uỷ ban pháp luật Uỷ ban đối ngoại Uỷ ban KH, CN và môi trường Uỷ ban về các vấn đề xã hội Uỷ ban VH, GD, TN, TN và NĐ Uỷ ban quốc phòng và an ninh Uỷ ban kinh tế và ngân sách Văn phòng Quốc hội 20 TANDTC TAND cấp T. HC LĐ KT DS HS VP P.TCCB P.gđ K tra Các toà chuyên trách Bộ máy giúp việc PT LĐ KT DS HS VP Vụ Viện Ban Báo..HC TAND cấp huyện Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán phụ trách, TAQS TW TAQS Quân khu và tđ TAQS Khu vực 5/21/2013 6 21 VKSNDTC VKSND cấp T. (21 đơn vị, xem Công báo Số 23, 18/4/03 tr. 1471) Vụ VKSND cấp huyện Viện trưởng, Phó VT, KS viên VKSQ STW VKSQS Quân khu và tđ VKSQS Khu vực Viện Cục Ban Báo P.7P.6P5P.4P.3P.2P.1 22 Hệ thống cơ quan hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Các cơ quan ngang Bộ (4) UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH Các cơ quan ngang sở Các Bộ (18) Các Sở Các Phòng Các ban UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN Phê chuẩn Phê chuẩn Phê chuẩn Đề cử Đề cử Quy định tiêu chuẩn Bổ nhiệm Bổ nhiệm Quy định tiêu chuẩnBổ nhiệm Tuyển dụng Quyết định số lượng Quyết định số lượng Các cơ quan thuộc ngành dọc Bổ nhiệm 23 Cơ cấu tổ chức của Chỉnh phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cử tri-công dân có quyền bầu cử Quốc hội-cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Chủ tịch nước Nguyên thủ quốc gia Thủ tướng chính phủ Các Phó Thủ tướng Các Bộ trưởng Bầu Bầu Đề nghị Bổ nhiệm, miễn nhiệm theo nghị quyết của Quốc Hội Đề cử Phê chuẩn theo đề nghị Thủ tướng Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị CTN 24 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân tỉnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam HĐND cấp tỉnh-cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Các Phó chủ tịch Các Ủy viên UBND Các GĐ, PGđ sở Các sở, cơ quan ngang sở Phê chuẩn, miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó CT UBND tỉnh, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UBND tỉnh. Bầu, miễn nhiệm Quy định tiêu chuẩn cụ thể của từng bộ Bộ trưởng Bổ nhiệm CHÍNH PHỦ Cơ quan thuộc ngành dọc; Cơ quan do UBND thành lập; Các đơn vị sự nghiệp Ban quản lý KCN 5/21/2013 7 BAN CHẤP HÀNH NHIỆM KỲ 2011 - 2016 Trương Tấn Sang Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng Tổng Bí Thư Đảng Nguyễn Sinh Hùng Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh Phó Thủ tướng BAN CHẤP HÀNH NHIỆM KỲ 2011 - 2016 1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh 2. Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang (nguyên thứ trưởng) 3. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (nguyên thứ trưởng) 4. Bộ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thái Bình (nguyên thứ trưởng) 5. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường 6. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh (nguyên thứ trưởng) 7. Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ (nguyên Tổng KTNN) 8. Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng 9. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát 10. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng (nguyên chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí VN) 11. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng (nguyên thứ trưởng) 12. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Quang (nguyên BTĐU khối các cơ quan TW) 13. Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Son (nguyên Phó trưởng ban Tuyên giáo TW) 14. Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền (nguyên Phó chủ nhiệm thường trực Ủy ban Kiểm tra trung ương) 15. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh 16. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân (nguyên thứ trưởng) 17. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận 18. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến (nguyên thứ trưởng) 19. Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử 20. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình (nguyên phó thống đốc) 21. Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng) 22. Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh) 2012 28 Phân biệt đơn vị HCSN và DN ÑVHCSN * Söû duïng kinh phí phaûi ñuùng muïc ñích, ñuùng döï toaùn, ñuùng ngöôøi ra quyeát ñònh * Nguoàn kinh phí coù haïn cheá * Khoâng cho hoaëc bò haïn cheá vay voán * Coù hoaëc ít nguoàn thu, ña soá theo quy ñònh cuûa nhaø nöôùc DOANH NGHIEÄP * Tuøy yù Ban giaùm ñoác DN, mieãn laø taïo ra lôïi ích kinh teá * Do nguoàn voán hoaëc caùc nguoàn khaùc cuûa DN * Coù theå vay voán deã daøng, tuøy vaøo naêng löïc cuûa DN. * Nguoàn thu laø cô sôû ñeå hoaït ñoäng cuûa DN 5/21/2013 8 2012 29 ÑVHCSN DOANH NGHIEÄP vCuoái naêm phaûi laäp döï toaùn trình caáp treân, döïa vaøo döï toaùn caáp treân seõ caáp kinh phí hoaït ñoäng naêm sau vHoaït ñoäng vì lôïi ích cuûa xaõ hoäi, nhaø nöôùc vÑöôïc kieåm soaùt chaët cheõ bôûi Luaät Ngaân saùch v Vaãn laäp döï toaùn nhöng ñeå DN chuû ñoäng hoaït ñoäng kinh doanh trong naêm sau v Hoaït ñoäng vì muïc ñích baûn thaân DN v Aùp duïng nhieàu luaät (DN, Keá toaùn, Ñaàu tö…). Phân biệt đơn vị HCSN và DN (tt) 2012 30 Nguyên tắc quản lý tài chính trong đơn vị HCSN v Quản lý nguồn kinh phí thường xuyên do ngân sách cấp cho các đơn vị dự toán theo hệ thống định mức chi tiêu. Định mức chi tiêu hiện nay gồm hai loại: định mức chi tổng hợp và định mức chi cho từng MLNS. v Quản lý và cấp phát nguồn kinh phí hoạt động cho các đơn vị phải theo dự toán năm đã được duyệt có nghĩa là các đơn vị thực hiện chi tiêu phải lấy dự toán làm cơ sở. Dự toán thông báo cho mục đích chi nào phải thực hiện chi cho mục đó. Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép nhưng không được làm thay đổi tổng mức dự toán do cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp có biến động khách quan trọng quá trình chấp hành dự toán làm thay đổi dự toán sẽ được NSNN bổ sung theo thủ tục quy định của Luật NSNN để đảm bảo cho các đơn vị HCSN hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. v Quản lý kinh phí hoạt động của từng đơn vị do đơn vị tự đảm nhiệm và người chịu trách nhiệm đầu tiên là thủ trưởng đơn vị. 2012 31 Phương pháp quản lý tài chính đơn vị HCSN v Phương pháp thu đủ, chi đủ: phương pháp này áp dụng cho đơn vị HCSN có nguồn thu không đáng kể. v Phương pháp thu chi chênh lệch: phương pháp áp dụng cho đơn vị HCSN có nguồn thu phát sinh thường xuyên, lớn và ổn định. Các đơn vị này được quyền giữ lại các khoản thu của đơn vị để chi tiêu theo dự toán, ngân sách nhà nước chỉ đảm bảo phần chênh lệch thiếu. v Phương pháp quản lý theo định mức: phương pháp này không tùy thuộc vào đặc thù của đơn vị HSCN mà xuất phát từ mục đích tăng cường quản lý chi ngân sách ở các đơn vị dự toán. Khi lập dự toán, từng mục chi hoặc nhóm mục chi phải có định mức (ví dụ như cước điện thoại, công tác phí…) hay sử dụng định mức tổng hợp để xây dựng dự toán (ví dụ như định mức chi cho mỗi giường bệnh, định mức chi trên một học sinh…). v Phương pháp khoán trọn gói: đây là phương pháp mới đưa vào áp dụng từ năm 2001 đến nay để áp dụng cho đơn vị HSCN trên cơ sở đề cao quyền sử dụng kinh phí của đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách để nâng cao hiệu quả chi thường xuyên, phù hợp với việc đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực công giai đoạn 2001-2010. Phương pháp này được cụ thể hóa qua cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính nhà nước và cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu. 2012 32 Mục đích cơ chế khoán chi đối với cơ quan hành chính nhà nước v Phân định rõ cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập. v Thực hiện cải cách về thủ tục hành chính để nâng cao chất lượng phục vụ hành chính cho người dân. v Tinh giản bộ máy biên chế cồng kềnh, trùng lắp về quyền hạn và trách nhiệm. Tiết kiệm chi hành chính. v Đẩy mạnh ứng dụng tin học trong dịch vụ hành chính công, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. 5/21/2013 9 2012 33 Mục đích cơ chế giao quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp v Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động. v Thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước. v Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp, Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt động sự nghiệp ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tượng chính sách - xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ theo quy định ngày càng tốt hơn. v Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với đơn vị sự nghiệp với cơ chế quản lý nhà nước đối với cơ quan hành chính nhà nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ktc_chuong_1_va_2_0415.pdf