2.2. Giai đoạn diễn biến
Đây là GĐ thực hiện MỤC ĐÍCH của quá
trình GTSP, quyết định thành công hay
thất bại của quá trình GTSP.
Trong GĐ này, các S bộc lộ khá chân
thật, sinh động đầy đủ những dấu hiệu
bề ngoài, bên trong của bản thân.
(Bộc lộ khá đậm nét những đặc điểm tâm lý,
từ đó Thầy và Trò cần nhận thức đầy đủ về
nhau qua những biểu hiện tâm lý đó)
27 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 3043 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giao tiếp sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng
Giao tiếp sƣ phạm
Thời lượng: 2 ĐVHT
Người thực hiện: ThS. Đặng Thị Vân
Đối tượng: Sinh viên SP KTNN
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu tham khảo
1. Giao tiếp sƣ phạm - Nguyễn Văn Lờ - NXB ĐHSP
2. Tõm lý học ứng xử - Lờ Thị Bừng - Nxb GD 2001.
3. Giao tiếp ứng xử tuổi trăng trũn - Lờ Thị Bừng - Nxb
phụ nữ HN 2001..
4. Luyện giao tiếp sƣ phạm - Nguyễn Thạc - Hoàng Anh
Trƣờng ĐHSP HN 1991.
Tài liệu chính
Giáo trình: GIAO TIẾP SƢ PHẠM - Ngụ Cụng Hoàn- Hoàng
Anh -Nxb Giỏo dục 1998
NỘI
DUNG
CHƢƠNG
TRÌNH
Phần I:
Cơ sở lý luận về giao tiếp sƣ phạm
Phần II:
Thực hành giao tiếp sƣ phạm
Phần I:
Cơ sở lý luận về giao tiếp sƣ phạm
1. Khái niệm về giao tiếp, giao tiếp sƣ phạm
1.1. Khái niệm giao tiếp
1.1.1. Giao tiếp là gì?
Hiểu khái quát:
Giao tiÕp lµ ho¹t ®éng x¸c lËp vµ vËn hµnh c¸c mèi quan
hÖ ngêi - ngêi nh»m thùc hiÖn hãa c¸c mèi quan hÖ x· héi gi÷a
con ngêi víi nhau.
Hiểu cụ thể:
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, quan hệ giữa con người với
con người nhằm mục đích trao đổi các thông tin, hiểu biết,
những tư tưởng tình cảm, những vốn sống kinh nghiệm xã
hội lịch sử và các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.
1.1.2. Đặc trưng của giao tiếp
GT là một hoạt động đặc thù của con người,
gắn với nhu cầu của cá nhân (tiếp xúc với XH, với
người khác, trao đổi thông tin, tâm tư, tình cảm, sự hiểu biết lẫn
nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng lẫn nhau).
GT tham gia vào mọi hoạt động thực tiễn của
con người (lao động, học tập, vui chơi,...)
GT có nội dung xã hội cụ thể được thực hiện
trong hoàn cảnh xã hội nhất định.
GT bao giờ cũng được cá nhân thực hiện.
Giao tiếp được hình thành và phát triển (cả với
cá nhân với xã hội, cộng đồng, dân tộc hay nhóm
người nào đó).
1.1.3. Vai trò của giao tiếp
• Nhờ có GT mà tâm lý, ý thức, nhân cách con người
được hình thành và phát triển.
• GT có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp thu, lĩnh
hội những tri thức, kinh nghiệm XH, nền văn hoá XH .
• GT giúp con người tìm tới sự đồng cảm, chia sẻ và giúp
đỡ lẫn nhau để cùng tồn tại, cùng phát triển.
• GT giúp con người biết cách thức tiến hành, biết được
các hành vi, thái độ, lĩnh hội được các chuẩn mực đạo
đức và tiếp thu nghệ thuật ứng xử sao cho đúng tâm lý
mỗi người.
1. 2. Khái niệm về giao tiếp sƣ phạm
1.2.1. Giao tiếp sƣ phạm là gì?
(nghĩa R): GTSP là quỏ trỡnh tiếp xỳc tõm lý giữa
con người - con người, trong đú diễn ra sự trao đổi
thụng tin, cảm xỳc, nhận thức và tỏc động qua lại lẫn
nhau, nhằm thiết lập nờn MQH giữa nhà GD và đối
tượng GD, nhà GD với lực lượng GD khỏc, giữa cỏc
nhà GD với nhau để thực hiện mục đớch GD.
(nghĩa H): GTSP là sự “tiếp xỳc tõm lý” giữa thầy
và trũ nhằm truyền đạt và lĩnh hội cỏc tri thức khoa
học, cỏc KN, KX nghề nghiệp, vốn kinh nghiệm
sống để hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trũ.
Kết luận: GTSP là một phạm trù tương đối độc
lập, gắn bó chặt chẽ với HĐSP, là ĐK, PT, công cụ
của quá trình tiếp xúc tâm lý trong đó diễn ra sự
truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn
kinh nghiệm sống, KN, KX nghề nghiệp, xây dựng
và phát triển nhân cách người học trong đó có các
mối quan hệ sư phạm giữa người dạy và người học
và với các lực lượng GD khác.
1.2.2. Đặc trƣng của giao tiếp sƣ phạm
Thầy với tư cách là chủ thể giao tiếp 1 (S1) , trò với trò với tư cách
là chủ thể giao tiếp 2 (S2).
Tính chủ thể của S1
S1 là người cố vấn, điều khiển, điều chỉnh quá trình DH, tổ chức lớp
học, giờ giảng, tổ chức hoạt động nhận thức của người học, truyền đạt
“Cái” và “Cách” cho người học.
“Cái” : Tri thức khoa học, vốn KN sống, những bài học, những tấm
gương tiêu biểu, những chuẩn mực đạo đức, những quy định luật
pháp,...
“Cách”: PP học tập, KN, KX, cách thức tìm tòi chân lý,...
Tính chủ thể của S2?
S2 tích cực, chủ động, sáng tạo, lĩnh hội những tri thức KH thông qua
ND bài giảng, thực hành, thí nghiệm... hình thành những KN, KX học
tập tương ứng, hình thành những phẩm chất đạo đức tốt...
1.2.2. Đặc trƣng của giao tiếp sƣ phạm
Trong GTSP thầy chủ yếu sử dụng biện phỏp giỏo dục
tỡnh cảm để thuyết phục, động viờn trũ, tụn trọng và đặt
niềm tin vào cỏc em. Thầy khụng nờn giỏo điều, cứng nhắc,
dựng roi vọt, lời lẽ xỳc phạm đến nhõn phẩm và danh dự của
trũ.
Thầy và trũ trong giao tiếp luụn luụn phải ý thức về luật
giỏo dục.
1.2.3. Vai trũ của giao tiếp sƣ phạm
Đối với hoạt động sư phạm:
GTSP là cụng cụ, phƣơng tiện để hoạt động DH
diễn ra.
Đối với Qt hỡnh thành NC người thầy:
Trong cỏc phẩm chất năng lực thỡ năng lực
giao tiếp là thành phần quan trọng tạo nờn nhõn
cỏch của thầy, là năng lực chủ đạo. Nú đƣợc hỡnh
thành khi thầy tiến hành hoạt động sƣ phạm (DH
và GD), là cụng cụ để ngƣời thầy thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ.
1.3.Điều kiện để tiến hành GTSP có hiệu quả.
Về phía giáo viên:
Tôn trọng nhân cách của trò, đối xử với các em
đúng mực.
Phải đi sâu vào thế giới nội tâm của học trò để
hiểu năng lực, sở thích, nhu cầu, năng khiếu, hoàn
cảnh của trò,...
Phải biết tổ chức đúng đắn quá trình sƣ phạm
Thầy phải chủ động, linh hoạt, tích cực trong
GT
Thầy phải rộng lƣợng, có tấm lòng bao dung,
có thái độ đúng mực, nhân đạo với trò.
Thầy phải thiết lập đƣợc mối quan hệ mật
thiết với trò: đúng mực, bình đẳng, nhân ái, chân
thành... làm cho tâm hồn của trò sẽ mở ra trƣớc
ngƣời thầy để từ đó thầy hiểu trò mà sử dụng
biện pháp GD thích hợp.
Về phía người học:
Phải cú thỏi độ kớnh trọng lễ phộp đối với thầy.
Mọi cử chỉ, hành vi, thỏi độ phải đỳng mực trong quan
hệ với thầy kể cả trong và ngoài giờ học trờn lớp.
Trũ phải tớch cực chủ động trong giao tiếp.
Trong giờ học trũ phải trật tự, tập trung vào bài giảng,
phải nắm đƣợc kiến thức cơ bản, gúp ý, phỏt biểu xõy
dựng bài, mạnh dạn thắc mắc đƣa ra phƣơng ỏn giải
quyết vấn đề theo tinh thần hợp tỏc, thỏi độ, ý thức
học tập tốt,...
Cả chủ thể S1 và S2 đều phải chỳ ý đến
khoảng cỏnh giao tiếp.
Khoảng cỏch về khụng gian
(vị trớ trong giờ học trờn lớp, ngoài giờ học)
Khoảng cỏch về tõm lý
(trỡnh độ, hiểu biết, kinh nghiệm sống,...)
2. Các giai đoạn của quá trình GTSP
2.1. Giai đoạn mở đầu
Đây là GĐ nhận thức về đối tƣợng GT.
Cụ thể: S1 - S2 nhận thức lẫn nhau (chủ yếu là NTCT)
Những dấu hiệu bề ngoài: hình dáng, đầu tóc, trang phục, cử chỉ,
điệu bộ, giọng nói, tác phong,...
GĐ này xuất hiện xúc cảm của S đối với O giao tiếp.
GĐ mở đầu là GĐ định hƣớng trong GT, đặc biệt là
định hƣớng cho các GĐ tiếp theo.
Kết thúc GĐ mở đầu S phải phác thảo,
xây dựng một “CHÂN DUNG TÂM LÝ”
về O giao tiếp.
2.2. Giai đoạn diễn biến
Đây là GĐ thực hiện MỤC ĐÍCH của quá
trình GTSP, quyết định thành công hay
thất bại của quá trình GTSP.
Trong GĐ này, các S bộc lộ khá chân
thật, sinh động đầy đủ những dấu hiệu
bề ngoài, bên trong của bản thân.
(Bộc lộ khá đậm nét những đặc điểm tâm lý,
từ đó Thầy và Trò cần nhận thức đầy đủ về
nhau qua những biểu hiện tâm lý đó).
Những điểm cần lưu ý
Việc lên lớp và kết thúc một tiết học cần phải đảm
bảo đúng giờ.
Các bước lên lớp ở mỗi tiết học nên theo một trình
tự khoa học NVSP. (Tổ chức lớp học, giảng bài
mới, củng cố bài...)
Cách vào bài mới, phương thức giải quyết vấn đề
hợp lý sẽ làm tăng sức tập trung chú ý, hứng thú
của học vào bài giảng.
Nội dung chủ yếu trong giao tiếp sư phạm là
những tri thức khoa học của bộ môn. Vì thế ND tri
thức cần súc tích, nhiều thông tin mới gắn với bài
giảng nhằm kích thích quá trình tư duy, sự suy
nghĩ, tò mò của trò, sự liên tưởng với tri thức cũ
tạo thành một “chuỗi” tri thức cho trò.
Xác định trọng tâm tri thức, trình bày một cách có
hệ thống, khái quát, nhấn mạnh để trò có thể ghi
nhớ nhanh, hiểu sâu và áp dụng thành thạo.
Cần giải thích cụ thể, rõ ràng những ý kiến thắc
mắc của trò, nếu hết thời gian, hoặc chưa trả lời
được cần hẹn các em vào dịp khác (hay tiết học
sau).
Giao BT phải phù hợp với ND bài giảng hay cần
thiết cho bài giảng tiếp theo và hướng dẫn cụ thể
để các em định hướng rõ nhiệm vụ học tập.
Cần tạo ra một không khí lớp học nghiêm túc,
thoải mái luôn tạo ra “tâm thế chờ đợi” ở các S.
Trong GĐ diễn biến, ngôn ngữ nói là PT chủ yếu
song phải kết hợp hài hòa với điệu bộ, cử chỉ, các
công cụ khác như: viết bảng, kẻ, vẽ, lập dàn ý
theo sơ đồ, đèn chiếu, dụng cụ thí nghiệm,...
2.3. Kết thúc quá trình GTSP
Trong GĐ này thầy và trò phải nhận thức đánh giá
xem mình đã thực hiện được các nội dung, nhiệm
vụ nào và đã đạt được những gì?
Có nhiều hình thức kết thúc quá trình GTSP: củng
cố bài, nêu tình huống gợi mở cho bài sau hay nêu
một câu kết luận,...
Một số điểm cần lưu ý:
+ Một số thực trạng:
- Hết giờ chưa hết ND bài giảng
- Chưa hết giờ đã kết thúc ND bài giảng
+ Thầy phải luôn ý thức về thời gian giao tiếp
và điểm dừng hợp lý.
3. Nội dung của quá trình GTSP
3.1. Nội dung tâm lý
3.1.1. Nhận thức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tamlyhocbai_giang_giao_tiep_su_pham_0216.pdf