Bài giảng Giải phẫu sinh lí vệ sinh phòng bệnh trẻ em - Trần Ngọc Hải

*Mục tiêu - Biết được khái niệm, đối tượng nghiên cứu của môn học đối với chương trình đào tạo giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo. - Hiểu được ý nghĩa của môn học đối với những người làm công tác nuôi, dạy trẻ ở trường mầm non. 1.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của môn học 1.1.1. Giải phẫu học: là khoa học về cấu tạo và các quy luật phát triển của cơ thể sống. Nó nghiên cứu những quy luật đó trong mối liên hệ với các chức năng và môi trường xung quanh của cơ thể. 1.1.2. Sinh lí học: là khoa học về các chức năng, nghĩa là hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Nó nghiên cứu các quy luật làm cơ sở cho các quá trình sống của cơ thể. 1.1.3. Vệ sinh học: là khoa học về ảnh hưởng của các điều kiện sống đến sức khỏe con người. Nó nghiên cứu các biện pháp nhằm ngăn ngừa các điều kiện bất lợi và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sức khỏe con người.

pdf72 trang | Chia sẻ: Mịch Hương | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giải phẫu sinh lí vệ sinh phòng bệnh trẻ em - Trần Ngọc Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0UBND TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG ThS. TRẦN NGỌC HẢI BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÍ VỆ SINH PHÒNG BỆNH TRẺ EM (HỌC PHẦN I) Quảng Ngãi, 2013 1MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU .....................................................................................................6 PHẦN I. GIẢI PHẪU SINH LÍ TRẺ EM .........................................................7 PHẦN A. LÍ THUYẾT .......................................................................................7 Chương 1. MỞ ĐẦU...........................................................................................7 1.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của môn học ..............................................7 1.1.1. Giải phẫu học..............................................................................................7 1.1.2. Sinh lí học...................................................................................................7 1.1.3. Vệ sinh học .................................................................................................7 1.2. Ý nghĩa ..........................................................................................................7 Chương 2. CẤU TRÚC TẾ BÀO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ .................9 2.1. Tế bào............................................................................................................9 2.1.1. Đại cương về cấu trúc siêu hiển vi của tế bào..............................................9 2.1.2. Các bộ phận chính của tế bào......................................................................9 2.1.3. Thành phần hóa học của tế bào ...................................................................9 2.2. Các mô .........................................................................................................10 2.2.1. Mô biểu bì .................................................................................................10 2.2.2. Mô liên kết ................................................................................................10 2.2.3. Mô cơ ........................................................................................................10 2.2.4. Mô thần kinh .............................................................................................11 2.3. Sự lớn lên và phát triển cơ thể trẻ em............................................................11 2.3.1. Các giai đoạn phát triển của cơ thể trẻ em..................................................11 2.3.2. Sự phát triển của trẻ em qua các giai đoạn .................................................12 2.3.3. Biểu đồ phát triển ......................................................................................12 Chương 3. HỆ THẦN KINH.............................................................................14 3.1. Giới thiệu về hệ thần kinh .............................................................................14 3.1.1. Vai trò của hệ thần kinh .............................................................................14 23.1.2. Các bộ phận của hệ thần kinh.....................................................................14 3.1.3. Phản xạ và vòng phản xạ............................................................................17 3.1.4. Hệ thần kinh thực vật.................................................................................17 3.1.5. Sự phát triển của hệ thần kinh ....................................................................18 3.2. Hoạt động thần kinh cao cấp .........................................................................19 3.2.1. Phản xạ có điều kiện ..................................................................................19 3.2.2. Hoạt động thần kinh cao cấp ở người .........................................................20 3.2.3. Đặc điểm hoạt động thần kinh cao cấp ở trẻ...............................................21 3.2.4. Các loại hình thần kinh cao cấp ở trẻ em....................................................21 3.2.5. Giấc ngủ ....................................................................................................22 3.2.6. Vệ sinh hệ thần kinh ..................................................................................23 Chương 4. CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH .......................................................25 4.1. Khái niệm về các cơ quan phân tích..............................................................25 4.1.1. Cấu tạo ......................................................................................................25 4.1.2. Vai trò .......................................................................................................25 4.2. Các cơ quan phân tích...................................................................................25 4.2.1. CQPT thị giác ........................................................................................... 25 4.2.2. CQPT thính giác ....................................................................................... 28 4.2.3. CQPT xúc giác ..........................................................................................30 4.2.4. CQPT khứu giác ....................................................................................... 31 4.2.5. CQPT vị giác ............................................................................................ 31 Chương 5. HỆ VẬN ĐỘNG ............................................................................. 32 5.1. Hê xương..................................................................................................... 32 5.1.1. Cấu tạo và chức năng của hệ xương ......................................................... 32 5.1.2. Thành phần hóa học và đặc tính của xương............................................... 34 5.1.3. Sự phát triển của hệ xương và đặc điểm xương trẻ em .............................. 35 5.2. Hệ cơ ........................................................................................................... 36 5.2.1. Cấu tạo và chức năng ................................................................................ 36 5.2.2. Sự phát triển của hệ cơ trẻ em ................................................................... 38 5.3. Tư thế ...........................................................................................................38 35.3.1. Tư thế bình thường ....................................................................................38 5.3.2. Tư thế không bình thường..........................................................................38 5.3.3. Đề phòng tư thế không bình thường ...........................................................38 5.4. Vệ sinh hệ vận động .....................................................................................39 Chương 6. HỆ TUẦN HOÀN........................................................................... 40 6.1. Máu ............................................................................................................. 40 6.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 40 6.1.2. Chức năng của máu................................................................................... 40 6.1.3. Thành phần của máu ................................................................................. 40 6.1.4. Sự tạo máu................................................................................................ 41 6.1.5. Đặc điểm máu trẻ em ............................................................................... 41 6.2. Tuần hoàn.................................................................................................... 42 6.2.1. Cấu tạo và sự hoạt động của tim ............................................................... 42 6.2.2. Cấu tạo của hệ mạch - vòng tuần hoàn ...................................................... 43 6.2.3. Huyết áp ................................................................................................... 44 6.2.4. Đặc điểm cấu trúc và sự hoạt động của hệ tim mạch trẻ em ..................... 45 6.2.5. Vệ sinh hệ tuần hoàn................................................................................. 45 Chương 7. HỆ HÔ HẤP ....................................................................................46 7.1. Cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp .............................................................46 7.1.1. Đường dẫn khí ...........................................................................................46 7.1.2. Phổi ...........................................................................................................46 7.2. Đặc điểm hoạt động của hệ hô hấp................................................................47 7.2.1. Cử động hô hấp..........................................................................................47 7.2.2. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào .................................................................48 7.3. Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.........................................................................48 7.3.1. Đường dẫn khí ...........................................................................................48 7.3.2. Phổi ...........................................................................................................48 7.4. Vệ sinh hệ hô hấp .........................................................................................48 Chương 8. HỆ TIÊU HÓA ................................................................................50 8.1. Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa ...........................................................50 48.1.1. Ống tiêu hóa ..............................................................................................50 8.1.2. Các tuyến tiêu hóa .....................................................................................52 8.2. Sự tiêu hóa, hấp thu thức ăn và thải bã..........................................................52 8.2.1. Sự tiêu hóa thức ăn ....................................................................................52 8.2.2. Sự hấp thu thức ăn .....................................................................................52 8.2.3. Sự thải bã...................................................................................................53 8.3. Đặc điểm tiêu hóa ở trẻ em ...........................................................................53 8.3.1. Miệng ........................................................................................................54 8.3.2. Thực quản..................................................................................................54 8.3.3. Dạ dày .......................................................................................................54 8.3.4. Ruột...........................................................................................................54 8.4. Vệ sinh hệ tiêu hóa .......................................................................................54 Chương 9. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG........................................56 9.1. Đại cương về trao đổi chất và năng lượng .....................................................56 9.1.1. Đồng hóa ...................................................................................................56 9.1.2. Dị hóa ........................................................................................................56 9.2. Chuyển hóa các chất cơ bản trong cơ thể ......................................................56 9.2.1. Chuyển hóa saccarit ...................................................................................56 9.2.2. Chuyển hóa lipit.........................................................................................56 9.2.3. Chuyển hóa protein ....................................................................................56 9.2.4 Chuyển hóa nước và muối khoáng ..............................................................57 9.3. Nhu cầu về các loại vitamin chính ở trẻ em...................................................58 9.3.1. Vitamin A..................................................................................................58 9.3.2. Vitamin B1.................................................................................................58 9.3.3. Vitamin B2.................................................................................................58 9.3.4. Vitamin B12................................................................................................58 9.3.5. Vitamin C ..................................................................................................58 9.3.6. Vitamin D..................................................................................................58 Chương 10. HỆ BÀI TIẾT ................................................................................60 10.1. Hệ bài tiết nước tiểu....................................................................................60 510.1.1. Đặc điểm cấu tạo .....................................................................................60 10.1.2. Sự hình thành và bài xuất nước tiểu .........................................................61 10.1.3. Đặc điểm cơ quan bài tiết nước tiểu ở trẻ em ...........................................62 10.1.4. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.....................................................................62 10.2. Da...............................................................................................................62 10.2.1. Cấu tạo và chức năng của da ....................................................................62 10.2.2. Đặc điểm da trẻ em ..................................................................................63 10.2.3. Vệ sinh về da ...........................................................................................63 Chương 11. HỆ SINH DỤC ..............................................................................65 11.1. Cơ quan sinh dục nam.................................................................................65 11.1.1. Cấu tạo ....................................................................................................65 11.1.2. Chức năng sinh lí của tinh hoàn ...............................................................66 11.2. Cơ quan sinh dục nữ ...................................................................................66 11.2.1. Cấu tạo ....................................................................................................66 11.2.2. Chức năng sinh lí của buồng trứng...........................................................67 11.2.3. Chu kì kinh nguyệt...................................................................................67 11.3. Sự phát triển giới tính của trẻ em ................................................................67 11.4. Giáo dục giới tính cho trẻ............................................................................68 11.5. Vệ sinh hệ sinh dục.....................................................................................68 PHẦN B. THỰC HÀNH ...................................................................................69 Bài 1. LẬP BIỂU ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐỂ THEO DÕI SỨC KHỎE CỦA TRẺ...........................................................................................................69 1.1. Hướng dẫn ....................................................................................................69 1.2. Cách cân trẻ ..................................................................................................69 1.3. Đánh giá kết quả ...........................................................................................69 Bài 2. CHĂM SÓC VỆ SINH CHO TRẺ EM..................................................70 2.1. Yêu cầu chung ..............................................................................................70 2.2. Nội dung.......................................................................................................70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................71 6BÀI MỞ ĐẦU 1. Nội dung bài giảng Giải phẫu Sinh lí trẻ em là học phần nghiên cứu các quá trình phát triển diễn ra trong cơ thể trẻ em ở lứa tuổi mầm non. Nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra trong chương trình đào tạo Trung cấp Sư phạm được ban hành đối với ngành Giáo dục mầm non. Giúp người học không chỉ nắm vững các kiến thức cơ bản về quá trình phát triển của trẻ em lứa tuổi mầm non mà còn giúp người học khi ra trường có thể vận dụng những kiến thức của học phần này trong việc nuôi , dạy trẻ một cách khoa học để các em có thể phát triển toàn diện về các mặt đức, trí, thể, mĩ. 2. Mục tiêu bài giảng * Kiến thức - Các thời kỳ phát triển cơ thể trẻ em để có cách chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục hợp lý - Đặc điểm cấu tạo và sinh lý của các hệ cơ quan trong cơ thể để có biện pháp bảo vệ các cơ quan đó - Cơ thể trẻ em có sự phát triển theo lứa tuổi *Kĩ năng - Xây dựng cơ sở khoa học, giúp cô giáo nhà trẻ, mẫu giáo chăm sóc và giáo dục trẻ một cách hợp lý, tạo điều kiện tốt cho sự phát triển hoàn thiện cơ thể trẻ. *Thái độ - Có tinh thần, ý thức, thái độ chăm sóc trẻ; giáo dục trẻ để trẻ em phát triển toàn diện. 7PHẦN I. GIẢI PHẪU SINH LÍ TRẺ EM PHẦN A. LÍ THUYẾT Chương 1. MỞ ĐẦU *Mục tiêu - Biết được khái niệm, đối tượng nghiên cứu của môn học đối với chương trình đào tạo giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo. - Hiểu được ý nghĩa của môn học đối với những người làm công tác nuôi, dạy trẻ ở trường mầm non. 1.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của môn học 1.1.1. Giải phẫu học: là khoa học về cấu tạo và các quy luật phát triển của cơ thể sống. Nó nghiên cứu những quy luật đó trong mối liên hệ với các chức năng và môi trường xung quanh của cơ thể. 1.1.2. Sinh lí học: là khoa học về các chức năng, nghĩa là hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Nó nghiên cứu các quy luật làm cơ sở cho các quá trình sống của cơ thể. 1.1.3. Vệ sinh học: là khoa học về ảnh hưởng của các điều kiện sống đến sức khỏe con người. Nó nghiên cứu các biện pháp nhằm ngăn ngừa các điều kiện bất lợi và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sức khỏe con người. 1.2. Ý nghĩa Môn học Giải phẫu Sinh lí Vệ sinh Phòng bệnh trẻ em có ý nghĩa quan trọng trong công tác nuôi dạy trẻ. Cơ thể trẻ em và người lớn có những đặc điểm khác nhau về cấu tạo và chức phận của từng cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. Những đặc điểm đó thay đổi trong các giai đoạn phát triển khác nhau của trẻ. Vì vậy, sự hiểu biết các đặc điểm giải phẫu, sinh lí và vệ sinh của trẻ em là rất quan trọng đối với người nuôi dạy trẻ. Việc bảo vệ sức khỏe trẻ em và hoàn thiện sự phát triển thể lực, tinh thần cho trẻ chỉ có thể có khi biết được những kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể trẻ em. 8Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày khái niệm, đối tượng nghiên cứu của môn học đối với chương trình đào tạo giáo viên Nhà trẻ - Mẫu giáo. 2. Môn học Giải phẫu Sinh lí Vệ sinh Phòng bệnh trẻ em có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong công tác nuôi, dạy trẻ? 9Chương 2. CẤU TRÚC TẾ BÀO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ THỂ * Mục tiêu - Biết được các bộ phận chính và thành phần hóa học của tế bào. - Biết được các loại mô và chức năng chính của chúng trong cơ thể. - Hiểu được sự lớn lên và phát triển của cơ thể trẻ em qua các giai đoạn để vận dụng vào cách chăm sóc trẻ. 2.1. Tế bào 2.1.1. Đại cương về cấu trúc siêu hiển vi của tế bào Cơ thể người được cấu tạo từ các tế bào, tuy hình dạng, kích thước, chức năng có khác nhau nhưng chúng đều có cấu tạo chung: - Kích thước: từ 1 - 2 µm - Hình dạng: đa dạng: hình cầu, hình đĩa, hình đa giác hoặc không có hình dạng nhất định: tiểu cầu. 2.1.2. Các bộ phận chính của tế bào - Nhân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_giai_phau_sinh_li_ve_sinh_phong_benh_tre_em_tran_n.pdf
Tài liệu liên quan