P(ns): số của chương trình con mô tả rãnh
X, Y: vị trí bắt đầu của lỗ ăn dao
Z: chiều sâu rãnh
Q: lượng gia tăng chiều sâu rãnh theo truc z, bắt đầu từ
mp R
R: vị trí mặt phẳng R
I : lượng cắt theo phương trục X (dùng I hoặc J, không
dùng cả I và J)
J : lượng cắt theo phương trục Y
K: lượng dư cắt tinh
G41, hoặc G42: bù dao trái, phải
D : số bộ bù dao
F: tốc độ chạy dao
176 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Gia công trên máy tiện - Chương 3+4: Lập chương trình gia công trên máy tiện và phay CNC - Hồ Thị Thu Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 - 4
Lập chương trình gia công
trên máy tiện và phay CNC
TS. Hồ Thị Thu Nga
Chương 2
LLẬẬPP CHƯƠNGCHƯƠNG TRTRÌNHÌNH GIAGIA CÔNGCÔNG TRÊNTRÊN
MMÁÁYY TITIỆỆNN CNCCNC ((hhệệ Fanuc)Fanuc)
Các trục trên máy tiện
- 2 trục (XZ), 3 trục (XZC)
- 4 trục : 2 bàn dao có thể làm việc riêng rẽ hoặc đồng thời
- máy tổ hợp tiện – phay: có thể có đến 5 trục
Bàn dao
Mâm cặp
Code G thường dùng:
G00: chạy dao nhanh
G01: nội suy tuyến tính với lựong chạy dao
G02, G03: nội suy vòng tròn
G40, G41, G42: hủy bỏ, bù bán kính dao
G20, G21: lựa chọn hệ đơn vị
G50, G96, G97: tốc độ cắt max, tốc độ cắt không đổi (m/min, vòng/min)
G98, G99: tốc độ chạy dao mm/min, mm/vòng (G94, G95 khi phay)
G90 - G94: chu trình tiện trơn (chạy dao dọc, hoặc hướng kính)
G28: trở về điểm tham chiếu
G53: xác định điểm 0 của máy
G50 : xác định điểm 0 của chi tiết
G52 : đặt HTĐ cục bộ
G54 – G59: thay đổi gốc tọa độ chi tiết
G71 - G76: các chu trình tiện
G32/G92: tiện ren
G81 - G89: chu trinh gia công lỗ; G80: hủy bỏ chu trình
Lệnh các chức năng phụ
M00 stop chương trình
M01 stop trục chính (tùy chọn)
M03 trục chính quay theo chiều kim đồng hồ
M04 trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ
M05 stop trục chính
M06 thay dao
M08 tưới dung dich trơn nguội
M09 ngừng tưới dung dịch trơn nguội
M30 stop chương trình, trở về đầu chương trình
M41 khoảng số vòng quay trục chính thấp
M42 khoảng số vòng quay trục chính cao
M98, M99: gọi và kết thúc chương trình con
Điểm gốc của máy, điểm chuẩn trên máy tiện
Đặt hệ tọa độ máy
(lập chương trình trong HTĐ máy)
(G90) G53 X_Z_; (tọa độ tuyệt đối) (one-shot)
→ dao chuyển động nhanh đến vị trí XYZ
Vị trí dao
OM
Làm trùng gốc tọa độ chi tiết và gốc tọa độ chương trình: G50
a) điểm OP (điểm 0) được đặt tại mặt đầu mâm cặp
b) điểm 0 được đặt ở mặt cuối
HTĐ chương
trình
a)
HTĐ chi tiết
HTĐ chương
b) trình
HTĐ chi
tiết tại
mặt đầu
cuối
Đặt HTĐ chi tiết : G50 X_Z_;
thực chất là xác định vị trí của dao so với điểm 0 chi tiết
- thay đổi HTĐ chi tiết : G54 – G59
G50 DXi DZi;
Ví dụ xác định điểm 0 chi tiết
G50X128.7Z375.1; G50X1200.0Z700.0;
Điểm bắt đầu (điểm
chuẩn)
G54 X160 Z200; (đặt HTĐ chi tiết)
G50 X100 Z100; (tạo HTĐ chi tiết 1 X’-Z’ bởi vecto A)
G54: HTĐ chi tiết
Dao
HTĐ chi tiết mới
HTĐ chi tiết gốc
A: giá trị offset được tạo bởi lệnh G50 X600.0 Z1200.0
B: giá trị offset điểm 0 chi tiết (G54)
C: giá trị offset điểm 0 chi tiết (G55)
G54
G55
Đặt hệ tọa độ cục bộ : G52 IP_
HTĐ máy (G53)
HTĐ cục bộ (G52)
HTĐ chi tiết (G54-G59)
Trở về điểm tham chiếu (điểm chuẩn) – G28
Lập chương trình trong HTĐ tuyệt đối – tương đối
(Chú ý: trong 1 dòng lệnh có thể dùng cả tọa độ tương đối và tuyệt đối)
Chuyển động từ A → B
G91U–30.0W–40.0
G90X30.0Z70.0;
(tọa độ tương đối,
dùng ký hiêu U_W_)
(tọa độ tuyệt đối)
Lập trình theo đường kính hoặc bán kính
A(15.0, 80.0), B(20.0, 60.0)
A(30.0, 80.0), B(40.0, 60.0)
G62, G63
Hoặc G07 (tùy thuộc vào nhà chế tạo máy)
Các chuyển động nội suy
Khi tiện vát mép C, vê tròn bán kính R (tùy chọn)
Chạy dao từ Z→X : A : điểm bắt đầu
G01 Z(w) BC (i) ; B : điểm cuối
G01 Z(w) BC (r) ;
Chạy dao từ X→ Z :
G01 X(u) BC (k);
G01 X(u) BC (r);
(N2 X100 C3.0)
Ví dụ: nội suy vòng tròn khi tiện
Hiệu chỉnh và bù dao (Tool offset)
-Bù dao được dùng để hiệu chỉnh (bù) sự sai khác giữa dao đang
sử dụng và dao chuẩn (được xác lập trong chương trình)
- 2 loại: bù dao do sai số hình học + bù dao do mòn dao
Dao chuẩn
Dao sử dụng
Offset theo trục
X (OFX)
Offset theo trục Z
(OFZ)
- Bù mòn dao và bù sai số hình học là tùy chọn
- Giá trị tổng cộng của 2 loại trên được xác lập như giá trị bù mòn dao
Gốc chương trình Gốc chương trình
Dao chuẩn
Bù hình học
theo X Tổng lượng
bù theo X
Bù mòn theo X Dao sử dụng
Bù hình học
Bù mòn theo Z theo Z
Tổng lượng bù
theo Z
a) b)
Chênh lệch bù hình học Không có sự chênh lệch giữa
so với bù mòn dao bù hình học và mòn dao
•Lệnh bù dao:
- Txxxx hoặc TxxDxx
- lệnh bù dao hủy bỏ khi lệnh T với số của bộ bù dao là 0 hoặc 00
N1 X50.0 Z100.0 T0202 ; (số của bộ bù dao 02)
N2 X200.0 ;
N3 X100.0 Z250.0 T0200 ; (số bù dao 00 → hủy vecto offset)
(Bằng tay: ấn nút reset trên
MDI unit) Hành trình dao sau
khi bù
Vecto offset
Quỹ đạo lập trình
Có 4 bộ hiệu chỉnh dao tiện:
- theo chiều dài (Lx, Lz)
- theo bán kính dao
- mài mòn dao
- hiệu chỉnh hướng dao
Lx, Lz : lương bù theo trục X và Z (OFX, OFZ)
R = bán kính mũi dao (±999.999 mm)
OP
Chi tiết
Q
Giá trị của Lx, Lz : ±9999.999 mm
Ví dụ: Bảng lượng bù dao trên máy tiện (FAGOR)
Lượng bù chiều dài theo phương X = Lx+I
Lượng bù chiều dài theo phương Z = Lz+ K
(I, K: giá trị độ mòn mặt sau dao theo phương X và Z)
Kiểu: hướng mũi dao
Vị trí và hướng của mũi dao tiện
Qui ước số vị trí mũi
dao lý thuyết: 1 - 9
Giá trị bù bán kính mũi dao (G10)
- Giá trị lượng hiệu chỉnh dao có thể do người công
nhân đưa vào hoặc lập trình (tự động) bởi từ lệnh G10
G10 P_ X _ Z _ R _ Q _; (tuyệt đối)
P : số của bộ ghi bù dao (1 – 64)
Q
X, Z : lượng bù dao tuyệt đối theo hướng X, Z
R : bán kính mũi dao
Q : số vị trí mũi dao lý thuyết (1– 9)
G10 P_ U _ W _ C _ Q _; (tương đối)
U, W : lượng bù tương đối theo X, Z
C : lượng thay đổi bán kính dao
X, Z, U, W có thể được xác lập trong cùng 1 block
(dòng lệnh)
Qui ước vị trí và hướng của mũi
Giá trị X, Z = từ -999.999 đến + 999.999 (mm), hoặc dao:
từ -99.9999 đến + 99.9999 (hệ in.)
Lệnh bù dao tự động: G36, G37
Khi dao di chuyển động đến vị trí đo, hệ điều khiển sẽ tự động đo
lượng chênh lệch giữa tọa độ vị trí dao hiện tại và giá trị tọa độ vị
trí đo đã được lập trình → giá trị bù dao
Khi dao đã được offset, nó sẽ chuyển động tới vị trí đo với giá trị
offset này.
Nếu hệ điều khiển thấy cần offset sau khi tinh toán sự chênh lệch
giữa tọa độ vị trí đo và tọa độ được điều khiển (đã lập trình), giá trị
offset hiện tại sẽ được offset tiếp
Khi di chuyển dao đến vị trí đo, hệ tọa độ cần được thiết lập trước
(thường dùng HTĐ chương trình)
Từ lênh: G36 X_ ; hoặc G37 Z_;
G50 X760.0 Z1100.0; xác định điểm 0 của chi tiết
S01 M03 T0101; chọn dao số T1, số offset 1, tốc độ vòng
G36 X200.0 ; chuyển động đến vị trí đo. Nếu dao tới vị trí đo tại X198.0
(vị trí đo chính xác là X200.0) thì giá trị offset được thay
bởi :198.0 – 200.0 = -2.0 mm
G00 X204.0; lùi dao theo X
G37 Z800.0; chuyển động đến vị trí đo theo Z, nếu dao đến tại vị trí đo
Z804.0 thì giá trị offset sẽ là: 804.0 – 800.0 = 4 mm
T0101; giá trị offset mới có hiệu lực khi lệnh T được xác lập lần nữa
Số của dao
R
Op Vị trí đo Vị trí đo
theo Z theo X
Giá trị offset trước khi đo: X100.0Z0
Giá trị offset sau khi đo: X98.0Z4.0
Băng đo kích thước dao trang bị trên máy CNC
Đo dao ở ngoài Đo dao trực tiếp trên máy
Bù bán kính dao (G40, G41, G42)
G41: dao chuyển động dọc theo quĩ đạo đã lập trình về bên trái
G42: dao chuyển động dọc theo quĩ đạo về bên phải
G40: hủy lệnh hiệu chỉnh bán kính dao
G40, G41, G42 : modal
Quĩ đạo tâm
mũi dao
Quĩ đạo không
bù bán kính dao
Quĩ đạo đã lập
trình, có bù bán
kính dao
Điểm dịch chỉnh do bán kính
dao so với quĩ đạo lập trình
Điểm tiếp xúc với G42
quĩ đạo nếu lập
trình với G40
Bù bán kính dao bên
phải chi tiết
Lệnh bù bán kính dao
G01
G01
Lệnh bù dao đặt
trước lệnh chạy
dao nhanh đến vị
trí bắt đầu gia
công.
Bù bán kính dao phải bắt đầu trong cùng block với lệnh G00 và G01
quĩ đạo lập trình
G42
quĩ đạo lập trình
Hủy bỏ lệnh bù bán
kính dao (G40):
Ví dụ : tiện với offset bán kính dao
N01 G42 G00 X60.0 ; (1)
N02 G01 X120.0 W–150.0 F10 ; (2)
N03 G40 G00 X300.0 W150.0; (3)
Hướng cđ của dao
Ví dụ bù bán kính dao
N10 G0 X100. Z120; (S)
N20 G0 X0. Z110; (1)
N30 M3 S2000;
N40 G42 Z100. T02 F3.0;
N50 G1 X20.;
N60 X30. Z91.34;
N70 Z75.;
N80 G02 X44.644 Z57.322 I25. F1.5;
N90 G01 X76. Z37.644 F3.0;
N100 Z20.;
N110 X80;
N120 Z0;
N130 G40 X90.;
N140 G0 X100. Z120.;
N150 M05 ;
N160 M02;
Ví dụ:
N10 G50 X100.0 Z200.0 T0101; (xác định HTĐ chi tiết)
N20 G96 S120.0 M40 M4; (tốc độ cắt ko đổi, phạm vi số vòng quay thấp)
N30 G0 G42 X45.0 Z90.0;
N40 G01 Z40.0 F200;
200
N50 G02 X55.0 Z30.0 I10.0 K0; R
N60 G01 Z-3.0;
N70 G0 G40 X0 Z0 T0202;
N80 M6; 100
N90 G0 G41 X30.0 Z90.0;
N100 G1 Z-3.0; (tiện lỗ)
N110 G0 X25.0;
N120 Z90.0;
(Lập chương trình theo bán kính)
Khả năng gia công trên máy tiện
dao
Chi tiết
Ví dụ 1 số chu trình khi tiện thô
Các chu trình khi tiện
Tiện trơn (G90)
G90 X _ Z _ R _ F _ (modal)
X, Z : tọa độ điểm đến
R : giá trị hướng kính (chiếu lên X)
của đường nghiêng trong trường hợp
tiện mặt côn (theo hướng từ điểm đến
→ điểm bắt đầu)
F : giá trị tốc độ chạy dao (mm/vòng)
G90 U _ W _ R _ F_
U, W : tọa độ điểm đến (tọa độ
tương đối)
Tiện trơn mặt trụ, côn (G90)
(R) : Chạy dao nhanh (R) : Chạy dao nhanh
Chu trình tiện mặt trụ ngoài Chu trình tiện mặt côn
Tiện trơn (chu trình
đơn, fixed cycle)
Dấu của các giá trị xác lập trong chu trình tiện côn
Khi lập chương trình với tọa độ tương đối, dấu của giá trị đi sau địa chỉ U, W
phụ thuộc vào hướng của quĩ đạo chạy dao (bảng sau):
Ví dụ G90
TiTiệệnn renren (G92)(G92)
G92 X(U)_ Z(W) _R _ F _ (modal)
X, Z : tọa độ điểm đến (tuyệt đối)
R : giá trị hướng kính (chiếu lên X)
của đường nghiêng trong trường hợp
tiện mặt côn (theo hướng điểm đến
→ điểm bắt đầu)
F : tốc độ chạy dao (bước ren)
U, W: tọa độ điểm đến (tương đối)
Dấu của U, W, R phụ thuộc vào
hướng chuyển động của dao theo các
trục: hướng + của trục (+), hướng –
của trục (-)
Tiện ren (G92)
R: chạy dao nhanh
F: bước ren
TiTiệệnn mmặặtt đđầầuu (G94)(G94)
G94 X (U)_ Z (W)_ R _ F _ (modal)
(R): chạy dao nhanh
(F): tốc độ chạy dao
(U, W: tọa độ tương đối. Dấu của giá trị U, W, R phụ thuộc vào đường chạy dao 1 và 2).
Dấu của các giá trị U, W, R
(R): chạy dao nhanh
(F): chạy dao cắt
Ví dụ : tiện mặt đầu
G96 S180 M03;
T0100;
G00 X55.0 Z2.0 T0101;
G94 X15.0 Z-2.0 F0.2;
Z-4.0
Z-6.0
Z-8.0
G00 X200.0 Z200.0 T0100;
M30;
Sử dụng các chu trình G90, G94
Dạng phôi
Dạng phôi
Dạng chi tiết
Dạng chi tiết
G90 G90
Dạng phôi
Dạng phôi
Dạng chi tiết Dạng chi tiết
G94 G94
Chu trình tiện thô dọc trục (G71)
G71 U1 _ R _ ;
G71 P(ns)Q(nf)U2 _W_ F_S_ T_;
U1 : chiều sâu cắt theo hướng kính
R : khoảng rút dao sau mỗi hành trình cắt
P : No. block đầu tiên mô tả profile chi tiết
Q : No. block cuối mô tả profile chi tiết Q số của
block cuối
U2 : lượng dư gia công tinh (hướng X)
W : lượng dư gia công tinh (hướng Z)
F, S, T : lượng chạy dao, tốc độ trục chính, dao
P số của
Chú ý: Profil chi tiết có dạng tăng bậc thang, block đầu
Chu trình thực hiện tiện bán thô – bán tinh.
Chu trình tiện thô tiến dao hướng kính (G72)
G72 U1 _ R _ ;
G72 P(ns)Q(nf)U2 _W_ F_S_ T_;
U1 : chiều sâu cắt theo phương dọc trục (Z)
R : khoảng rút dao sau mỗi hành trình cắt
P : No. block đầu tiên mô tả profile chi tiết
Q : No. block cuối mô tả profile chi tiết
Q số của
U2 : lượng dư gia công tinh (hướng X) block cuối
W : lượng dư gia công tinh (hướng Z)
F, S, T : lượng chạy dao, tốc độ trục chính, dao
G71, G72, G73: các lệnh chuyển động được
đặt giữa No.block (P) và (Q)
P số của
block đầu
Tiện thô theo biên dạng (G73)
G73 U1_ W1_ R_;
G73 P(ns)Q(nf)U2 _W2_ F_;
U1, W1 : chiều sâu lớp cắt theo phương X, Z
R : số hành trình chạy dao
P : No. block đầu tiên mô tả profile chi tiết
Q : No. block cuối mô tả profile chi tiết
U2 : lượng dư gia công tinh (hướng X)
W2 : lượng dư gia công tinh (hướng Z)
F, S, T : lượng chạy dao, tốc độ trục chính,
dao
(Profil chi tiết phải tăng dạng bậc thang)
Tiện rãnh mặt đầu (G74)
G74 R(e);
G74 X(U) Z(W) P(i)_Q(k)_R(d)_F;
R(e): lượng rút dao sau mỗi hành trình
X(U): chiều rộng rãnh
Z(W): chiều sâu rãnh
P(i) : lượng dịch chuyển theo X sau mỗi
hành trình cắt
Q(k): chiều sâu mỗi lần cắt theo
phương Z
R(d): dịch chuyển tại cuối hành trình Z
F: lượng chạy dao
TiTiệệnn rãnhrãnh mmặặtt đđầầuu (G74)(G74)
G74 R(e)__;
G74 X__(U)Z__(W)P__Q__R__F__;
R(e): khoảng rút dao
Z(w): chiều sâu lỗ
P: lượng dịch chuyển theo X sau mỗi
hành trình cắt
R
Q: chiều sâu mỗi lần ăn dao
(phương Z) (1000= 1mm)
R: lượng rút dao sau mỗi hành trình F F F
F F
(theo phương Z)
F: lượng chạy dao
(R): chạy dao nhanh
(F): chạy dao cắt
R(e)
Ví dụ tiện rãnh mặt đầu: G74
G00 X20.0 Z1.0;
G74 R1.0 ;
G74 Z-10.0 Q3000 F0.1;
G00 X200.0 Z200.0;
M30;
Chú ý:
FANUC 0TC
Q3000=3mm
P10000=10mm
Khoan lỗ gián đoạn theo phương Z (G74)
G0 X0. Z80.;
M03 S2000;
G74 Z30. Q10. R3. F0.2;
M05 S0; (dừng trục chính)
M02; (dừng chương trình)
Tiện hốc, rãnh (G75) theo phương X
G75 R(c);
G75 X(U) Z(W) P(Δi) Q(Δk) R(Δd) F_ ;
Tiện hốc rãnh (G75)
G75 R(c);
G75 X(U) Z(W) P(Δi) Q(Δk) R(Δd) F_ ;
R(C) : khoảng rút dao sau mỗi hành trình cắt
X(U) Z(w) : tọa độ rãnh
Q(Δk): dịch chuyển cắt theo trục Z
P(Δi): dịch chuyển cắt theo phương X (theo bán
kính)
R(Δd): lượng rút dao sau mỗi hành trình cắt
theo X
F: lượng chạy dao
Ví dụ: tiện rãnh G75
G97 S1000 M03;
G00 X90.0 Z1.0 T0101;
X82.0 Z-60.0;
G75 R1.0;
G75 X60.0 Z-20.0 P3000 Q20000 F0.1;
G00 X90.0;
X200.0 Z200.0 T0100;
M30;
ChuChu trtrììnhnh titiệệnn tinhtinh (G70)(G70)
Sau khi tiện thô bằng các lệnh G71, G72, hoặc G73 có
thể tiện tinh với từ lệnh sau :
G70 P(ns) Q(nf)F_ ;
P : No. block đầu tiên mô tả profile chi tiết
Q : No. block cuối mô tả profile chi tiết
Chú ý:
-F, S và T có hiệu lực trong block G70 khi đặt giữa (ns) và (nf)
- khi kết thúc chu trình gia công với lệnh G70 thì dụng cụ trở về điểm
tham chiếu (điểm bắt đầu) và tiếp tục thực hiện block tiếp theo
- không thể gọi chương trình con trong blocks giữa (ns) và (nf) liên quan
đến G70 thông qua G73
Ví dụ G71
TIỆN THÔ
NGOÀI
(chạy dao
dọc trục)
Ví dụ G72
TIỆN THÔ NGOÀI
(chạy dao hướng kính)
Lập trình theo đường kính,
hệ met
Star
Ví dụ G73 point
40
N010: đặt điểm chuẩn (bắt đầu)
N011:chạy dao nhanh đến B
N012-013:chu trình tiện chép hình
N014-019: profil gia công
N020: tiện tinh profil
Tiện ren có bước không đổi
G32 X_Z_F_; X, Z : tọa độ điểm cuối của ren
F : bước ren theo trục chính (Z nếu ß 45o)
Chú ý:
-G32 không phải là chu
trình (cycle)
Bước ren
-Tốc độ quay trục chính
không thay đổi khi tiện Khoảng cách để
đồng bộ Va và Vc
thô và tinh.
Ren thẳng
Ren côn Ren mặt đầu
Ví dụ:
Bước ren : 3mm
δ1 : 5mm
δ2 : 1.5mm
G97 S800 M03 ; Chiều sâu cắt : 1mm(2 lần chạy dao)
G00 X90.0 Z5.0 T0101 ;
X22.026 ;
G32 X49.562 Z-71.5 F3.0 ;
G00 X90.0 Z5.0 ;
X21.052 ;
G32 X48.588 Z-71.5 ;
G00 X90.0 Z5.0 ;
X150.0 Z150.0 T0100 ;
M30 ;
Tiện ren có bước thay đổi
G34 ip_F_K_;
IP_: tọa độ điểm cuối của ren
F_: bước ren dọc trục tại vị trí đầu tiên
K_: lượng tăng (giảm) của bước ren trên 1
vòng quay
Bảng giá trị của K:
Ví dụ: gia công ren có F = 8.0 mm/vòng, K = 0.3 mm/vòng :
G34 Z-72.0 F8.0 K0.3;
Cắt ren nhiều đầu mối
G32 IP_ F_ Q_ ;
G32 IP_ Q_ ;
IP_: tọa độ điểm cuối
F_: bước ren
Q_: góc đầu mối ren đầu tiên
Ví dụ: gia công trục vit 2 đầu mối với điểm bắt
đầu mối ren 0o và 180o :
G00 X40.0 ;
Các lệnh cắt ren : G32 W–38.0 F4.0 Q0 ;
G00 X72.0 ;
-G32: cắt ren bước không đổi W38.0 ;
-G34: cắt ren bước thay đổi X40.0 ;
-G76: cắt ren hỗn hợp G32 W–38.0 F4.0 Q180000;
G00 X72.0 ;
-G92 : chu trình cắt ren
W38.0 ;
Tiện ren côn
Ví dụ: tiện ren có bước ren = 3.5 mm theo hướng trục Z
δ1 = 2mm, δ2 = 1mm, chiều sâu cắt theo X = 1 mm (cắt 2 lần)
Lập trình theo đường kính, hệ đơn vị quốc tế (metric)
N010 G00 X 12.0 Z72.0 ;
N020 G32 X 41.0 Z29.0 F3.5 ;
N030 G00 X 50.0 ;
N040 Z 72.0 ;
N050 X 10.0 ;
(cắt lần 2, chiều sâu cắt = 1mm)
N060 G32 X 39.0 Z29.0 ;
N070 G00 X 50.0 ;
N080 Z 72.0 ;
ChuChu trtrììnhnh titiệệnn renren hhỗỗnn hhợợpp (G76)(G76)
Mũi dao
Hành trình chuyển động của dao trong chu trình tiện ren hỗn hợp
(hình vẽ : gia công ren côn)
Chu trình tiện ren hỗn hợp (G76)
G76P (m) (r) (a) Q (∆d min) R(d);
G76X (u) _ Z(W) _ R(i) P(k) Q(∆d) F(L);
m : số lần lặp lại gia công tinh, giá trị từ 0 – 99 (Ví dụ: P021060: 2 lần chạy dao, vát cuối
(modal) ren=1.0, góc ren=60)
r : lượng vát ở cuối ren, r = 0.0L – 9.9L với lượng
tăng dần = 0.1L (L = bước ren)
a : góc mũi dao (góc profil ren), có thể chọn các Mũi dao
giá trị sau: 80°, 60°, 55°, 30°, 29°, and 0°
(m, r, a được xác định bởi địa chỉ P)
Δdmin: chiều sâu cắt nhỏ nhất (xác định bởi giá
trị bán kính dao
R(d): lượng dư cắt tinh
i : chênh lệch bán kính ren, i = 0: ren thẳng (trụ)
K: chiều cao ren
Δd: chiều sâu cắt lần chạy dao đầu tiên.
Chú ý:
Chu trình gia công được thực hiện bởi lệnh G76 với X(U) và Z(W) xác
định
Cắt ren 1 phía → giảm lực cắt trên dao
Cắt ren trong
Chọn lượng tiến dao hướng kính cho hành trình cắt đầu tiên Δd và
hành cắt thứ n : Δdn = const.
Tốc độ tiến dao hướng kính được xác định bởi lệnh F
Cắt ren tương tự lệnh G32 và chu trình cắt ren G92
Dấu của các giá trị tương đối (hình vẽ hành trình dao):
U, W < 0 (theo hướng AC, CD)
Chạy dao nhanh R< 0 (xác định theo hướng AC)
P, Q luôn >0
Ví dụ tiện ren hỗn hợp G76
Gia công ren chạy dao kiểu zic-zac : địa chỉ P2
Ví dụ trước: G76 X60640 Z25000 K3680 D1800 F6.0 A60 P2;
Mũi dao
Lượng cho
phép gc tinh
Chu trình gia công lỗ trên máy tiện CNC
Nói chung chu trình gia công lỗ
bao gồm 6 bước tuần tự như sau:
Bước 1
- định vị trí trục X(Z) và C Mức khởi đầu
- chạy dao nhanh đến mức R Bước 2 Bước 6
(Return)
Mức điểm R
- khoan lỗ
Bước 5
- gia công đáy lỗ Bước 3
- rút dao nhanh về mức R
- chạy dao nhanh đến mức ban đầu Chạy dao nhanh
Bước 4
Chạy dao cắt
Bảng các lệnh chu trình gia công lỗ
Code G Trục khoan Bước gia công lỗ Gia công đáy Bước rút Áp dụng
(hướng -) lỗ dao (hướng
+)
80 _____ ____ _____ _____ Hủy bỏ
81, 82 Z Chạy dao Tạm dừng Chạy dao Khoan,doa
nhanh
83 Z Chạy dao/dừng Tạm dừng Chạy dao Khoan lỗ
nhanh sâu
84 Z Chạy dao Tạm dừng→ Chạy dao Taro ren
quay CCW cắt sâu
85 Z Chạy dao ____ Chạy dao Doa
cắt
87 X Chạy dao/dừng Tạm dừng Chạy dao khoan
nhanh
88 X Chạy dao Tạm dừng→ Chạy dao Taro ren
quay CCW cắt
89 X Chạy dao Tạm dừng Chạy dao Doa
cắt
Các trục xác định vị trí lỗ và trục gia công
•Code G gia công lỗ sẽ xác định các trục vị trí và trục gia công (bảng dưới)
•Trục C và trục X (hoặc Z) được sử dụng như các trục vị trí (xác định tọa độ
tâm lỗ)
•Trục X hoặc Z, khi không được dùng như trục vị trí, thì được dùng như một
trục gia công (xác định chiều sâu lỗ)
•Các cặp lệnh G83 – G87, G84-G88, G85-G89 có cùng chức năng, chỉ khác
nhau các trục vị trí và trục gia công lỗ
Code G Vị trí tâm lỗ Trục gia công
G83, G84, G85 Trục X, C Trục Z
G87, G88, G89 Trục Z, C Trục X
Trở về mức ban đầu - trở về mức R
G98 : rút dao từ đáy lỗ về mức ban đầu (thường dùng cho
bước gia công lỗ lần cuối)
G99 : rút dao từ đáy lỗ về mức R (thường dùng cho bước gia
công lỗ đầu tiên)
G98 (trở về mức ban đầu) G99 (trở về mức R)
Mức ban đầu
Mức R
Lệnh hủy bỏ chu trình gia công lỗ
Dùng từ lệnh G80, hoặc dùng từ lệnh G nhóm 01:
G00 : chạy dao nhanh tới vị trí gia công
G01 : nội suy tuyến tính
G02 : nội suy vòng tròn, cùng chiều kim đồng hồ (CW)
G03 : nội suy vòng tròn, ngược chiều kim đồng hồ (CCW)
Khoan - doa lỗ thường (G81, G82)
Khoan: G81 X(U)_ C(H)_ Z(W)_ F_L_ ;
Doa: G82 X(U)_ C(H)_ Z(W)_ R_ F_P_L ;
X_, C_ : tọa độ vị trí lỗ
Z_ hoặc X_ : Khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_: khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R
Q_: Chiều sâu cắt cho mỗi lần chạy dao cắt
P_: Thời gian dừng cắt tại đáy lỗ Điểm đầu
F_: lượng chạy dao
L_: số lần lặp lại (nếu có)
Rút dao nhanh : G98 hoặc G99
KhoanKhoan llỗỗ sâusâu,, ttốốcc đđộộ caocao (G83,(G83, G87)G87)
G83 hoặc 87 (G98) G83 hoặc G87 (G99)
Điểm đầu
Xác định vị trí (chạy dao nhanh)
Chạy dao cắt (G01)
Chạy dao bằng tay
P1: dừng lại trong chương
trình
P2: dừng lại
Mα: lệnh M kẹp chặt (khóa)
trục C
M (α+1): lệnh M tháo trục C
d: khoảng rút dao xác định
theo tham số No.5114
G83 X(U)_ C(H)_ Z(W)_ R_ Q_ P_ F_ M_L;
Hoặc:
G87 Z(W)_ C(H)_ X(U)_ R_ Q_ P_ F_ M_L ;
X_(hoặc Z_), C_ : tọa độ tâm lỗ
Z_ hoặc X_ : Khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_: khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R
Q_: Chiều sâu cắt cho mỗi lần chạy dao cắt
P_: Thời gian dừng cắt tại đáy lỗ
F_: lượng chạy dao
M_: lệnh M khóa trục C (khi cần thiết)
L_: số lần chạy dao (nếu cần thiết)
Khoan lỗ sâu gián đoạn có bẻ phoi
G83 X(U)_ C(H)_ Z(W)_ R_ Q_ P_ F_ M_ K_ ;
hoặc:
G87 Z(W)_ C(H)_ X(U)_ R_ Q_ P_ F_ M_ K_ ;
P1: dừng lại theo chương
trình
P2: dừng lại Mức ban đầu
Mα: lệnh M kẹp chặt (khóa)
trục C
M (α+1): lệnh M tháo trục C
d: khoảng rút dao xác định
theo tham số No.5114
Ví dụ
M51; mở trục C (ON)
M3 S2000 ; quay trục mũi khoan
G00 X50.0 C0.0 ; xác định vị trí dao theo truc X và C
G83 Z–40.0 R–5.0 Q5000 F5.0 M31; gia công lỗ 1
C90.0 M31; quay 1 góc 90o , gia công lỗ 2
C180.0 M31; quay 1 góc 180o , gia công lỗ 3
C270.0 M31; quay 1 góc 270o , gia công lỗ 4
G80 M05; hủy bỏ lệnh khoan và dừng trục quay dao
M50; mở trục C (OFF)
Chu trình ta rô ren phải (G84, G88)
G84 X(U)_ C(H)_ Z(W)_ R_ P_ F_ M_ K_ ;
G88 Z(W)_ C(H)_ X(U)_ R_ P_ F_ M_ K_ ;
X_ C_ hoặc Z_ C_ : tọa độ vị trí lỗ
Z_ hoặc X_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R
P_ : thời gian dừng tại đáy lỗ (s)
F_ : tốc độ chạy dao Mức
K_ : số lần lặp lại (nếu có) ban đầu Quay
M_ : code M kẹp chặt trục C (ON) nếu có Quay CW
CW
CCW: quay ngược chiều kim đồng hồ (rút
dao)
CW: cùng chiều (khi cắt)
Chu trình doa lỗ sâu (G85, G89)
G85 X(U)_ C(H)_ Z(W)_ R_ P_ F_ K_ M_ ;
hoặc:
G89 Z(W)_ C(H)_ X(U)_ R_ P_ F_ K_ M_ ;
X_ C_ hoặc Z_ C_ : tọa độ vị trí lỗ
Z_ hoặc X_ : khoảng cách từ mức R đến
đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến
mức R
P_ : thời gian dừng tại đáy lỗ (s)
F_ : tốc độ chạy dao
K_ : số lần lặp lại (nếu có)
M_ : code M kẹp chặt trục C (ON) nếu có
Sau khi xác định vị trí lỗ, dao chạy nhanh
đến điểm R. Gia công lỗ đến điểm Z, sau
đó chạy dao về với tốc độ gấp 2 lần tốc độ
chạy dao khi cắt.
Ví dụ
X
Z
Chương trình gia công chi tiết:
N0010 G90 G20; N0150 T0202;
N0020 G40; N0160 G00 G42 X1.3 Z.1;
N0030 T0101; N0170 G70 P080 Q0120 F10.008 ;(gc tinh)
N0040 G50 X6.0 Z 10.0; (đặt HTĐ chi tiết) N0180 G40 G00 X2.0 Z2.0;
N0050 G96 S400 M03; N0190 G28;
N0060 G00 G42 X1.3 Z0.1; N0200 T0303;
N0070 G71 P0080 Q0120 U0.03 W0.001 N0210 G92 X 6.0 Z10.0;
D0.04 F10.01; (tiện thô) N0220 G96 S300 M03;
N0080 G00 X .55; N0230 G00 X.75 Z.2;
N0090 G01 X.75 Z-.1; N0240 G76 X.75 Z-.5 K0.053 D0.02
N0100 G01 Z-1.0; F10.065 A60; (tiện ren)
N0110 G01 X1.0 Z-1.5; N0250 G28 ;
N0120 G01 Z-1.625; N0260 T0404;
N0130 G02 X1.25 Z-1.75 I.125 K0; N0270 G92 X6.0 Z 10.0;
N0140 G28; N0280 G96 S800 M03;
N0290 G00 X0 Z.2;
N0300 G74 X0 Z-.75 F10.01 K1.125; (khoan)
N0310 G28;
N0320 M30;
Chương 4
LLậậpp chươngchương trtrììnhnh giagia côngcông trêntrên mmááyy
phayphay vvàà trungtrung tâmtâm giagia côngcông
- Các loại máy phay:
- trục dao nằm ngang, thẳng đứng
- 2 trục ½, 3 trục (XYZ), 4 trục (XYZC), 5 trục, max 8 trục (XYZABCUV)
- qui ước trục Z là trục mang dao, hướng Z+ dời xa chi tiết
Máy phay CNC
5 trục
ụ đầu dao
Trụ
trượt
Chi tiết
Bàn
mang
ct
Băng
máy
CCáácc hhệệ ttọọaa đđộộ trêntrên mmááyy phayphay
HTĐ chi tiết
HTĐHTĐ chi máy tiết Điểm chuẩn
Bàn máy
M: điểm 0 của máy
W: điểm 0 của chi tiết
Nhắc lại 1 số khái niệm:
-Gốc tọa độ máy (điểm 0) do nhà chế tạo qui định.
Trong quá trình gia công vị trí của dao phải được so sánh với điểm 0
của máy
(OM, còn gọi là gốc đo Om) : (G90) G53
-Gốc tọa độ chi tiết (Op): nằm trên chi tiết do người lập chương trình
chọn, xác định HTĐ của phôi trong HTĐ máy : (G90) G92
-Gốc tọa độ chương trình (OP): có thể có 1 vài OP để xác định vị trí các
bề mặt gia công, do người lập trình chọn: (G90) G54 – G59
- Điểm tham chiếu (R): điểm chuẩn của máy dùng để giám sát và điều
chỉnh vị trí thực của dao trong qua trình gia công so với OM: G28
Trở về điểm tham chiếu
(G90) G53 ip_; chạy dao nhanh về điểm 0 của máy, tọa độ tuyệt đối (G90),
nếu dùng G91 máy sẽ bỏ qua G53, hủy bỏ các lệnh bù dao khi đưa vào lệnh G53.
(G90) G92 ip_ : → xác định hệ tọa độ chi tiết
G28 ip_: trở về vị trí tham chiếu (điểm chuẩn, vị trí thay dao)
G29 ip_ : trở về từ vị trí tham chiếu (vd: sau khi thay dao)
G52 ip_ : xác lập hệ tọa độ chương trình cục bộ
Vd: G92 X25.2 Z23.0; (mũi dao là G92 X600.0 Z1200.0; (điểm chuẩn
điểm bắt đầu chương trình) là điểm bắt đầu)
Điểm chuẩn R
Ví dụ: xác định HTĐ máy (G53)
M: gốc tọa độ máy
Gốc tọa độ
chi tiết
Trở về vị trí tham chiếu (điểm chuẩn) :
- G28: phải gọi G91 để dao đi qua vị trí trung gian trước khi trở về điểm
Z=0, sau đó goi lại G90 để trở về HTĐ tuyệt đối. Lệnh G28 hủy bỏ lệnh
bù dao
- G53 (non modal): có thể dùng để đưa dao về điểm chuẩn, trước đó
phải hủy bỏ lệnh bù dao (G49)
Chạy dao nhanh về Chạy dao nhanh về
điểm Z=0 điểm Z=0
Bàn máy Bàn máy
Ví dụ: đặt điểm 0 của chi tiết (G54 ip_)
Xác định khoảng
cách từ đỉnh dao
(hoặc điểm gá đặt
dao) đến gốc tọa độ
chi tiết
Op
1 X = –100.000 Y = –100.000 .......... G54
Ví dụ: G54 – G59 2 X = –100.000 Y = –500.000 .......... G55
3 X = –500.000 Y = –100.000 .......... G56
4 X = –500.000 Y = –500.000 .......... G57
5 X = –900.000 Y = –100.000 .......... G58
6 X = –900.000 Y = –500.000 .......... G59
CT5 CT3 CT1
CT6
CT6 CT4 CT2
Ví dụ G54-G59 (tiếp)
O100; (chương trình con)
N1G90G00G43X–50.Y–50.Z–100.H10;
N2G01X–200.F50; (phay mặt phẳng)
Y–200.;
X–50.;
(chương trình chính)
Y–50.;
G28X0Y0Z0;
N3G28X0Y0Z0;
N1 G90G54M98P100;
TxxM06; (khoan 4 lỗ)
N2 G55M98P100;
N4G98G81X–125. Y–75.Z–150.R–95.F40;
N3 G57M98P100;
X–175. Y–125.;
N4 G56M98P100;
X–125. Y–175.;
N5 G58M98P100;
X–75. Y–125.;
N6 G59M98P100;
G80;
N7 G28X0Y0Z0;
N5G28X0Y0Z0;
N8 M02;
Txx M06; (taro 4 lỗ)
%
N6G98G84X–125. Y–5.Z–150.R–95.F40;
X–175. Y–125.;
X–125. Y–175.;
X–75. Y–125.;
G80;
M99;
Ví dụ kết hợp HTĐ chi tiết – HTĐ cục bộ
[1] G28X0Y0
[2] G00G90G54X0Y0
[3] G52X500.Y500.
[4] M98P200
HTĐ chi tiết
[5] G00G90G55X0Y0
[6] M98P200
[7] G00G90G54X0Y0
M02
(a) O200
(b) G00X0Y0
(c) G01X500.F100
(d) Y500.
(e) M99 HTĐ cục bộ
Ví dụ: G92
X – Z: HTĐ gốc của chi tiết
X’ – Z’: HTĐ mới (tạo bởi G54, G55)
A: offset tạo bởi G92 (G92 X600.0 Z1200.0)
G54 X200.0 Y160.0; HTĐ X’ – Y’ (mới) B : giá trị offset trong lệnh G54
G92 X100.0 Y100.0; C : giá trị offset trong lệnh G55
vec tơ offset A tự động được thiết
lập (offset điểm 0 chi tiết) G54: HTĐ chi tiết
G55: HTĐ
dao
X-Y: HTĐ chi tiết gốc
Đặt tọa độ độc cực (G15, G16)
Tọa độ điểm đến của dao có thể được viết ở dạng độc cực (tọa độ tâm+bán
kính)
Lệnh đặt tọa độ độc cực
Tọa độ độc cực điểm đến
G□□ : chọn mặt phẳng của tọa độ độc cực (G17, G18, G19)
G○○ : G90, xác định điểm 0 của HTĐ làm việc là gốc của HTĐ độc cực
G91: xác định vị trí hiện tại của dao là gốc của tọa độ độc cực
G15: hủy bỏ tọa độ độc cực Bán
kính
góc
Góc tuyệt đối Góc tương đối
Ví dụ: gia công 3 lỗ trên vòng tròn
HTĐ chi tiết trùng với HTĐ độc cực, mặt phẳng XY
Theo góc độc cực tuyệt đối:
N1 G17 G90 G16 ; (chọn mp XY, đặt điểm 0 chi tiết = gốc tọa độ độc cực, đặt tọa độ độc cực
N2 G81 X100.0 Y30.0 Z–20.0 R–5.0 F200.0 ; (xác định khoảng cách 100 mm và góc 30 độ
N3 Y150.0 ;(xác định khoảng cách 100 mm và góc 150 độ)
N4 Y270.0 ; (xác định khoảng cách 100 mm và góc 270 độ)
N5 G15 G80 ; (hủy bỏ lệnh tọa độ độc cực và chu trình khoan)
Theo góc độc cực tương đối:
N1 G17 G90 G16 ;
N2 G81 X100.0 Y30.0 Z–20.0 R–5.0 F200.0 ;
N3 G91 Y120.0;
N4 Y120.0;
N5 G15 G80;
(G81: chu trình khoan,
G80: hủy bỏ chu trình khoan)
Tốc độ chạy dao
G94 F_ ; (mm/min or inch/min)
mm/vòng
G95 F_ ; (mm/vòng, inch/vòng) Modal,
nhóm 05
G93 F_ ; nghịch đảo thời gian (1/min) (FRN)
mm/min
FRN = F/quãng đường = 1/min
- Vd: kết thúc cắt trong 10 s: FRN = 1/10/60 = 6 → F6.0
Thời gian chuyển động cắt F0.5 = 1/FRN=1/0.5 = 2 (min)
F dao
Chi tiết
- LượngR chạy dao F = tốc độ chạy dao tiếp tuyến, luôn đi
N
với các lệnh G01, G02, G03
= Bàn máy
G01 X100. Y100. F200 * (200.0 mm/min)
G01 X100. Y100. F123.4 (123.4 mm/min)
G01 X100. Y100. F56.789 (56.789
mm/min)
* F200 = F200.0 = F200.
Nội suy tuyến tính Nội suy vòng tròn
Tốc độ quay – dừng tạm thời
G96 S_; tốc độ cắt cố định (m/min), modal (S: 5 chữ số max)
G97 S_; tốc độ quay trục dao (vòng/min), modal
G97 có tác dụng hủy bỏ G96,
Gọi lệnh M03 (quay cùng chiều kim đồng hồ) hoặc M04 (ngược chiều kim
đồng hồ) trước lệnh G96, G97
G96 Pα; tốc độ không đổi theo các trục
P0 : đặt trục bằng tham số (No. 3770)
P1 : trục X, P2 : Y, P3 : Z , P4 : trục thứ 4, P5 : trục 5, P6 : trục 6,
P7 : trục 7, P8 :trục 8
G92 S_; hạn chế tốc độ quay lớn nhất của máy (vòng/min)
G04 P_; dừng tạm thời (thời gian, s)
TTọọaa đđộộ tuytuyệệtt đđốốii,, tươngtương đđốốii
G90 X_Y_Z_; (tọa độ tuyệt đối)
modal
G91 X_Y_Z_; (tọa độ tương đối)
Dao chuyển động từ điểm A đến B :
Tọa độ
Tọa độ điểm B
điểm B
Chuyển động của G90 G00 X2.25 Y1.25;
dao từ A đến B:
G91 G00 X5.25 Y2.25;
B
A
Chuyển động nội suy của dao
G01 : nội suy tuyến tính
G02, G03 : nội suy vòng tròn Modal, nhóm 01
G00: chạy dao nhanh
Dụng cụ cắt chuyển động dọc theo biên dạng thẳng hoặc cong của chi
tiết với tốc độ chạy dao xác định bởi lệnh F_
Dao
Dao
Chi tiết Chi tiết
G03 X_Y_R_
G01 X_Y_;
Nội suy vòng tròn
Điểm cuối
Tâm
cung tròn
Điểm
bắt đầu
Ví dụ: nội suy vòng tròn khi phay
Ví dụ nội suy tuyến tính G01
Y
Tọa độ tuyệt đối:
G90 G41 G01 X0. F12.
Y2.25
X1. Y3.25
X2.25
.........
Tọa độ tương đối:
G91 G41 G01 X0. F12.
Y2.25
X1. Y1.
X1.25
.........
X
Nội suy vòng trong các mặt phẳng
X-Y
Z-X
Y-Z
Bù đường kính và chiều dài dao
-Thường 1 vài dao được dùng gia công 1 chi tiết, có chiều dài khác nhau
- chiều dài mỗi dao phải được đo trước
- Hiệu chỉnh dao:
- bán kính: G41(bù dao bên trái chi tiết) , G42 (bù dao bên phải)
- chiều dài dao: G43 (bù cd dao dương), G44 (bù cd dao âm)
-Hủy bỏ lệnh bù dao: G40 (bù bán kính), G49 (bù chiều dài)
Quĩ đạo dao khi bù
Dao Profil chi tiết
tiêu
chuẩn Chi tiết
Chi tiết
dao
Hiệu chỉnh dao theo chiều dài
G43: giá trị bù chiều dài dao ghi trong địa chỉ H được cộng thêm vào giá trị
tọa độ cuối
G44: giá trị bù chiều dài dao ghi trong địa chỉ H bị trừ ra từ giá trị tọa độ
cuối
G43: giá trị bù dao > 0 → dao chuyển động theo hướng (+) của trục, < 0 :
chuyển động ngược lại
G44: khi giá trj bù dao > 0 → chuyển động theo hướng (-) của trục; khi <
0 → ngược lại
G43, G44 : modal, có hiệu lực cho đến khi xuất hiện lệnh G trong cùng
nhóm hoặc G49 hoặc H0 (địa chỉ H0 có nghĩa là giá trị bù = 0)
Ví dụ: Bộ bù dao H1 cho giá trị bù dao = 20.0; bộ bù dao H2= 30.0
G90 G43 Z100.0 H1 ; → dao cđ đến vị trí Z=120.0
G90 G44 Z100.0 H2 ; → dao cđ đến vị trí Z=70.0
Ví dụ bù dao theo hướng dương G43:
Dao
Chi tiết
Bàn máy
(Dao ngắn hơn dao chuẩn giá trị bù dao <0, và ngược lại)
Tính chiều dài dụng cụ so với mẫu
(Chiều dài dao mẫu)
Dụng cụ đo chiều dài dao phay
Ví dụ: Hiệu chỉnh chiều dài dao
G44:bù về phía dưới (hướng Z-)
G43: bù về phía trên (hướng Z+)
Chương trình NC Z yêu cầu H01 = 200 Lượng bù
G54 G90 G00 X Y;
G43 Z0 H01; 0 200 200+0
G01 Z-30.0 F500; -30 170 200 +(-30)
Z-100.0; -100 100 200 +(-100)
G49 Z0; 0 0 0
Z yêu cầu H02 = -150 Lượng bù
G44 Z0 H02 0 150 -(-150) +0
G01 Z-30.0 -30 120 - (-150) + (-30)
Z-100.0 -100 50 -(-150) +(-100)
Đo chiều dài dao tự động (tùy chọn)
G92 X_Y_Z_; (xác lập HTĐ chi tiết)
Hxx; xác định số hiệu của bộ bù dao
G90 G37 X_Y_Z;
(G37 là lệnh non modal, chỉ có hiệu lực trong block có lệnh này)
Ví dụ:
G92 Z760.0 X1100.0 ;(đặt HTĐ chi tiết tương
ứng với điểm 0 của chương trình)
G00 G90 X850.0 ;(dao chuyển động đến vị trí
đã xác định so với vị trí đo)
H01 ; (xác định số của bộ bù dao)
G37 Z200.0 ; (dao chuyển động đến vị trí đo)
G00 Z204.0 ; (rút dao 1 khoảng nhỏ theo trục Z)
Vị trí đo
theo trục Z
Bù bán kính dao tại vị trí góc (corner)
(X,Y, Z): tọa độ tuyệt đối
(I,J, K): tọa độ tương đối
Hoặc Lệnh này chỉ được goi khi đã có lệnh
G41 hoặc G42
Vecto cũ Vecto mới
G41
Quĩ đạo tâm dao
Quĩ đạo lập trình
Vecto mới
G42 Vecto cũ
Quĩ đạo tâm dao
Quĩ đạo lập trình
Chuyển đổi bù dao trái qua bù dao phải và ngược lại
Quĩ đạo tâm dao
Vecto cũ
Vecto
Quĩ đạo lập trình mới
Quĩ đạo lập trình
Vecto
mới
Vecto
cũ
Quĩ đạo tâm dao
Thay đổi giá trị bù dao
- Sau khi đã hủy bỏ lệnh bù dao bằng lệnh G40
- Hoặc khi chưa có lệnh hủy bỏ (G40) có thể thay đổi giá trị bù dao chỉ
bằng lệnh nội suy tuyến tính:
G00 (G01) X_Y_H_; (H : số bộ bù dao với giá trị bù dao mới)
quĩ đạo tâm dao
Điểm bắt đầu Quĩ đạo lập trình
Ví dụ chương trình bù bán kính dao
N1 G91 G17 G00 G41 X20.0 Y20.0 H08
N2 G01 Z–25.0 F100 ;
N3 Y40.0 F250 ;
N4 G39 I40.0 J20.0 ;
N5 X40.0 Y20.0 ;
N6 G39 I40.0 ;
N7 G02 X40.0 Y–40.0 R40.0 ;
N8 X–20.0 Y–20.0 R20.0 ;
N9 G01 X–60.0 ;
N10 G00 Z25.0 ;
N11 G40 X–20.0 Y–20.0 M02 ;
(H08: số của bộ bù dao, giá trị bán kính
dao được lưu trữ trong bộ nhớ tương
ứng với địa chỉ này)
G92 X0 Y0 Z0 ; (đặt HTĐ chi tiết, điểm bắt
đầu của dao)
N1 G90 G17 G00 G41 D07 X250.0 Y550.0 ;
N2 G01 Y900.0 F150 ;
N3 X450.0 ;
N4 G03 X500.0 Y1150.0 R650.0 ;
N5 G02 X900.0 R–250.0 ;
N6 G03 X950.0 Y900.0 R650.0 ;
N7 G01 X1150.0 ;
N8 Y550.0 ;
N9 X700.0 Y650.0 ;
N10 X250.0 Y550.0 ;
N11 G00 G40 X0 Y0 ;
Ví dụ: bù chiều dài dao gia công lỗ
Bù chiều dài dao (doa lỗ 1, 2 và 3)
(Giá trị bù chiều dài)
Vị trí hiện tại
Vị trí lập
trình
Giá trị bù
Các chu trình gia công trên máy phay
Khả năng công nghệ của máy phay
Trục chính
dao Cán dao
Dung
dich trơn
nguội
Vị trí các mặt phẳng làm việc và trục dao
Code G Mặp phẳng Trục dao
G17 Xp - Yp Trục Z
G18 Zp - Xp Trục Y
G19 Yp – Zp Trục Z
Xp : trục X hoặc trục // với X
Yp : trục Y hoặc trục // với Y
Zp : trục Z hoặc trục // với Z
Chạy dao dọc theo trục dao
Rút dao trở về vị trí ban đầu (G98) hoặc về mức R (G99)
G98 (rút dao về mức đầu tiên): thường dùng khi gia công lần cuối
G99 (rút dao về mức R): dùng khi gia công lỗ đầu tiên
G98 G99
Mức ban đầu
Mức R
Chạy dao nhanh
Ký hiệu:
Chuyển động cắt (nội suy)
Chạy dao bằng tay
Dừng trục chính tại 1 vị trí xác định
Chuyển từ chạy dao cắt sang chạy dao nhanh
Dừng chạy dao tạm thời
Khoan lỗ sâu với tốc độ cao (G73)
G73 X_ Y_ Z_ R_ Q_ F_ K_ ;
X_ Y_: tọa độ vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mặt R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức
R
Q_ : chiều sâu khoan cho 1 lần chạy dao
F_ : tốc độ chạy dao
K_ : số lần lặp lại (số hành trình cắt)
-Lệnh hủy bỏ chu trình:
G80 hoặc các lệnh G thuộc nhóm 1:
G00, G01, G02, G03, G60
-Lệnh bù dao theo chiều dài bắt đầu có
hiệu lực từ mức R
Ví dụ
Khoan lỗ thường – khoan tâm (G81)
G81 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ;
X_ Y_: tọa độ vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến R
F_ : tốc độ chạy dao
K_ : số lần lặp lại
Mức ban
- Trước khi gọi lệnh G81, dùng lệnh M
đầu
đăt tốc độ quay.
-Lệnh hủy bỏ chu trình: G80 hoặc các lệnh Mức R
G thuộc nhóm 1 (G00, G01, G02, G03, G6 Mức R
-Lệnh bù dao theo chiều dài bắt đầu có hiệu
lực từ mức R Điểm Z Điểm Z
Ví dụ:
Ví dụ: gia công các lỗ theo trục Z
%555
N10 G X Y Z50.0;
N20 T1 D1 M6;
N30 M3 M40 S800;
N40 X10.0 Y20.0 Z22.0 (1)
N50 G81 Z10.0 F200; (2)
N60 R32.0 (3)
N70 X30.0 Y20.0 Z-3.0; (4)
N80 X50.0 Y20.0 R22.0 Z10.0; (5/6)
N90 G80 Z150.0;
N100 X Y;
N110 M2;
Ví dụ khoan các lỗ nằm trên đường tròn
N10 G X Y Z50.0;
N20 T3D3 M6;
N30 M3 M40 S1000
N40 G99 G81 X-30.0 Y Z22.0 R5.0 F300;(1)
N50 G02 X-21.213 Y21.213 R30.0; (2)
N60 X Y30.0 R30.0; (3)
N70 X-21.213 Y21.213 R30.0; (4)
N80 X30.0 Y R30.0; (5)
N90 G80 G Z50.0
N100 X Y;
N110 M02;
Taro ren trái
G74 X_ Y_ Z_ R_P_ F_ K_ ;
X_ Y_: vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mức R đến
đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban
đầu đến mức R
P_ : ngừng tạm thời (s)
F_ : lượng chạy dao (bước ren)
K_ : số lần cắt
-Khi dao đạt đến chiều sâu lỗ,
trục dao quay cùng chiều kim
đồng hồ để rút dao
- trước lệnh G74, dùng lệnh M
để chỉ chiều quay của trục:
M03: CW-clockwise Quay cùng
M04: CCW – counterclockwíe chiều kim
đồng hồ (CW)
Phay ren
G33 ip_F_;
ip_ : tọa độ diểm cuối
của ren
F: bước ren
Giá trị bước ren:
Hệ mét: lượng tăng 0.001 mm giá trị điều khiển: F1 to F50000 (0.01 to 500.00mm)
0.0001 mm giá trị điều khiển: F1 to F50000 (0.01 to 500.00mm)
Hệ inch.
Lượng tăng 0.0001 inch F1 to F99999 (0.0001 to 9.9999inch)
0.00001 inch F1 to F99999 (0.0001 to 9.9999inch)
Phay ren lớn (dùng G02, G03)
Phay ren được thực hiện bằng phay rãnh xoắn. Dùng lệnh G02, G03 để tạo chuyển động
tròn trong mặt phẳng X-Y, thêm chuyển động theo trục Z trong cùng block
N1 T1 M06
N2 G90 G54 G00 X1.6 Y-1.25
N3 S1500 M03
N4 G43 H01 Z0.1 M08
N5 G01 Z-0.8 F50.
N6 G41 X2.25 D01 F10.
N7 G91 G03 X0. Y0. I-1. J0. Z.0833 F3. L10
(Repeat 10x to mill thread)
N8 G90 G40 G01 X1.6 Y-1.25
N9 G00 Z0.1 M09
N10 G91 G28 Z0.
N11 M30
N1 T1 M06
N2 G90 G54 G00 X1.25 Y-1.25
N3 S1500 M03
N4 G43 H01 Z0.1 M08
N5 G01 Z-1.0 F50.
N6 G41 X1.75 Y-1.75 D01 (gọi bù dao)
N7 G03 X2.25 Y-1.25 R0.5 F10. (tạo cung
ren)
N8 G03 X2.25 Y-1.25 I-1. J0. Z-0.9167 F12.
(cắt hết chiều dài ren)
N9 G03 X1.75 Y-.75 R0.5 (thoát khỏi cung
ren)
N10 G40 G01 X1.25 Y-1.25 (trở về tâm ren)
N11 G00 Z0.1 M09
N12 G91 G28 Z0.
N13 M30
Ví dụ: Khoan – Taro ren trái
% 222
(Khoan)
N10 G X Y Z50.0;
N20 T1D1 M6;
N30 M03 M04 S500;
N40 G81 X Y30.0 Z-22.0 R-20.0 F300; (1)
N50 X30.0 Y30.0; (2)
N60 X60.0 Y30.0; (3)
N70 G80 X Y Z50.0;
(Taro)
N80 T3D3M6;
N90 M3 M40 S250;
N100 G74 X Y30.0 Z-22.0 R-20.0 P1000 F200; (1)
N110 X30.0 Y30.0; (2)
N120 X60.0 Y30.0; (3)
N130 G80 X Y Z50.0;
N140 M2;
Khoét lỗ
G82 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ;
X_ Y_: vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ Điểm khởi
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến đầu
mức R
P_ : ngừng tạm thời (s) Mức R
F_ : lượng chạy dao
K_ : số lần cắt
Ví dụ:
Khoan lỗ sâu gián đoạn
G83 X_ Y_ Z_ R_ Q_ F_ K_ ;
X_ Y_: vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức khởi đầu đến mức R
Q_ : chiều sâu cắt cho 1 lần cắt (phương trục chính)
F_ : lượng chạy dao
K_ : số lần cắt
Điểm ban
đầu
Mức R
Ví dụ
Taro ren phải
G84 X_ Y_ Z_ R_P_ F_ K_ ;
X_ Y_: vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R
P_ : ngừng tạm thời (s)
F_ : lượng chạy dao
K_ : số lần cắt
Quay ngược chiều
kim đồng hồ
Doa lỗ tinh
G76 X_ Y_ Z_ R_ Q_ P_ F_ K_ ;
X_ Y_: Hole position data
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức khởi điểm đến mức R
Q_ : lượng lùi dao hướng kính tại đáy lỗ
Khi dao đến đáy lỗ, mũi dao được lui
P_ : thời gian ngừng tại đáy lỗ
về 1 lượng Q để rút dao tránh dao
F_ : lượng chạy dao
cọ sát vào bề mặt đã gia công
K_ : số lần lặp lại
Dừng trục
chính đã định
hướng
dao
q
Ví dụ
Doa lỗ (G85, G86)
G85 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ;
G86 X_ Y_ Z_ R_ F_ K_ ;
X_ Y_: vị trí lỗ
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R
F_ : lượng chạy dao
K_ : số lần cắt
Ví dụ doa lỗ (G86)
Doa lỗ (G88, G89)
G88 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ;
G89 X_ Y_ Z_ R_ P_ F_ K_ ;
X_ Y_: vị trí lỗ - G88: ngừng tạm thời ở đáy lỗ, dừng trục
Z_ : khoảng cách từ mức R đến đáy lỗ chính, sau đó rút dao bằng tay đến mức R.
R_ : khoảng cách từ mức ban đầu đến mức R Tại R trục chính quay theo chiều kim đồng
P_ : ngừng tạm thời ở đáy lỗ (s) hồ và chạy dao nhanh về mức ban đầu.
F_ : lượng chạy dao - G89 gần giống G85, nhưng có dừng tạm
K_ : số lần cắt thời ở đáy lỗ trước khi chạy dao nhanh về
mức R
Điểm đầu
Dừng quay Dừng quay
Ví dụ G88
Ví dụ G89
Vị trí ban đầu Vị trí ban đầu
Vát mép – Vê tròn
Sau các lệnh nội suy G01, G02,
G03 thêm vào các giá trị bán kính
vê tròn hoặc kích thước cạnh vát:
Block vat mep
Ví dụ: G01 X_Y_,C_;
G01 X_Y_,R_;
Tam vong tron ban kinh R
Ví dụ:
PhayPhay mmặặtt phphẳẳngng –– PhayPhay rãnhrãnh,, hhốốcc
Phay mặt phẳng:
Dao phay mặt đầu
G77 X_Y1 _Y2 _F;
X: quãng đường chạy dao
theo phương X Quĩ đạo dao Vị trí bắt đầu,
kết thúc
Y1: khoảng chạy dao theo
phương Y
Y2: khoảng dịch chuyển tâm
dao theo phương Y sau 1
hành trình cắt. Y2 max = Φ
dao, thường = (70-80)% Φ dao
F: lượng chạy dao
Phay rãnh thông
G77 X_Y1 _Y2 _F;
(X, Y1, Y2, F: tương tự lệnh phay mặt phẳng)
- Dao chạy nhanh đến điểm bắt đầu
nằm trên đường tâm đối xứng của
rãnh Vị trí bắt đầu,
kết thúc
- Dao phay ngón (2 lưỡi cắt)
Phay hốc rãnh dạng chữ nhật
G76 X1_X2_X3_Y1_Y2_F1_F2
-Vi jtrí bắt đầu của dao tại
tâm rãnh
- tiến dao theo phương Z
đến chiều sâu cắt cần cắt
-
Quĩ đạo
tâm dao
q
u
i
Phay rãnh chữ nhật (tiếp theo)
X1= khoảng cách từ tâm rãnh đến thành bên dọc theo trục X (L/2)
trừ đi bán kính dao, L: chiều dài rãnh
Y1= khoảng cách từ tâm rãnh đến thành bên dọc theo trục Y (W/2)
trừ đi bán kính, W: chiều rộng rãnh
X2 = lượng dịch chuyển theo phương X sau mỗi hành trình cắt, X2
max= Φ dao
Y2 = lượng dịch chuyển theo phương Y sau mỗi hành trình cắt, nếu
không có địa chỉ Y2 → lấy Y2=X2
X3 = chiều sâu cắt gia công tinh, nếu không có địa chỉ X3 → mặc
định X3 = 0.5mm
F1 = lượng chạy dao theo phương chiều sâu rãnh
F2 = lượng chạy dao dọc theo X,Y. Nếu không lập trình F2 →
lấy F2 = 1.5F1
Sơ đồ ăn dao theo chiều sâu rãnh
Thô
Tinh
Chạy dao
nhanh
Gia công tinh
Các kiểu chạy dao khi gia công rãnh, hốc
Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng
Gia công thô, tinh mỗi lần
chạy dao dọc trục
Gia công thô, tinh đáy
rãnh
Gia công thô, tinh thành
bên
Gia công thô
Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng
Gia công tinh đáy rãnh
Gia công tinh mặt bên
Gia công tinh cạnh bên đến
kích thước I
Gia công tinh đáy đến kích
thước J
Thô Tinh cạnh bên Tinh dọc trục
Gia công hốc dạng tròn G12, G13
Cùng chiều kim
đồng hồ (G12)
Ngược chiều kim
đồng hồ (G13)
Gia công hốc dạng tròn
G12: gia công hốc tròn cùng chiều kim đồng hồ
X, Y: tọa độ tâm hốc tròn
Z : chiều sâu cắt mỗi lần cắt (lượng ăn xuống theo phương Z)
I: bán kính vòng tròn đầu tiên
K: bán kính vòng tròn gia công tinh
Q bán kính cắt sau 1 vòng cắt (Q chỉ dùng với K)
L: số lần lặp lại (lượng tăng chiều sâu cắt Z)
D: số bộ bù dao theo bán kính
F : lượng chạy dao (mm/min)
Lệnh G12 dùng khi bù dao bên phải G42
G13: gia công hốc tròn ngược chiều kim đồng hồ,
dùng với lệnh bù dao trái G41
Ví dụ:
(nhiều lần chạy dao với G91, I, K, Q)
(chạy dao 1 lần, với I) O01042
O01041 N1 D01
N1 D01 N2 T1 M06
N2 T1 M06 N3 G90 G54 G00 X2.5 Y2.5
N3 G90 G54 G00 X2.5 Y2.5 (vị trí tâm N4 S2600 M03
lỗ) N5 G43 H01 Z0.1 M08
N4 S2600 M03 N6 G01 Z0. F30. (chuyển động đi xuống đến điểm bắt
N5 G43 H01 Z0.1 M08 đầu)
N6 G13 Z-0.5 I0.5 D01 F15. N7 G13 G91 Z-0.375 I0.25 K2. Q0.3 D01 L4 F15.
N7 G00 Z1. M09 N8 G00 G90 Z1. M09
N8 G28 G91 Y0 Z0 N9 G28 G91 Y0 Z0
N9 M30 N10 M30
Gia công hốc rãnh đặc biệt
Lỗ bắt đầu gia công
•G150 G41* P F D I J K Q R X Y Z
P(ns): số của chương trình con mô tả rãnh
X, Y: vị trí bắt đầu của lỗ ăn dao
Z: chiều sâu rãnh
Q: lượng gia tăng chiều sâu rãnh theo truc z, bắt đầu từ
mp R
R: vị trí mặt phẳng R
I : lượng cắt theo phương trục X (dùng I hoặc J, không
dùng cả I và J)
J : lượng cắt theo phương trục Y
K: lượng dư cắt tinh
G41, hoặc G42: bù dao trái, phải
D : số bộ bù dao
F: tốc độ chạy dao
Ví dụ: gia công hốc rãnh G150
O00100 ; (khoan lỗ để dao phay đi xuống)
N01T1 M06 (1/2 DIA. DRILL) O00101 (chương trình con mô tả hốc)
N02 G90 G56 G00 X3.25 Y4.5 N101 G01 Y7.
N03 S2000 M03 N102 X1.5
N04 G43 H01 Z1. M08 N103 G03 Y5.25 R0.875
N05 G83 Z-2. R0.1 Q0.5 F10. N104 G01 Y2.25
N06 G80 G00 Z1. M09 N105 G03 Y0.5 R0.875
N07 G28 G91 Z0. M05 N106 G01 X5.
N107 G03 Y2.25 R.875
N108 G01 Y5.25
(gia công hốc)
N109 G03 Y7. R0.875
N10 T02 M06
N110 G01 X3.25
N11 G90 G56 G00 X3.25 Y4.5
N111 M99 (trở về chương trình chính)
N12 S2000 M03
N13 G43 H02 Z1. M08
N14 G01 Z.01 F30.
N15 G150 P101 J0.4 (hoặc I.4) K0.02 G41 D02
Z-1. Q0.25 R.01 F12.
N16 G01 G40 X3.25 Y4.5
N17 G00 Z0.1 M09
N18 G28 G91 Y0. Z0. M05
N19 M30
Ví dụ gia công rãnh (G150)
O0010 ;
T1 M06 ;
-Lương cắt dọc trục X: I=0.3 G54 G90 G00 X3.0 Y3.5 ;
G43 Z0.1 H1 ;
-- chiều sâu cắt Q = 0.2, lượng cắt S2500 M03 ;
đầu tiên = 0.1 N10 G81 Z-0.5 R0.1 F25. ;
T2 M06 ;
- lượng cắt gia công tinh: K = 0.02 G43 Z0.1 H2 ;
S2000 M03 ;
G150 P200 G41 X3.0 Y3.5 Z-0.5 F30. R0.1
Q0.2 I0.3 K0.02 ;
G00 Z0.1 M09 ;
G28 G91 Y0 Z0 ;
M30 ;
O0200 ;
G01 X2.0 ; Chương(Sub- trình
Y2.0 ;
X4.0 ; conprogram mô tả for
Y4.0 ; hìnhPocket học rãnh
G03 X2.0 Y4.0 R1.0 ; geometry)
G01 Y3.5 ;
M99 ;
Giá trị bù No11 = +200.0
N001 G92X0Y0Z0;
N002 G90 G00 Z250.0 T11 M6; Giá trị bù No.15 = +190.0
N003 G43 Z0 H11; Giá trị bù No.31 = +150.0
N004 S30 M3
N005 G99 G81X400.0 R Y–350.0
Điểm chuẩn
Z–153,0R–97.0 F120;
N006 Y–550.0;
N007 G98Y–750.0;
N008 G99X1200.0;
N009 Y–550.0;
N010 G98Y–350.0;
N011 G00X0Y0M5;
N012 G49Z250.0T15M6;
N013 G43Z0H15;
N014 S20M3;
N015 G99G82X550.0Y–450.0
Z–130.0R–97.0P300F70;
N016 G98Y–650.0;
N017 G99X1050.0;
N018 G98Y–450.0;
N019 G00X0Y0M5; Vi tri rut dao
N020 G49Z250.0T31M6; Vị trí đầu
N021 G43Z0H31;
N022 S10M3;
N023 G85G99X800.0Y–350.0
Z–153.0R47.0F50;
N024 G91Y–200.0K2;
N025 G28X0Y0M5;
N026 G49Z0;
N027 M0;
Dao T1: dao phay 2 lưỡi cắt ở mặt đầu
Φ40, bộ bù dao H1, D11
Dao T2: Φ8, bộ bù dao H2, D22
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_gia_cong_tren_may_tien_chuong_34_lap_chuong_trinh.pdf