Bài giảng Đời sống tình cảm

 Cần dè chừng, cảnh giác trước những cơn xúc động giận giữ, mất bình tĩnh, quá lo âu, trạng thái căng thẳng  Tránh để tình cảm chi phối  sự thiên lệch trong cư xử, ấn tượng, thành kiến, thiếu khách quan khi đánh giá con người  Giải quyết công việc một cách có lý có tình  Sử dụng nhân tố tình cảm trong khi tác động vào con người, chú ý đến đời sống tình cảm của con người, cư xử với mọi người bằng tình cảm yêu thương thân thiết, cảm hóa con người

pdf8 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đời sống tình cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/19/2014 1 Ths. Châu Liễu Trinh Bộ môn Tổ chức – Quản lý Y tế Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 1. Trình bày được khái niệm tình cảm và xúc cảm 2. Trình bày được hoạt động tình cảm và mức độ tình cảm 3. Trình bày được các quy luật tình cảm, vận dụng vào trong công tác GD- CSSKBĐ, quản lý YT  Khái niệm  Vai trò của xúc cảm, tình cảm  Các mức độ của đời sống tình cảm  Những qui luật của tình cảm  Là những hiện tượng tâm lý biểu thị thái độ của con người đối với những sự vật và hiện tượng có liên quan đến nhu cầu của họ dưới hình thức rung cảm.  Hoạt động tình cảm của con người  phản ánh tình cảm  Cảm xúc là những thái độ rung cảm của con người với những sự vật và hiện tượng có liên quan đến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu cá nhân  Tình cảm là thái độ cảm xúc ổn định của con người với hiện thực xung quanh và đối cới bản thân mình, nó như là một thuộc tính ổn định của nhân cách  Đối tượng phản ánh  quá trình nhận thức phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan  xúc cảm, tình cảm lại phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan với nhu cầu của con người, chứ không phải phản ánh bản thân các sự vật, hiện tượng. 3/19/2014 2  Phạm vi phản ánh  tình cảm có tính lựa chọn, chỉ có những sự vật hiện tượng có liên quan đến sự thỏa mãn hoặc không thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người mới gây nên tình cảm, cảm xúc  Phương thức phản ánh  Nhận thức phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những hình ảnh, biểu tượng, khái niệm  Cảm xúc, tình cảm thì phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những rung động, thể nghiệm.  Tính chủ thể  mức độ thể hiện tính chủ thể của xúc cảm, tình cảm cao hơn nhiều so với nhận thức  Quá trình hình thành  quá trình hình thành của xúc cảm, tình cảm lâu dài hơn nhiều so với quá trình nhận thức  Vô cùng phong phú, phức tạp  Thể hiện dưới nhiều hình thức  nhiều mức độ khác nhau  Ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ các quá trình và hiện tượng tâm lý khác của con người, là một đặc trưng của tâm lý người  Đều là thái độ của con người với sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu  Đều có cơ sở vật chất là não bộ  Đều phản ánh mối quan hệ của con người với hiện thực  Điểm giống nhau  Điểm khác nhau Xúc cảm Tình cảm - Quá trình tâm lý - Thuộc tính tâm lý - Có tính nhất thời phụ thuộc vào tình huống - Có tính ổn định lâu dài - Luôn ở trạng thái hiện thực - Ở trạng thái tiềm tàng - Xuất hiện trước - Xuất hiện sau - Thực hiện chức năng SV - Thực hiện chức năng XH - Con người và động vật - Chỉ có ở người 3/19/2014 3  Tình cảm được hình thành trên cơ sở sự tổng hợp, khái quát những xúc cảm đồng loạt  Xúc cảm là sự thể hiện của tình cảm  Tình cảm biểu hiện ra bên ngoài thông qua những xúc cảm  TC chi phối vì ảnh hưởng mạnh mẽ đến xúc cảm  Thúc đẩy con người hoạt động  Khắc phục những khó khăn, trở ngại  Tăng/ giảm sức mạnh VC & TT của con người, ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinh lý cơ thể (tim đập nhanh hơn, tay chân run rẩy, mặt đỏ bừng, khó thở  Có 1 ý nghĩa đặc biệt trong sáng tạo - trạng thái hưng phấn, sáng suốt ,cảm hứng sáng tạo, tươi trẻ, hoạt bát hoặc ngược lại nó làm cho con người trở nên mụ mẫm, chán nản, mất hết sinh khí Làm cho con người khỏe hơn, chóng khỏi bệnh hơn, sống lâu hơn hoặc ngược lại  Con người trở nên cao thượng, nhân đạo, hoặc ngược lại  Tăng hoặc giảm khả năng nhận thức  Tác động mạnh hoạt động của con người, nhưng cũng có thể làm cho người ta yếu đuối, dễ sa ngã . Bị chinh phục trong “lĩnh vực tình cảm”  Là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người hành động, tìm tòi chân lý, chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý khác của con người  Đóng vai trò điều hòa đời sống cá nhân, làm cho cuộc sống của cá nhân có ý nghĩa hơn  Là chất liệu cơ bản cho quá trình sáng tạo nghệ thuật Đời sống tình cảm tạo nên phẩm chất đặc biệt của con người  là dấu hiệu quan trọng của tính người của con người trong XH Con người không có cảm xúc, tình cảm thì không thể tồn tại được  Màu sắc cảm xúc  Cảm xúc  Tình cảm 3/19/2014 4  Là 1 sắc thái cảm xúc đi kèm với quá trình cảm giác. Phản ánh thái độ chủ quan của con người khi có cảm giác nào đó  Là những cảm xúc thoáng qua, chủ thể có khi chưa nhận thức rõ ràng. Nó phản ánh rất cụ những thuộc tính riêng lẻ của sự vật.  Mức độ thấp nhất của tình cảm  Quá trình tâm lý diễn ra trong thời gian ngắn  Thường có cường độ tương đối mạnh  Được chủ thể nhận biết rõ rệt hơn các màu sắc cảm xúc  Chia 2 loại  Xúc động  Tâm trạng Tuỳ theo cường độ, thời gian tồn tại và tính ý thức  Là xúc cảm có cường độ mạnh/rất mạnh  Diễn ra trong thời gian ngắn (theo từng cơn), ảnh hưởng mạnh đến con người  mất đi sự sáng suốt của trí tuệ  quyết định sai lầm (cả giận mất khôn)  tạo nên trạng thái sinh lý (ngất xỉu, tay chân run rẩy, mặt “tái đi” (cơn giận, cơn ghen) Nguyên nhân  do những kích thích quá mạnh làm cho các trung khu ở võ não bị hưng phấn/ức chế vượt ngưỡng  lan tỏa rất nhanh  mất khả năng phân tích tổng hợp thay đổi đột ngột về sinh lý cơ thể  Trạng thái cảm xúc có cường độ vừa phải/ yếu  Tồn tại trong thời gian lâu dài  ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của con người  Có 2 loại - Tâm trạng tích cực: hào hứng, phấn khởi, lạc quan, tin tưởng - Tâm trạng tiêu cực: chán nản, bi quan, uể oải, bơ phờ  SK, năng suất lao động, hiệu quả công tác  Trạng thái căng thẳng  nguy hiểm/khẩn cấp  Là thuộc tính tâm lý ổn định bền vững của nhân cách, nói lên thái độ của cá nhân  Có tính khái quát, ổn định, ý thức rõ ràng  Có cường độ mạnh  say mê - say mê tích cực (học tập, nghiên cứu) - say mê tiêu cực (đam mê): cờ bạc, rượu chè 3/19/2014 5  Tâm sinh lý  Môi trường xung quanh  Đam mê là một trong những biểu hiện của đời sống tình cảm  cần phải hình thành những đam mê lành mạnh bằng cách rèn luyện tâm lý và thể chất trong những môi trường lành mạnh để phát triển đam mê tích cực  Có 2 loại đặc biệt  Tình cảm cấp thấp  nhu cầu sinh lý báo hiệu trạng thái sinh lý cơ thể Tình cảm cấp cao  nhu cầu tinh thần thái độ của con người đối với đời sống xã hội  mang tính xã hội  Tình cảm cấp cao  Tình cảm đạo đức  Tình cảm trí tuệ  Tình cảm thẩm mỹ  biểu thị thái độ của con người đối với các yêu cầu đạo đức, hành vi đạo đức trong quan hệ giữa người với người - tình mẫu tử, tình cha con - tình anh em  được nảy sinh trong quá trình hoạt động nhận thức - học tập, - nghiên cứu khoa học, - sáng tạo nghệ thuật  được hình thành từ cái đẹp do quá trình tri giác tạo nên 3/19/2014 6  là một loại tình cảm đặc biệt “Sự rung cảm sâu sắc của sự thống nhất về nhiều mặt: mặt tự nhiên và xã hội, cơ thể và tinh thần, thẩm mỹ và đạo đức, nhưng lại mang tính cá nhân mạnh mẽ”. (Theo Từ Điển Tâm lý học (2008) do GS.TS. Vũ Dũng)  phân chia thành nhiều loại - Tình yêu chân chính, - tình yêu đơn phương, - tình yêu sét đánh Đời sống tình cảm con người thường bị chi phối các quy luật sau:  Quy luật lây lan  Quy luật thích ứng  Quy luật tương phản  Quy luật pha trộn  Quy luật di chuyển  Quy luật về sự hình thành tình cảm  Tình cảm, xúc cảm  lan truyền sang người khác “vui lây”, “buồn lây, “cảm thông”  Hiện tượng tâm lý XH  “hoảng loạn”  Cơ sở nguyên tắc “Giáo dục trong tập thể & thông qua tập thể” Lao động, học tập, chiến đấu  Nếu 1 xúc cảm, 1 tình cảm nào đó được lặp đi lặp lại nhiều lần (không thay đổi)  suy yếu  lắng xuống (chai sạn )  Đó là sự tác động qua lại giữa những tình cảm, xúc cảm  âm tính và dương tính  tích cực và tiêu cực cùng một loại 3/19/2014 7  Tình cảm pha trộn là tình cảm mà màu sắc âm tính của biểu tượng được kết hợp với màu sắc dương tính của nó  màu sắc âm tính  màu sắc dương tính  2 tình cảm đối lập có thể cùng tồn tại ở một con người, chúng không loại trừ nhau, mà qui định lẫn nhau  Quy luật này  tính chất phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn của tình cảm con người  Sự thật những mâu thuẫn đó đều là phản ánh tính phức tạp, đa dạng và mâu thuẫn có thực trong thực tế khách quan mà thôi.  Xúc cảm, tình cảm  di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác  chú ý kiểm soát thái độ xúc cảm của mình trong cuộc sống hàng ngày, làm cho thái độ đó mang tính có chọn lọc tích cực,  tránh tình trạng “vơ đũa cả nắm”, “giận cá chém thớt” hoặc tình cảm “tràn lan”, “không biên giới”  Tình cảm được hình thành từ các cảm xúc cùng loại, do các cảm xúc cùng loại được động hình hóa với nhau  Tình cảm được hình thành từ cảm xúc nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm được biểu lộ qua cảm xúc, chi phối cảm xúc  Có 1 ý nghĩa to lớn:  Giải thích những sự kiện phức tạp/ tình cảm con người  Điều khiển hoạt động tình cảm của người & bản thân  Cần dè chừng, cảnh giác trước những cơn xúc động giận giữ, mất bình tĩnh, quá lo âu, trạng thái căng thẳng  Tránh để tình cảm chi phối  sự thiên lệch trong cư xử, ấn tượng, thành kiến, thiếu khách quan khi đánh giá con người  Giải quyết công việc một cách có lý có tình  Sử dụng nhân tố tình cảm trong khi tác động vào con người, chú ý đến đời sống tình cảm của con người, cư xử với mọi người bằng tình cảm yêu thương thân thiết, cảm hóa con người 3/19/2014 8 1. Trường ĐHYD Cần Thơ, Khoa YTCC, Tài liệu học tập môn Tâm lý học 2. Trường Đại học Nông lâm Huế - Bài giảng Tâm lý học va giao tiếp cộng đồng Người biên soạn: Nguyễn Bá Phu - Huế, 08/2009 Các bạn có câu hỏi nào không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_doi_song_tinh_cam_4066.pdf