Bài giảng Điều trị vỡ lách
● Phần lớn vỡ lách mức độ nhẹ tự cầm máu.
● Đánh giá đúng mức độ vỡ lách và người bị vỡ lách là thiết yếu để chọn cách điều trị
● Điều trị bảo tồn không mổ (theo dõi ± làm tắc mạch) có tỉ lệ thành công cao. Mổ chỉ còn dành cho vỡ lách nặng, huyết động không ổn.
● Can thiệp làm tắc mạch giúp giữ được lách, tuy hiện còn khó phổ cập nhưng nện được quan tâm
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều trị vỡ lách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS NGUYỄN VĂN HẢI
Bộ môn Ngoại, Đại học Y-Dược TP.Hồ Chí Minh
Lách là tạng hay bị chấn
thương nhất trong chấn
thương bụng
60%
Mở đầu
Mở đầu
Mục đích điều trị Cầm máu
Quan điểm điều trị đã thay đổi trong hơn 30 năm qua
Cắt lách khẩn vẫn còn là phương pháp cứu mạng
cho một tỉ lệ bệnh nhân đáng kể
Lịch sử
TK II-XII Lách là nơi của cảm xúc (emotion); nguồn
gốc của tiếng cười, niềm vui, sự tức giận, lòng dạ hiểm
độc, nơi lấy bỏ “black bile” từ gan
1549 Cắt lách bị bệnh
1590 Cắt lách bán phần cho chấn thương lách
1678 Cắt lách toàn phần cho chấn thương lách
Lịch sử
1892 Cắt lách do CT bụng kín
1900 Điều trị không mổ có tử vong 90-100%
“delayed rupture” 15-30%
1895-1930 Khâu lách, cắt lách bán phần
“Injuries of the spleen demand excision of the gland. No evil
effects follow its removal, while the danger of hemorrhage is
effectually stopped.”
Kocher, 1911
Lịch sử
1952 NT ở trẻ sau cắt lách gia tăng
1969 Overwhelming Post
Splenectomy Infection (OPSI)
1971 Điều trị không mổ (Nonoperative management)
ở trẻ em
1990’s Điều trị không mổ ở người lớn
Overwhelming postsplenectomy infection
(OPSI)
• Triệu chứng khởi phát đột ngột.
• Tiến triển nhanh (12 - 18 giờ).
• Sốt.
• Buồn nôn, nôn.
• Nhức đầu.
• Thay đổi về tri giác.
Nặng thêm do RL điện giải, hạ
đường huyết, đông máu nội
mạch lan tỏa (DIC)
Tử vong
50% - 80%
polyvalent pneumococcal
vaccine
Giải phẫu
Chức năng sinh lý
A. Lọc máu
1. Lọc bỏ những HC bất thường (20 ml HC già /ngày)
2. Lọc bỏ BC, TC bất thường
B. Miễn dịch
1. Sản xuất Opsonins, Properdin, Tuftsin
2. Tổng hợp kháng thể (IgM)
3. Sản xuất Lymphocytes
C. Dự trữ
TC – 1/3 được dự trữ trong lách
Khi lách to, 80% TC được dự trữ trong lách giảm TC
Cơ chế chấn thương
Tai nạn giao thông
Tai nạn lao động,
Đánh nhau
Do thầy thuốc
Phân độ vỡ lách
Đánh giá để chẩn đoán
Siêu âm có trọng điểm (Focused
assessment with sonography in trauma –
FAST)
Hữu ích ở BN huyết động không ổn
CT scan
Chọc hút hay chọc rửa ổ bụng
(DPA/DPL): hiện nay ít phổ biến
DẤU HIỆU
FAST
o Tụ dịch dưới bao, dịch trong ổ bụng,Echo kém
(hypoechoic rim)
CT scan
Tràn máu ổ bụng (hemoperitoneum) Tụ dịch với độ
HU (elevated Hounsfield unit measurement)
Giảm đậm độ (Hypodensity) – Gián đoạn chủ mô, tụ
máu trong lách hay dưới bao lách
Thoát chất cản quang (Contrast blush or
extravasation) – Chứng tỏ máu còn đang chảy
VỠ LÁCH ĐỘ I
VỠ LÁCH ĐỘ II
VỠ LÁCH ĐỘ II
VỠ LÁCH ĐỘ III
VỠ LÁCH ĐỘ III
VỠ LÁCH ĐỘ IV
VỠ LÁCH ĐỘ V
CÁC DẤU HIỆU KHÁC
ĐIỀU TRỊ
TÙY THUỘC:
Bệnh cảnh lúc nhập viện (Huyết động)
Phân độ vỡ lách
Tổn thương đi kèm và bệnh nội khoa có trước
Phương tiện trang bị (Làm tắc mạch,)
Điều trị bảo tồn
(Nonoperative management-NOM)
Hiện nay NOM bao gồm cả theo dõi và làm tắc mạch
có thể áp dụng điều trị cho 50-70% t.h, nhất là cho
BN vỡ lách mức độ nhẹ (I-III)
Lý do: - tránh nguy cơ và BC của PT
- tránh nguy cơ NT sau cắt lách
Chống chỉ định của NOM
TUYỆT ĐỐI
Huyết động không ổn định
Viêm phúc mạc
Có tổn thương tạng khác trong bụng cần mổ
TƯƠNG ĐỐI
Tăng ALTMC
Vỡ lách > độ III
Thoát mạch trên CT
Dịch bụng lượng nhiều
CTSN kèm, không chịu truyền máu, dùng kháng đông
Tuổi > 55
NOM
Thành công tùy thuộc:
Lựa chọn bệnh thích hợp
Có sẵn đủ nguồn lực
Được êkip BS và y tá theo dõi sát
Nội dung:
Nằm nghỉ tại giường, không ăn uống ít nhất 24g đầu
Theo dõi sinh hiệu, nước tiểu, đo Hb mỗi 6g/ 24g đầu.
Khi Hb ổn định và thấy không cần mổ mới cho ăn
SA đánh giá lại, không cần CT thường xuyên
Thời gian theo dõi thay đổi theo từng BN và tùy:
Độ vỡ lách,
Độ nặng của các CT khác đi kèm,
Tình trạng LS của BN
Độ vỡ lách càng nặng thì càng cần theo dõi lâu hơn
the number of days of observation is equal to the injury
grade plus one
Blunt splenic injuries: have we
watched long enough?
(Smith J, et al. J Trauma, 2008)
Dữ liệu 1999-2004.
23.532 CT lách ở người lớn
Kết luận: ít nhất 80% vỡ lách chấn thương được
điều trị bảo tồn thành công, BN nên được theo dõi 3-5
ngày sau chấn thương
Chăm sóc sau đó (FOLLOW-UP CARE)
Hạn chế các hoạt động thể thao đến 3 tháng
NC dựa trên hình ảnh cho thấy 80% lành chỗ tổn
thương trong 2 tháng (không kể vỡ lách độ V)
Không cần chụp CT thường xuyên
Khi nào gọi là thất bại?
Cần phải làm tắc mạch hay, thường hơn, phải mổ
Vỡ lách muộn (delayed splenic rupture): thường do giả
phình trong chủ mô lách vỡ
Huyết động không ổn
- Tụt HA (tuyệt đối)
- Mạch nhanh dai dẳng dù HS đủ (tương đối)
Có dấu hiệu VPM
Giảm Hb dần do chảy máu tiếp diễn
86% thất bại xảy ra trong vòng 96g nhập viện
61% thất bại xảy ra trong 24g đầu
Làm tắc mạch (SPLENIC EMBOLIZATION)
Chỉ định:
- Vỡ lách độ III trở lên
- Có thoát mạch trên CT
- Tràn máu ổ bụng lượng ≥ trung bình
- Có bằng chứng máu đang tiếp tục chảy
Cần có thiết bị chuyên dùng và chuyên gia can thiệp
mạch
Hữu ích cho BN có huyết động ổn mà CT thấy có dấu
thoát mạch, giả phình mạch lách hay tràn máu ổ bụng
lượng nhiều
Thành công 57-93% cho vỡ lách độ III, IV, V
Giúp tăng tỉ lệ thành công của NOM
Làm tắc mạch (SPLENIC EMBOLIZATION)
Huyết động không ổn
- Đánh giá bước đầu: HAmax < 90 mmHg
Mạch > 100/ph
FAST hay DPA/DPL (+)
CẦN MỔ CẤP CỨU
- Không ổn định sau 2 giờ hồi sức (truyền nhanh # 2
lít dịch) mổ
Huyết động ổn
- Vỡ lách độ I-III, không có tổn thương khác trong
bụng, không có dấu thoát mạch trên CT
Theo dõi (Observation)
- Vỡ lách độ II, III, IV, V không có tổn thương khác
trong bụng, có dấu thoát mạch trên CT
Theo dõi (Observation) + Làm tắc mạch
Điều trị tối ưu cho Vỡ lách độ IV, V mà huyết động ổn
định vẫn còn bàn cãi.
- Vỡ độ V: thường không thích hợp để làm tắc
mạch vì tổn thương MM nặng
- Vỡ độ IV: chống chỉ định tương đối
Nonoperative management of severe
blunt splenic injury: Are we getting
better? (Watson GA, et al J Trauma, 2006)
Ngân hàng dữ liệu chấn thương quốc gia 1997-2003
22.887 người lớn bị CT lách
3085 độ IV, V
40,5% vỡ lách độ IV, V được điều trị bảo tồn
54,6% thất bại
Stassen et al, J Trauma Acute Care Surg, 2012; 73: S294-S300
Hemodynamic stability:
Failure of nonoperative management of blunt splenic injury
44% BN luôn luôn ổn
định
31% BN tụt HA hay
mạch nhanh tạm thời
nhưng đáp ứng với
truyền dịch
25% BN không ổn định
kéo dài
Peitzman et al, J Am Coll Surg, 2005; 201:179-187
PHẪU THUẬT (operative management – OM)
Chỉ định:
Huyết động không ổn hay không có xu hướng ổn sau
HS ban đầu
Có tổn thương tạng kèm trong bụng cần mổ
Không thích hợp cho NOM
Thất bại sau NOM (theo dõi ± làm tắc mạch)
Khoảng 60% các vỡ lách nặng (IV, V) cần phải mổ
Cắt lách toàn phần
Thường áp dụng cho: vỡ độ V, tổn thương cuống lách
Di động lách tốt
Figure 20. Open splenectomy: dissection
of areolar plane. The spleen is delivered
to the midline by means of blunt and
sharp dissection of the areolar plane
between the kidney and the pancreas.
Figure 19. Open splenectomy:
incision of phrenicocolic ligament.
With the spleen retracted medially,
the phrenicocolic ligament is
incised.
Cắt lách bán phần
Thường áp dụng cho: vỡ độ IV, tổn thương một cực của lách
Khâu lách (Splenorrhaphy) :
- Cuối 1970s, thịnh hành giữa 1980s
- Giảm dần với sự thịnh hành của NOM và nguy cơ truyền
máu vào 1990s. Hiện nay chỉ khoảng 10%
- Khâu đơn thuần hay sử dụng MNL
Bao lách bằng mesh (Mesh Wrapping): Delaney 1982
- Vỡ độ III, IV
- Dùng mesh có thể tan được: polyglycolic acid, polyglactin
- Chừa lỗ ở rốn lách hay làm túi mesh cho lách
Initial Management of Blunt Splenic Injury by Grade
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Grade I Grade II Grade III Grade IV Grade V
Grade of Splenic Injury
%
o
f
E
a
c
h
G
ra
d
e
Planned Non-operative Management Direct to OR
Gheju et al. The role of angiography and embolization in blunt splenic trauma.
Chirurgia, 2014; 109: 433-438.
van de Vlies et al. Cardiovasc Intervent Radiol, 2012; 35: 76-81.
BN Ng Đ.Th, 14t, nam, SHS: 45979
NV: 22g38 17/09/2014
LDVV: chấn thương bụng sau TNGT
BS: Cách nhập viện # 3h, bn đang đi xe đạp bị xe máy chạy
cùng chiều đụng vào, bn bị té bụng đập vào nền cứng trên
đường, sau té bn đau bụng nhiều --> BV Quận 2, CT bụng:
vỡ lách độ III, dịch tự do ổ bụng lượng trung bình --> NDGĐ
Khám: - tỉnh, tiếp xúc tốt M: ll6 l/p,HA: 8O/50 mmHg
- Bụng trướng vừa, ấn đau nhẹ khắp, nhiều ở HST,
không đề kháng.
- Tiếp tục điều trị bảo tồn
- Diễn tiến ổn dần
- Hct: 30,8% 29,6% 28,3% (2 HCL)
- Hb: 11,3g/l 9,6g/l
- M < 100l/ph, HA 110/60
- SA: dịch bụng TB
- XV sau 9 ngày
● Phần lớn vỡ lách mức độ nhẹ tự cầm máu.
● Đánh giá đúng mức độ vỡ lách và người bị vỡ lách là
thiết yếu để chọn cách điều trị
● Điều trị bảo tồn không mổ (theo dõi ± làm tắc mạch)
có tỉ lệ thành công cao. Mổ chỉ còn dành cho vỡ lách
nặng, huyết động không ổn.
● Can thiệp làm tắc mạch giúp giữ được lách, tuy hiện
còn khó phổ cập nhưng nện được quan tâm
KẾT LUẬN
CÁM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 635501243914582421_dieu_tri_vo_lach_948.pdf