Bài giảng Điều khiển máy điện - Bài: Direct Torque Control DTC - Nguyễn Ngọc Tú

• Không cần sử dụng các thuật toán PWM • Không cần biến đổi vector như trong điều khiển vector • Tín hiệu hồi tiếp được xử lý gần giống như dạng điều khiển vector định hướng trường stator • Điều khiển dạng Hysteresis tạo từ thông và moment có dạng nhấp nhô và có tần số đóng ngắt không là hằng số

pdf17 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điều khiển máy điện - Bài: Direct Torque Control DTC - Nguyễn Ngọc Tú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Điều khiển máy điện Direct Torque Control DTC Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Giới thiệu -Đặc tính của điều khiển on/off (switching controller) -Giải thích về SVPWM -Sơ đồ khối của bộ điều khiển DTC -Giải thích về Switching table Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Giới thiệu Điều khiển liên tục: -Cần thiết kế bộ điều khiển -Đáp ứng tương đối chậm Điều khiển đóng ngắt: -Không cần biết hàm truyền G(s), không cần thiết kế bộ điều khiển -Có nhiễu nếu tần số đóng ngắt thấp -Đáp ứng rất tốt Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện DTC tương tự như điều khiển đóng ngắt với các dòng thành phần d-q Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Space Vector: hệ thống liên tục Với Vs* và  được cập nhật mỗi ts, các khóa converter sẽ đóng cắt để nhận được Vs Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Space Vector Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Space Vector Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện PWM Inverter VDC [a b c] Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control DTC sẽ áp dụng một trong các switching vector dựa theo: -Vị trí của từ thông stator -Sai số giữa từ thông lệnh và từ thông ước lượng của động cơ -Sai số giữa moment lệnh và moment động cơ Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Switch table cho ra vector thích hợp nhất để thay đổi moment và từ thông một cách nhanh nhất. Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Định hướng trường Segment Switching Table Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Segment Switching Table Tùy theo vị trí của từ thông stator, các thứ tự đóng cắt trong bảng trên sẽ làm tăng/giảm từ thông stator và moment như mong muốn. Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control 4 Xét vị trí từ thông stator tại S2, tại điểm B từ thông quá lớn và moment quá nhỏ Hψ = -1 và HTe= +1 Vector V4 được áp dụng cho bộ inverter Tại điểm C, từ thông lại quá nhỏ  Hψ = 1 và HTe= +1  Vector V3 được áp dụng cho bộ inverter Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Direct Torque Control Nếu một switching vector được sử dụng trong lúc động cơ quay  moment sẽ thay đổi. Nếu moment giảm, DTC sẽ áp dụng vector kế tiếp để giữ nguyên moment. Vì thế các vector sẽ quay vòng. Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Đặc điểm của DTC • Đáp ứng moment rất tốt • Cần tần số đóng ngắt cao để dòng phẳng • Tổn hao đóng ngắt lớn • Việc tính từ thông stator tại tốc độ thấp không chính xác • Tăng độ gợn dòng điện, tổn hao và tiếng ồn trong động cơ Điều khiển máy điện – N N Tú Bộ môn Thiết bị điện Đặc điểm của DTC • Không cần sử dụng các thuật toán PWM • Không cần biến đổi vector như trong điều khiển vector • Tín hiệu hồi tiếp được xử lý gần giống như dạng điều khiển vector định hướng trường stator • Điều khiển dạng Hysteresis tạo từ thông và moment có dạng nhấp nhô và có tần số đóng ngắt không là hằng số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dieu_khien_may_dien_bai_direct_torque_control_dtc.pdf
Tài liệu liên quan