Bài giảng Đạo đức công vụ - Phần I - Nguyễn Hồng Hoàng
Nghề Y: nghề phát hiện bệnh tật của người và đưa ra cách chữa trị. Nghề y là nghề cao quý, mang tính nhân đạo Người hành nghề: Y, bác sỹ, điều dưỡng, lương y Chân giá trị: phát hiện chính xác bệnh và hết lòng cứu chữa người bệnh Quy tắc hành nghề
22 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức công vụ - Phần I - Nguyễn Hồng Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đ ức công vụ
GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng
Khoa Tổ chức và Quản lý NS
Ch ươ ng I Lý luận chung về đ ạo đ ức
Khái niệm đ ạo đ ức
Quá trình hình thành đ ạo đ ức
Vai trò của đ ạo đ ức trong cuộc sống con ng ư ời, xã hội
Đạo đ ức cá nhân
Đạo đ ức tổ chức
Khái niệm đ ạo đ ức
Đạo đ ức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung của cộng đ ồng về các giá trị: thiện, ác; đ úng, sai; tốt, xấu Đ ư ợc cộng đ ồng thừa nhận nh ư là những quy tắc đ ánh giá, đ iều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội
Đạo đ ức là phạm trù đ ề cập đ ến mối quan hệ con ng ư ời và các quy tắc ứng xử trong mối quan hệ giữa con ng ư ời với con ng ư ời trong các hoạt đ ộng sống.
Đạo đ ức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi xã hội trong những giai đ oạn lịch sử có những chuẩn mực nhất đ ịnh.
Mỗi xã hội, cộng đ ồng ng ư ời có những hệ thống chuẩn mực riêng, đư ợc hình thành trên c ơ sở nền v ă n hoá, tôn giáo, luật lệ, triết lý sống
Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đ úng với mọi cộng đ ồng ng ư ời
Đạo đ ức đư ợc xem xét trên 2 mặt
Những giá trị, chuẩn mực đ ạo đ ức
Những hành vi đ ạo đ ức, những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tiễn
Trong các mối quan hệ con ng ư ời với con ng ư ời, các bên hữu quan dựa vào các chuẩn mực đ ể phán xét các hành đ ộng cụ thể là đ úng hay sai, tốt hay xấu và ra quyết đ ịnh về hành vi sẽ thực hiện
Một số quan niệm về đ ạo đ ức
Nguyên lý tự nhiên là Đạo, đư ợc vào trong lòng ng ư ời là Đức, cái lý pháp ng ư ời ta nên noi theo (Hán Việt tự đ iển Đào Duy Anh)
Đạo đ ức là những phẩm chất tốt đ ẹp của con ng ư ời do tu d ư ỡng theo những tiêu chuẩn đ ạo đ ức mà có
Các thành tố của đ ạo đ ức
1. ý thøc ®¹o ® øc
2. Hµnh vi ®¹o ® øc
3. Quan hÖ ®¹o ® øc
Quá trình hình thành đ ạo đ ức xã hội
1. NhËn thøc c¸ nh©n
VÒ Ch©n gi ¸ trÞ
Cña c¸c quan hÖ
X· héi
3. H×nh thµnh nhËn thøc
Vµ c«ng nhËn lÉn nhau
C¸c Ch©n gi ¸ trÞ
4. TÝnh ph¸p lý ho¸
C¸c Ch©n gi ¸ trÞ
( quy t¾c, luËt lÖ )
2. H×nh thµnh nhËn thøc
Cña mét nhãm
VÒ c¸c Ch©n gi ¸ trÞ
Vai trò của đ ạo đ ức trong cuộc sống con ng ư ời, xã hội
Điều chỉnh hành vi
Mỗi ng ư ời tự giác trong ứng xử theo chuẩn mực ( đ iều chỉnh của chủ thể đ ạo đ ức)
D ư luận xã hội tác đ ộng khiến cá nhân đ iều chỉnh hành vi, bằng cách khuyến khích những hành vi phù hợp các giá trị, phản đ ối, lên án, ng ă n cản các hành vi sai trái
Vai trò của đ ạo đ ức trong cuộc sống con ng ư ời, xã hội
Chức n ă ng giáo dục
Từ nhỏ con ng ư ời đư ợc uốn nắn theo chuẩn mực đ ạo đ ức (trong gia đ ình, nhà tr ư ờng, xã hội)
Thông qua giáo dục đ ạo đ ức, các cá nhân tiếp thu các giá trị đ ạo đ ức xã hội, hình thành phẩm chất đ ạo đ ức cá nhân
Vai trò của đ ạo đ ức trong cuộc sống con ng ư ời, xã hội
Chức n ă ng nhận thức
Nhận thức h ư ớng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn mực đ ạo đ ức xã hội làm đ ối t ư ợng nhận thức, chuyển hoá thành ý thức, phẩm chất đ ạo đ ức cá nhân
Nhận thức h ư ớng nội: sự tự đ ánh giá về thái đ ộ, hành vi của bản thân so với nguyên tắc, chuẩn mực đ ạo đ ức xã hội, từ đ ó hình thành các quan đ iểm, nguyên tắc sống cho mình
Đạo đ ức cá nhân
Đạo đ ức cá nhân là những giá trị mà từng cá nhân h ư ớng đ ến, tạo ra chuẩn mực cho cá nhân
Đạo đ ức cá nhân thể hiện thông qua những phẩm chất đư ợc hình thành qua quá trình tu d ư ỡng theo những chuẩn mực đ ạo đ ức cộng đ ồng, xã hội
Đạo đ ức cá nhân
Trong xã hội phong kiến Khổng giáo
Tam c ươ ng
Vua-Tôi
Thầy-Trò
Cha-Con
Ngũ th ư ờng: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
Tam tòng: (Phụ - Phu - Tử)
Tứ đ ức (Cong-Dung-Ngon-Hanh)
Đạo đ ức cá nhân
Trong xã hội hiện đ ại (XH công dân)
Tinh thần yêu n ư ớc
Y’ thức cộng đ ồng
Lối sống lành mạnh. Nếp sống v ă n minh
Lao đ ộng sáng tạo, có l ươ ng tâm nghề nghiệp
Tích cực học tập, cầu tiến
Các yếu tố ảnh h ư ởng đ ến sự hình thành đ ạo đ ức cá nhân
Gia đ ình
Tôn giáo
Tập quán
Kinh nghiệm sống
T ư chất, tình cảm
Đạo đ ức Hồ Chí Minh
Tìm hiểu đ ạo đ ức HCM là tìm hiểu những chân giá trị về ứng xử của Ng ư ời với đ ồng bào, đ ồng chí, với bè bạn, với kẻ đ ịch, và với công việc
Tìm hiểu đ ạo đ ức HCM qua những tr ư ớc tác
Tìm hiểu đ ạo đ ức HCM qua cuộc đ ời hoạt đ ộng, sự nghiệp
Ch ươ ng II Đạo đ ức nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Nghề nghiệp đư ợc hiểu là những hoạt đ ộng, những công việc nhằm đ áp ứng những nhu cầu nhất đ ịnh của xã hội (cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đ áp ứng nhu cầu nhất đ ịnh)
Nghề nghiệp đư ợc hình thành trong quá trình phân công lao đ ộng xã hội
Đạo đ ức nghề nghiệp
Mỗi nghề trong xã hội đ ều có những chân giá trị (giá trị cốt lõi)
Những ng ư ời lao đ ộng theo nghề (làm nghề) luôn h ư ớng đ ến những chân giá trị đ ó. Hành vi hành nghề h ư ớng đ ến chân giá trị là hành vi đ ạo đ ức nghề nghiệp
Đạo đ ức nghề nghiệp đư ợc duy trì dựa trên nỗ lực cá nhân, của tổ chức nghề nghiệp, của nhà n ư ớc, và kỳ vọng của xã hội
Vai trò của đ ạo đ ức nghề nghiệp
Với cá nhân ng ư ời lao đ ộng, đ ạo đ ức nghề nghiệp quyết đ ịnh sự tồn tại và tr ư ởng thành trong nghề
Với tổ chức, đ ạo đ ức nghề nghiệp quyết đ ịnh sự tồn tại và phát triển của tổ chức
Với mỗi nghề nhất đ ịnh, đ ạo đ ức nghề nghiệp góp phần tạo lập sự ổn đ ịnh, phát triển xã hội cũng nh ư sự phát triển của chính nghề đ ó
Đạo đ ức nghề nghiệp một số nghề cụ thể
Nghề báo: báo chí là ph ươ ng tiện truyền thông đ áp ứng nhu cầu thông tin của con ng ư ời. Ng ư ời hành nghề báo thu thập, xử lý thông tin và viết bài cung cấp thông tin cho ng ư ời đ ọc.
Ng ư ời hành nghề: Phóng viên, Biên tập
Chân giá trị: Thông tin trung thực, kịp thời
Quy tắc hành nghề phóng viên
Nghề giáo: Giáo dục là hoạt đ ộng có vai trò đ ặc biệt quan trọng đ ối với sự phát triển cá nhân và phát triển xã hội
Ng ư ời hành nghề: Các nhà giáo, những ng ư ời quản lý các c ơ sở giáo dục
Chân giá trị: Cung cấp cho ng ư ời học tri thức theo những yêu cầu chất l ư ợng nhất đ ịnh. Đồng thời nhà giáo là hình mẫu cho ng ư ời học về hành vi ứng xử (mô phạm)
Quy tắc hành nghề
Nghề Y: nghề phát hiện bệnh tật của ng ư ời và đư a ra cách chữa trị. Nghề y là nghề cao quý, mang tính nhân đ ạo
Ng ư ời hành nghề: Y, bác sỹ, đ iều d ư ỡng, l ươ ng y
Chân giá trị: phát hiện chính xác bệnh và hết lòng cứu chữa ng ư ời bệnh
Quy tắc hành nghề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dao_duc_cong_vu_chuong_i_ly_luan_chung_ve_dao_duc.ppt