Mục tiêu
• Hình thể và cấu trúc vi nấm
• Các hình thức sinh sản của vi nấm
• Đặc điểm 4 lớp vi nấm
• Cơ chế tác động của thuốc kháng nấm
• Kỹ thuật xác định vi nấm gây bệnh
Đại cương
• Thuộc giới Thực vật
• 100.000 loài nấm được tìm ra
– 300 loài ký sinh GB người
– Còn lại: hoại sinh, có lợi
Tái tạo nguồn hữu cơ
Saccharomyces cerevisiae
Penicillium
Cephalosporium
10 trang |
Chia sẻ: Mịch Hương | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương vi nấm - Nguyễn Thị Ngọc Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/26/2017
1
ĐẠI CƯƠNG
VI NẤM
Nguyễn Thị Ngọc Yến
Mục tiêu
• Hình thể và cấu trúc vi nấm
• Các hình thức sinh sản của vi nấm
• Đặc điểm 4 lớp vi nấm
• Cơ chế tác động của thuốc kháng nấm
• Kỹ thuật xác định vi nấm gây bệnh
2
Đại cương
• Thuộc giới Thực vật
• 100.000 loài nấm được tìm ra
– 300 loài ký sinh GB người
– Còn lại: hoại sinh, có lợi
Tái tạo nguồn hữu cơ
Saccharomyces cerevisiae
Penicillium
Cephalosporium
3
Đặc điểm chung*
• Đơn/ đa bào
• Nhân thật (eukaryote): NST lưỡng bội, có màng nhân
• Thành tb: chitin, chitosan, α,β-glucan, mannan, protein
giàu sulfur Vai trò?
• Màng tb: phospholipid, sterol nấm (ergosterol,
zymosterol) Vai trò?
• Không diệp lục tố dị dưỡng
• Hệ enzym phong phú, biến dưỡng được CHC phức tạp
• Phát triển pH 5, chịu được áp suất thẩm thấu cao
4 Thành và màng tế bào
1: cell membrane
2: ergosterol
3: chitin
4: anchore-proteins
5: β(1,3) glucan
6: β(1,6) glucan
7: mannoproteins
5
Phân loại theo hình thể
• Nấm men: đơn bào, cầu/ bầu dục*
• Nấm sợi: đa bào
– Sợi nấm có/ không vách ngăn*
– Sợi nấm có/ không màu
– Sợi nấm dinh dưỡng và sợi nấm sinh sản*
• Nấm lưỡng hình: cần yếu tố chuyển dạng, nhiệt độ là
yếu tố chính
– 30-37oC: hạt men
– 29-30oC: sợi nấm
6
9/26/2017
2
Sinh sản
Vô tính Hữu tính
Nấm men Nảy chồi*
Ngắt đôi
Bào tử túi*
Nấm sợi Bào tử đốt
Bào tử bao dầy
Bào tử đính nhỏ
Bào tử đính lớn*
Trứng (nấm tảo)*
Đảm (nấm đảm)*
Túi (nấm túi)*
Không (nấm khuyết)
Nấm chỉ SSVT, không có SSHT gọi là nấm khuyết (nấm bất
toàn – imperfect fungi)
7
Kỹ thuật định danh vi nấm
8
Phân lập lên các MT
thích hợp
Quan sát hình thái
khóm nấm
Quan sát hình thái
hiển vi
Thử tính chất sinh lý
KT sinh học phân tử
Tên vi nấm
Màu sắc, đặc điểm sợi nấm,
tốc độ phát triển
Thạch máu, PDA, SDA,
Có/ không vách ngăn, có/ không
màu, bào tử vô tính, hữu tính
Thuốc kháng nấm
9
Thuốc kháng nấm
10
Thuốc kháng nấm
11
NẤM MEN GÂY BỆNH
• Candida spp. thường gặp
• Cryptococcus hiếm gặp, nguy hiểm
• Malassezia spp.
12
9/26/2017
3
Candida spp.
• Đặc điểm hình thể
• Yếu tố liên quan lực độc
• Bệnh do Candida gây ra
• Phương pháp chẩn đoán và điều trị
13
Loài Candida gây bệnh
14
Loài nấm Tỉ lệ nhiễm (%)
Candida albicans 61
Candida-non-albicans
• Candida glabrata
• C. guilliermondii
• C. krusei
• C. lusitaniae
• C. parapsilosis
• C. tropicalis
20
Hình thể
Vi nấm đa hình (lưỡng hình)*
• Hạt men
• Sợi nấm giả
• Sợi nấm thật
• Bào tử bao dày
15
Yếu tố lực độc
• Tình trạng lưỡng hình của vi nấm: sự tạo thành dạng sợi
giúp vi nấm xâm nhập qua rãnh tb, biểu mô
• Tính kỵ nước của bề mặt tb (do mannoprotein) Kết
dính vi nấm vào bề mặt tế bào ký chủ
• Sự tiết các enzym: aspartyl proteinase, phospholipase
chống lại cơ chế bảo vệ của tế bào
• Sự nhạy cảm với tác động của bạch cầu trung tính
• Sự đề kháng với các azol
16
Yếu tố nguy cơ
• Người cao tuổi
• Đái tháo đường
• Xạ trị ung thư
• Dùng corticosteroid toàn thân
• Ghép cơ quan
• AIDS
• Phẫu thuật lớn
• Đặt ống thông cơ quan
• Ẩm ướt thường xuyên nơi bị bệnh
17
Đường lây truyền
• Nguồn nội sinh (chủ yếu): do miễn dịch yếu đi khiến vi
nấm nội hoại sinh thành gây bệnh
• Nguồn ngoại sinh: vật dụng bị nhiễm, lây từ người sang
người, lây từ mẹ sang con, qua sinh hoạt tình dục
18
Candida albicans
hoại sinh Gây bệnh
Điều kiện
9/26/2017
4
Đường lây truyền – Bệnh học
• Tiêu hóa*
• Ngoài da*
• Sinh dục*
• Tiết niệu
• Tim
• Mắt
• Xương, khớp
• Máu 19
• Candida miệng, hầu
• Viêm thực quản
• Nhiễm trùng ruột
• Nhiễm trùng ổ bụng
• Candida da, niêm mạc, móng
• Viêm âm hộ, âm đạo
• Nhiễm trùng tiểu
• Viêm màng tim, màng trong tim
• Nhiễm trùng mắt
• Nhiễm trùng xương, khớp
• Nhiễm trùng huyết
Xét nghiệm
20
Quan sát dưới KHV
Xử lý KOH 15%
trước q/sát
Mảng trắng (nấm tiêu hóa)
Huyết trắng (nấm âm đạo)
Vảy da (nấm da)
Bột móng (nấm móng)
Soi trực tiếp
Định danh Candida albicans*
21
MT P.C.B;
thạch bột ngô
Hạt men,
sợi nấm giả
Hạt men
(có thể không phải Candida)
Candida
non-albicans
Thử nghiệm
huyết thanh
Candida
non-albicans
Candida
albicans
Ống mầmKhông ống mầm
Hạt men, sợi nấm
giả, bào tử bao dày
Điều trị
22
Thuốc tác dụng toàn thân
IV: Amphotericin B
Viên uống
Itraconazol
Fluconazol
Ketoconazol
Voriconazol
Thuốc tác dụng tại chỗ
Nystatin
Amphotericin B
Clotrimazol
Ketoconazol
Cryptococcus neoformans
• Nấm men có nang
• Loài duy nhất trong chi Cryptococcus GB/người
• GB/ người SGMD
23
Đặc điểm*
• Hạt men hình cầu, bầu dục
• Sinh sản
– Vô tính: nảy chồi đa cực
– Hữu tính: bào tử đảm
• Có nang polysaccharid Nhuộm mực tàu
• Phân loại dưới loài:
– C. neoformans var gattii: liên quan với cây Eucalyptus
– C. neoformans var neoformans: khắp thế giới, đất
nhiễm phân bồ câu, phân chim
24
9/26/2017
5
Sinh bệnh học
25
Vi nấm mất nang/
nang giảm kích thước
Phế nang
Tái lập nang
polysaccharid
Sự phát triển bệnh tùy thuộc:
- Đề kháng của ký chủ
- Lực độc vi nấm
Lực độc vi nấm
Phát triển ở 37oC
Khả năng tái tạo nang: tránh thực bào, tác động của
kháng thể, bổ thể
T/ hợp melanin thành tb: tăng tính cứng rắn và tăng
điện tích (-) ở thành tế bào tránh thực bào
26
Sinh bệnh học
Đường lây: hô hấp, da tổn thương
Dịch tễ
– Người bình thường: gây nhiễm (ít gây bệnh)
– Người SGMD: bệnh trầm trọng
• Tế bào nấm: phổi não (vi nấm hướng TK)
• Bệnh Cryptococcus
Tại chỗ lan tỏa
Cấp tính mạn tính
27
Chu trình phát triển – GB nấm Cryptococcus 28
CN var gatii CN var
neoformans
Bệnh học*
Thể phổi nguyên phát
• Nhẹ bướu phổi: ho, đau ngực, khạc đờm, sụt cân
• SGMD: lan tỏa
Hệ TKTW
• Viêm não, viêm màng não: nhức đầu, sốt, kích thích
màng não, TK bất thường
Da
• Vi nấm lan tỏa theo máu ra da
• Nốt nhú, không đau, trung tâm mềm bướu/ loét
Xương: ly giải và xói mòn
29
Chẩn đoán
Chẩn đoán
• Bệnh phẩm: đàm, máu, dịch não tủy
• Trực tiếp: nhuộm mực tàu
• Gián tiếp: Cấy quan sát nang, huyết thanh
30
9/26/2017
6
Malassezia spp.
31
Malassezia spp.
• Nấm ưa chất béo
• Hoại sinh ở biểu bì (lớp sừng) của da người, đv GB
mạn tính
• Hạt men*
– Cầu/ bầu dục
– Nảy chồi 1 cực trên đáy rộng vết sẹo cổ áo
– Không sinh sản đa chồi
– Chuyển dạng sợi nấm ngắn
32
Điều kiện phát triển*
Yếu tố thuận lợi gây chuyển dạng men sang sợi:
• Vùng da tiết bã mạnh, da nhờn
• Tăng tiết mồ hôi
• Khí hậu nóng, ẩm
• Di truyền
• Dùng corticoid, ức chế MD
33
Nấm lưỡng hình
Hạt men (hoại
sinh)/ MT chất
béo
Men + sợi nấm
ngắn (gây bệnh)
Bệnh học*
Bệnh ở vùng da tuyến bã hoạt động mạnh như mặt, cổ, ngực,
vai, lưng, tứ chi
• Lang ben: ngứa trên vùng da đổi màu, vẩy vụn
• Viêm da tăng tiết bã: mảng đỏ, đóng vày
• Gàu
• Viêm nang lông: mụn nước/ nang lông, rất ngứa
• Nhiễm trùng máu: truyền dịch giàu lipid IV
34
Chẩn đoán*
• Chiếu đèn wood lên da Phát huỳnh quang
• Cạo vảy da, xử lý KOH 15%
Soi KHV: cụm men + sợi nấm ngắn, cong
• Nhiễm máu: cấy máu
35
NẤM DA (Dermatophytes)
36
9/26/2017
7
Đại cương
• Nhóm nấm sợi ưa keratin
• GB mạn tính ở da, tóc, móng
• 3 chi: Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton
• Sợi nấm có vạch ngăn, phân nhánh
• Sinh sản:
– vô tính bằng BTĐL, BTĐN (chủ yếu)
– hữu tính
37
Phân loại
Theo nơi cư trú
• nấm ưa đất (GB người + thú)
• nấm ưa người (người người)
• nấm ưa thú (thú người)
Theo bào tử đính lớn
• Trichophyton: BTĐL hình dồi, vách mỏng, trơn
• Epidermophyton: BTĐL hình chùy, trơn, không BTĐN
• Microsporum: BTĐL hình thoi, vách dày, nhăn/ gai mịn
38 39
Sinh bệnh học
• Nấm da có sự chuyên biệt về ký chủ và nơi ký sinh
• Yếu tố nguy cơ: nhiễm bẩn, tổn thương da, dùng ngoài
corticoid, rối loạn biến dưỡng, SGMD
• Lây nhiễm: tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, thú bệnh,
đất, đồ dùng nhiễm nấm
• Xâm nhập: enzym keratinase phân giải keratin, xâm
nhập lớp sừng, nang lông, không xâm nhập da sâu
40 41
Bệnh Tác nhân Triệu chứng
Hắc lào
M. canis,
T. rubrum
Tổn thương vòng tròn lan rộng, bờ gồ
cao, có mụn nhỏ
Vảy rồng T. concentricum
Da không viêm nhưng tróc vảy tạo
vòng đồng tâm, da thân mình trừ mặt
Nấm bẹn
E. floccosum Tổn thương đối xứng 2 bên bẹn lan
xuống đùi
T. rubrum,
T.mentagrophytes
Tổn thương không đối xứng 2 bên
bẹn, lan rộng lên thân mình
Nấm da
chân
E. floccosum,
T. rubrum,
T.mentagrophytes
Kẽ chân tróc vảy nhẹ, nổi mụn nước,
chảy nước, ngứa
Nấm
móng
T. rubrum Nhiễm từ dưới móng, bệnh bắt đầu từ
bờ móng, rìa móng
T.mentagrophytes
E. floccosum
Nhiễm nấm từ mặt trên móng
42
Bệnh Tác nhân Triệu chứng
Nấm
tóc
Microsporum
Tóc phát ngoại: Bào tử nấm bao quanh sợi
tóc, da đầu viêm, vùng rụng tóc giới hạn.
Tóc gãy cách da vài mm
Trichophyton
Tóc phát nội: Bào tử trong thân tóc, mảng
rụng tóc giới hạn, da đầu ban đỏ, bong
vảy. Tóc gãy ngang vảy da
T. schoenleinii
Favus: Tóc rụng cùng vảy da đầu cứng
khối bện dày. Mùi hôi chuột. Không khí
trong sợi tóc
9/26/2017
8
3 kiểu nấm tóc 43
Chẩn đoán
• Bệnh phẩm: vảy da, tóc, móng
• Xét nghiệm trực tiếp:
– quan sát dưới ánh sáng đèn Wood
– phết ướt với KOH 20% rồi quan sát dưới kính hiển vi
• Cấy nấm: bệnh phẩm được cấy trên môi trường
Sabouraud bổ sung chloramphenicol hoặc cycloheximid,
ủ 25-28oC
44
NẤM MỐC GÂY BỆNH*
45
Đại cương
• Thuộc nấm sợi
• Hoại sinh trong thiên nhiên
• Gây bệnh nhiễm nấm cơ hội
• 3 chi phổ biến
– Aspergillus
– Fusarium
– Zygomycetes
46
Sợi nấm không màu, có vách ngăn
Sợi nấm không màu, ko vách ngăn
Aspergillus spp.*
• Sợi nấm: không máu, có vách ngăn
• Đầu mang bào tử: bào tử, thể bình, bọng và cuống bào
tử giúp định danh loài
47
Aspergillus spp.
• Nhiễm nấm chủ yếu qua đường hô hấp
• Người bình thường: dị ứng, viêm xoang, cuộn nấm ở
phổi, viêm phế nang, viêm giác mạc, nhiễm nấm từ các
bộ phận giả
• SGMD: viêm nội nhãn, nhiễm nấm TKTW, nấm lan tỏa
48
9/26/2017
9
Fusarium spp.
• BTĐL hình lưỡi liềm, BTĐN hình bầu dục, bào tử vách
dày ít gặp
• Độc tính: sx trichothecen gây SGMD và tổn thương mô
• Người bình thường: viêm giác mạc, da, móng; ít xâm
nhập mô sâu
• SGMD: nấm TKTW, viêm phổi, viêm cơ, nấm lan tỏa
49
Zygomycetes*
• 95% do Rhizopus
• Ít nhiễm ở người khỏe mạnh, trừ khi chấn thương
• Độc lực biểu hiện ở người suy giảm miễn dịch. Xâm
nhập qua đường hô hấp máu: lan tỏa. Thường gây tử
vong
50
VI NẤM LƯỠNG HÌNH
51
Đặc điểm chung
Hình thể: men và sợi
2 loài nội dịch VN:
• Sporothrix schenckii
• Penicillium marneffei
52
Dạng men Dạng sợi
Mô ký chủ Hoại sinh
MT giàu dinh dưỡng, 37oC MT nghèo dd, to phòng
Chết nhanh, không lây nhiễm Lây nhiễm bằng bào tử
Sporothrix schenckii
• Bệnh vùng cao nguyên (26-27oC)
• Lây nhiễm: vi nấm trong cây gỗ mục, rơm qua đường
hô hấp gây bệnh phổi
Bệnh học
• Thể da – mạch bạch huyết
• Thể da cố định
• Thể lan tỏa
• Thể nguyên phát ở phổi: giống lao
53 Sporothirx schenckii 54
9/26/2017
10
55 56
Penicillium marneffei
• Lây nhiễm: bào tử vào đường hô hấp
• SGMD: bệnh mạn tính và lan tỏa
• Bệnh phổi (giống lao) và thương tổn/ da
57
Bệnh độc tố nấm
• Chất biến dưỡng thứ cấp của nấm mốc
• Nhiễm chủ yếu là tiêu hóa, ít qua da, hô hấp
58
Độc
tố
nấm
59
Độc tố Nấm mốc Thực
phẩm
Độc tính
Aflatoxin
Ochratoxin
Trichothecen
Fumonisin
60
Độc tố Nấm mốc Thực
phẩm
Độc tính
Aflatoxin A. flavus,
A. parasiticus,
A. nomius
Đậu
phộng,
bắp, kê
Viêm gan cấp, ung
thư gan, Kwashiokor,
HC Reye’s
Ochratoxin A. ochraceus,
Penicillium
verrucosum
Lúa mạch,
hạt cà phê
Độc thận và gan
Trichothecen Fusarium,
Trichothecium,
Thichoderma,
Stachybotrys
Giảm bạch cầu
Fumonisin Fusarium Bắp Ung thư thực quản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_dai_cuong_vi_nam_nguyen_thi_ngoc_yen.pdf