Ở Hoa Kỳ, việc điều hành thực phẩm chuyển gen khá lẫn lộn vì có đến 3 cơ quan liên quan.
– EPA đánh giá cây trồng chuyển gen ở khía cạnh an toàn cho môi trƣờng.
– USDA đánh giá cây chuyển gen có thể an toàn để trồng.
– FDA đánh giá cây trồng chuyển gen có thể an toàn để ăn.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sinh học thực phẩm - Chương 5 Công nghệ sinh học thực phẩm trong tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V:
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
THỰC PHẨM
TRONG TƢƠNG LAI
MỤC LỤC
1. Thực phẩm chức năng
2. Thực phẩm biến đổi gen
3. Vai trò của công nghệ sinh học
trong sự phát triển ngành công nghệ
thực phẩm
1. Thực phẩm chức năng
Thực phẩm chức năng là thực phẩm
dùng để hỗ trợ hoạt động của các bộ
phận trong cơ thể, có tác dụng dinh
dƣỡng, tạo cho cơ thể tình trạng
thoải mái và giảm bớt nguy cơ gây
bệnh.
Thực phẩm chức năng, tuỳ theo công
dụng, hàm lƣợng vi chất và hƣớng
dẫn sử dụng, còn có các tên gọi khác
là thực phẩm bổ sung vi chất dinh
dƣỡng; thực phẩm bổ sung; thực
phẩm bảo vệ sức khoẻ; sản phẩm
dinh dƣỡng y học.
Thực phẩm chức năng là sản
phẩm giao thoa giữa thực phẩm
(nguồn gốc thiên nhiên) và dƣợc
phẩm (thuốc- nguồn gốc hoá
chất). Nhờ có chứa các hợp chất
hoạt động sinh học mà ngoài giá
trị dinh dƣỡng cơ bản, các thực
phẩm chức năng còn có tác
dụng giúp điều trị và phòng bệnh
tốt.
Thuật ngữ “Thực phẩm chức năng” đầu
tiên đƣợc giới thiệu ở Nhật vào khoảng
giữa những năm 1980.
Thực phẩm chức năng bắt nguồn từ
thực vật, có thể kể các sản phẩm chế
biến từ đậu, cà chua, tỏi, các loại trái
cây, tỏi, trà, rƣợu vang. Có thể đƣa ra
một ví dụ nhƣ đu đủ cũng là một thực
phẩm chức năng.
Đu đủ là thực phẩm chứa nhiều
carotenoid nhất, chiếm đến 7,2mg trong
một quả trong khi mơ chỉ chứa 2,6mg.
Carotenoid chính là nhóm chất chống
oxy hóa rất mạnh, rất hữu ích trong việc
phòng chống các bệnh tim mạch và ung
thƣ.
Trong số 19 chất carotenoid thì chủ yếu
là các nhóm cryptoxanthin, beta-caroten,
cryptoflavin. Ngoài ra đu đủ cũng rất giàu
vitamin A, B, C. Trong 10g quả chứa 0,2 g
protein, 14,5 g hydrat carbon, 1g lipid và
0,11 g khoáng chất.
Trong y học cổ truyền Nam Mỹ, đu đủ
đƣợc đánh giá có hiệu lực trị bệnh tiểu
đƣờng, hen suyễn và chống ký sinh
trùng đƣờng ruột và điều trị hiệu quả
bệnh ho lao nếu dùng đều đặn trong
thời gian dài.
Đu đủ còn đƣợc đánh giá cao trên lĩnh
vực thực phẩm chức năng nhờ các
enzym nhƣ papain, có tác dụng giống
nhƣ các enzym do dạ dày tiết ra nên rất
cần thiết cho việc tiêu hóa thực phẩm.
Tác dụng của papain trong đu đủ:
Enzym papain từ đu đủ giống nhƣ
bromelin từ dứa (thơm) là nguồn
enzym thực vật có tác dụng giống
pepsin của dạ dày hoặc trypsin của
dịch tụy.
Enzym này tỏ ra hết sức hiệu quả
trong việc phân hủy các hỗn hợp
protein, nhất là trong các bệnh xơ hóa
túi mật, tiêu hóa khó khăn và nóng rát
dạ dày, thiểu năng tuyến tụy làm giảm
hàm lƣợng enzym pancreatin tiết ra.
Dùng đu đủ làm thực phẩm chức năng:
- Góp phần hỗ trợ sự tiêu hóa sau những bữa ăn
gây nặng bụng hoặc dùng làm nƣớc ép uống khi
có rối loạn tiêu hóa nhƣ tiêu chảy, viêm ruột kể cả
trẻ em trong thời kỳ mọc răng.
- Tại Nhật có một sản phẩm rất đƣợc ƣa chuộng
tên là “Immun’Age” từ đu đủ lên men chống lão
hoá.
- Tại các quốc gia nhiệt đới, ngƣời ta dùng nhựa
từ đu đủ xanh hoặc hạt làm thuốc chống ký sinh
trùng đƣờng ruột nhƣ tẩy giun kim, giun đũa, sán
heo... dƣới dạng thuốc sắc. Nƣớc sắc này còn có
tác dụng kích thích chức năng gan, mật hoạt
động.
Thực phẩm chức năng có nguồn gốc
từ động vật: Các loại cá, thịt, sản phẩm
từ sữa.
Thực phẩm chức năng bao gồm nhiều
nhóm nhƣ nhóm thực phẩm có chứa
chất chống oxy hoá (quả gấc, cam,
chanh, bƣỡi, giá); nhóm thực phẩm
có chứa polyphenol (trà); nhóm thực
phẩm có chứa melanoidine và caramel
(gạo rang); nhóm probiotics (sữa chua,
dƣa chua)
Trên thế giới, thực phẩm chức năngđã
đƣợc nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều
nƣớc nhƣ Nhật Bản, Mỹ, Đức trong đó
Nhật Bản là nƣớc đi đầu.
2. Thực phẩm biến đổi gen
2.1. Thực phẩm biến đổi gen, tính cấp
thiết và các ảnh hƣởng liên quan.
Thực phẩm có gen đã bị biến đổi là
thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật có
gen đã bị biến đổi do sử dụng công
nghệ gen.
Trƣớc sự thúc ép gia tăng về dân số
của hành tinh chúng ta, một mặt
chúng ta phải bảo tồn tính đa dạng
sinh học, mặt khác lại phải sản xuất ra
nhiều của cải vật chất để nuôi sống
con ngƣời và bảo tồn nòi giống bằng
chính sự an toàn thực phẩm do con
ngƣời làm ra.
Thực hiện ƣớc muốn này, chúng ta sử dụng
thành tựu của khoa học- công nghệ gen:
Sinh vật chuyển gen và cây trồng chuyển
gen đã tác động trực tiếp đến thực phẩm
chuyển gen. Do đó, những đột biến gen
trong lĩnh vực cây trồng, chăn nuôi và chế
biến thực phẩm sẽ là một trong những giải
pháp tích cực và hiệu quả nhất để đảm
bảo an ninh lƣơng thực và sản phẩm thực
phẩm đa dạng phục vụ cuộc sống của con
ngƣời.
Công nghệ chuyển gen là một quá trình chuyển đổi
cho phép chúng ta xoá bỏ đƣợc ranh giới giữa các
giống, loài vƣợt qua đƣợc “hàng rào tự nhiên” để
cải tiến, đột biến các chủng giống vi sinh vật, cây
trồng, vật nuôi. Do tính thống nhất của mã di truyền
mà một khi gen mã hoá theo tình trạng mong muốn
đƣợc phân lập từ bất kỳ một sinh vật nào (dù từ vi
sinh vật), ngƣời ta đều có thể chuyển gen đó vào
một sinh vật khác hoặc giữa các loài không có quan
hệ, mà sinh vật đó chúng ta đang cần cải tiến hoặc
mong muốn đột biến. Đây là thành tựu to lớn của
khoa học vì quyền năng này không thể thực hiện
đƣợc khi chúng ta sử dụng các phƣơng pháp lai tạo
giống cổ điển, tự nhiên. Nhƣ vậy, thành tựu của
công nghệ chuyển gen giúp cho con ngƣời sử dụng
một cách triệt để hơn tính đa dạng sinh học vào các
mục đích cần thiết của con ngƣời.
Hiện nay, không phải tất cả các loại thực
phẩm có trên thị trường đều là thực phẩm
biến đổi gen, nhưng sản phẩm chuyển gen
có được phải là thành tựu của công nghệ
sinh vật chuyển gen và cây trồng chuyển
gen. Thực phẩm chuyển gen có một số ưu
điểm cho cả người sản xuất và người tiêu
dùng, nghĩa là con người đã dùng kỹ thuật
gen để tạo ra sản phẩm thực phẩm có giá
trị thấp hơn thành sản phẩm có giá trị cao
hơn, có lợi ích lớn hơn hoặc khía cạnh này,
hoặc khía cạnh kia, hoặc cho cả hai khi xét
về giá trị dinh dưỡng và thời gian bảo
quản thực phẩm.
Tuy vậy, còn nhiều ý kiến và các câu
hỏi vẫn luôn thường trực đối với
người tiêu dùng khi nhắc tới thực
phẩm chuyển gen, vì mọi người đều
cho rằng sử dụng thực phẩm truyền
thống là cách an toàn nhất, nhưng
chúng ta lại quên rằng, một số đặc
tính hiện có của thực phẩm tự nhiên
có thể bị thay đổi hoặc theo cách
tích cực hoặc tiêu cực.
2.2. An toàn sinh học đối với thực phẩm biến đổi gen.
An toaøn sinh hoïc ñöôïc hieåu laø söï baûo veä con
ngöôøi, xaõ hoäi vaø moâi tröôøng khoûi caùc taùc ñoäng coù
haïi hoaëc nguy hieåm ñoái vôùi söùc khoûe con ngöôøi
cuûa theá heä hoâm nay vaø mai sau do caùc ñoäc toá hay
caùc saûn phaåm cuûa coâng ngheä gen. Noù ñoøi hoûi phaûi
ñaùnh giaù möùc ñoä an toaøn cuûa taát caû caùc bieän phaùp
söû duïng nhö caùc taùc nhaân chaån ñoaùn vaø trò lieäu ;
dò gheùp cô quan; caùc taùc nhaân baûo veä caây troàng
vaät nuoâi,
Ngay töø luùcï khôûi ñaàu vaøo naêm 1973, nhieàu nghi
ngôø ñaõ ñöôïc ñöa ra veà tính an toaøn cuûa coâng ngheä
DNA taùi toå hôïp. Nhöõng moái lo ngaïi naøy ñaõ thuùc ñaåy
caùc nhaø khoa hoïc chaáp nhaän caùc nguyeân taéc chæ ñaïo
quaûn lí chính thöùc ñöôïc ñöa ra, nhaèm ñaûm baûo caùc
vi sinh vaät taùi toå hôïp khoâng coù khaû naêng phaùt trieån
beân ngoaøi caùc phoøng thí nghieäm, vaø caùc nhaân vieân
phoøng thí nghieäm phaûi ñöôïc baûo veä ñeå khoâng bò baát
kì moät ruûi ro naøo. Noäi dung cuûa caùc ñieàu luaät naøy
ñöôïc tieán haønh vaøo naêm 1974 vaø 1975 trong caùc
phieân hoïp môû döôùi söï giaùm saùt cuûa baùo chí. Vì vaäy,
coâng chuùng ñaõ bieát ñeán caùc khaû naêng coù theå xaûy ra
mang tính tieâu cöïc cuõng nhö tích cöïc cuûa caùc vi sinh
vaät ñaõ ñöôïc bieán ñoåi di truyeàn.
Vaøo naêm 1998, moät chieán dòch aàm ó vaø ñaày tranh
caõi ñaõ choáng laïi vieäc troàng caùc caây GMO vaø caùc
saûn phaåm mua baùn töø nhöõng loaïi caây troàng naøy.
Ba öùng duïng thöû nghieäm GMO ñöôïc thöøa
nhaän vaøo naêm 1982. Hai thöû nghieäm veà thöïc vaät
bieán ñoåi gen laø baép vaø caây thuoác laù. Ñeà xuaát thöù
ba lieân quan ñeán vieäc kieåm tra doøng vi sinh vaät
Pseudomonas syringae bieán ñoåi gen ñeå xaùc nhaän
lieäu noù coù theå giôùi haïn khaû naêng laøm cheát coùng
caây. Söï ñeä trình ñaëc bieät naøy trôû thaønh söï kieän
böôùc ngoaët cho vieäc caûi tieán caùc thuû tuïc quaûn lí
vieäc phoùng thích caùc GMO vaøo moâi tröôøng.
Các nông dân, chính phủ, và người tiêu dùng châu Âu lo
lắng về GMO ngay từ ban đầu. Phản ứng này một
phần có lẽ là do tác động bi kịch của bệnh viêm não ở
bò (chứng bò điên) hoành hành ở Anh suốt những
năm của thập niên 1990. Một nghiên cứu đã quả quyết
rằng hệ thống miễn dịch của chuột đã bị tổn thương
sau khi cho chuột ăn khoai tây chuyển gen.
Nghiên cứu khác đề nghị rằng hạt phấn từ cây bắp Bt
đã huỷ hoại quần thể bướm “hoàng hậu” (Monarch
butterflies). Việc rắc rối thứ ba liên quan đến một lỗ
hổng trong hệ thống quản lí ở Mĩ nên đã cho phép một
sản phẩm chuyển gen chủ ý chỉ dùng làm thức ăn cho
động vật nhưng lại chuyển sang làm nguồn cung cấp
thực phẩm cho người. Những sự kiện này đã giúp
khởi động chiến dịch chống cây trồng GMO.
* Quản lí thực phẩm và các thành phần trong
thực phẩm chuyển gen
Tại Mĩ, Cục Quản lí thực phẩm và dược
phẩm (Food and Drug Administration -
FDA) chịu trách nhiệm quản lí việc đưa các
loại lương thực, thuốc, dược phẩm và các
dụng cụ y khoa vào thị trường. Tính an toàn
của các lương thực từ cây trồng cũng như
thành phần thực phẩm bao gồm hương vị
và chất phụ gia phải được đánh giá kĩ lưỡng
trước khi cho phép tiêu thụ.
Chymosin: FDA ñaõ chaáp thuaän enzyme
chymosin ñöôïc saûn xuaát baèng coâng ngheä gen
ñeå duøng laøm phoâmai maø khoâng caàn phaûi qua
taát caû caùc xeùt nghieäm. FDA laäp luaän raèng,
neáu chymosin taùi toå hôïp töông ñoàng vôùi
chymosin ñöôïc saûn xuaát töï nhieân, ngöôøi ñeä
ñôn phaûi chöùng toû raèng chuùng coù cuøng khoái
löôïng phaân töû vôùi chymosin ñöôïc tinh cheá töø
beâ, vaø caùc hoaït tính sinh hoïc cuûa 2 enzyme
naøy laø gioáng nhau.
– Söï coá vôùi Tryptophan : Suoát naêm 1989 vaø 1990
ôû Mó, coù moät soá löôïng lôùn baát bình thöôøng cuûa
caùc ca beänh hoäi chöùng ñau cô (eosinophilia-
myalgia syndrome - EMS) ñöôïc coâng boá. Caên
beänh hieám gaëp naøy gaây ñau cô nghieâm troïng,
yeáu cô vaø coù theå gaây cheát do khoâng theå hoâ haáp.
Ñaëc tính thöôøng thaáy ôû EMS laø caùc beänh nhaân
söû duïng lieàu löôïng lôùn amino acid tryptophan
laøm nguoàn thöùc aên boå sung. Nhöõng cuoäc ñieàu
tra saâu hôn cho thaáy taát caû caùc ñôït tryptophan
"hö hoûng" bò nghi ngôø ñöôïc saûn xuaát töø doøng vi
khuaån coâng ngheä gen, ñöôïc taïo ra ñeå saûn xuaát
vöôït möùc tryptophan.
Hậu quả là, L-tryptophan, thậm chí
tinh khiết, cũng bị cấm dùng cho
người dân Mĩ. Mặc dù công nghệ gen
không có vấn đề, nhưng bài học từ
điều này là không nên thừa nhận
tính tương đương sinh học giữa một
giống và bản sao bị biến đổi di
truyền của nó.
- Somatotropin boø : Cuoäc tranh luaän veà
somatotropin ôû boø (BST, bST, bovine
somatotrophin, hoaëc hormone taêng
tröôûng ôû boø) laø ñieån hình cho caùc söï kieän
coù theå phaùt sinh töø vieäc söû duïng saûn
phaåm DNA taùi toå hôïp. FDA ñaõ pheâ chuaån
cho baùn BST taùi toå hôïp treân thò tröôøng
(rBST, hoaëc Posilac). Nhöng nhieàu nöôùc
khaùc nhau khoâng ñoàng yù vôùi vaøi keát luaän
cuûa FDA.
Từ thập niên 1930, người ta thấy rằng việc
tiêm BST vào bò sữa sẽ làm tăng sản lượng
sữa một cách đáng kể. Do việc thu nhận số
lượng lớn BST tự nhiên vừa khó và chi phí
lại cao, nên nó không thường được dùng
làm chất phụ gia trong công nghệ sữa. Tuy
nhiên, với công nghệ rBST do tế bào E. coli
tạo ra được thu nhận, tinh chế và kiểm tra.
Dưới các điểu kiện thử nghiệm, lượng sữa
trong các con bò sữa tăng 20 25% sau khi
tiêm rBST.
Tính an toàn của BST tự nhiên trong sữa
được nghiên cứu kiõ lưỡng. Trong các con
bò đã qua xử lí, lượng BST trong sữa không
cao hơn so với các con đối chứng. Hơn nữa,
BST không có hoạt tính trong cơ thể người,
và tất cả các xét nghiệm kiểm tra độc tính
cho thấy không có tác động gây hại trên
những sinh vật thử nghiệm. Sử dụng tất cả
các kết quả nghiên cứu có thể thu thập,
FDA đã kết luận thịt và sữa từ những con
bò đã được xử lí với rBST an toàn cho con
người.
Tuy nhiên, vấn đề chính chống lại rBST là
"các hormone công nghệ gen" trong "sữa chứa
hormone" sẽ có hại và gây bệnh ung thư cho
người. Những người phản đối rBST cho rằng
việc sử dụng rBST sẽ làm gia tăng nguy cơ
nhiễm vi khuẩn vào tuyến sữa (chứng viêm vú)
ở các gia súc nuôi lấy sữa. Tranh cãi sâu hơn
nữa là lượng kháng sinh phải được sử dụng
nhiều hơn bình thường nhằm ổn định sức khoẻ
của các gia súc được xử lí rBST, vì vậy, dẫn
đến lượng kháng sinh gia tăng trong sữa bò,
điều này có thể gây những phản ứng dị ứng ở
nhiều người tiêu dùng.
* 50 năm tới thế giới cần sản xuất ra
nhiều thức ăn cho ngƣời, thức ăn cho
động vật và sợi hơn so với trong thời
gian của toàn bộ lịch sử loài ngƣời.
Cuộc cách mạng công nghệ tạo ra bởi
các bộ gen cho cơ hội duy nhất để thực
hiện mục đích này.
Các cây trồng biến đổi gen chịu đƣợc
thuốc diệt cỏ và sâu đang mang lại
những lợi ích thông qua những thức ăn
cho ngƣời, thức ăn cho động vật và sợi
mà ngƣời dân có thể mua đƣợc. Những
thứ này đòi hỏi ít thuốc trừ sâu hơn,
bảo vệ đất tốt hơn và cung cấp một môi
trƣờng bền vững hơn.
Trái với những ý kiến chỉ trích, các cây
trồng công nghệ sinh học tỏ ra cũng an
toàn nhƣ hoặc an toàn hơn những cây
trồng sản xuất bằng các phƣơng pháp
thông thƣờng. Trong tƣơng lai, những
tiến bộ trong công nghệ sinh học nông
nghiệp sẽ cho ra những cây trồng làm cải
thiện khả năng chịu hạn hán, thời tiết
nóng và lạnh; đòi hỏi ít phân bón và thuốc
trừ sâu hơn; sản xuất các vắc-xin để ngăn
ngừa những bệnh lây lan chủ yếu; và có
những đặc điểm mong muốn khác.
3. Vai trò của công nghệ sinh học trong sự
phát triển ngành công nghệ thực phẩm
Các cây trồng và nông nghiệp đã đóng vai
trò quan trọng trong phát triển và thúc
đẩy sự văn minh. Các cây trồng cung cấp
những thức ăn bền vững cho con ngƣời,
cho động vật, sợi cho xây dựng và quần
áo, thuốc men, dƣợc phẩm, nƣớc hoa,
các hóa chất cho các quá trình sản xuất
công nghiệp, năng lƣợng để nấu nƣớng
và sƣởi ấm và gần đây nhất, sinh khối để
đáp ứng nhu cầu ngày một tăng về nhiên
liệu phục vụ vận tải.
Các cây trồng còn đóng vai trò chủ yếu
về mặt môi trƣờng bằng việc ngăn
ngừa sói mòn đất, tăng cƣờng mức ôxi
trong khí quyển, giảm sự phát tán CO2
từ việc đốt than đá, và làm giầu đất
bằng nitơ, mà chúng quay vòng theo
chu kỳ giữa đất và khí quyển.
3.1 Nông nghiệp trong thế kỷ 21
Nếu dân số tiếp tục tăng nhƣ dự đoán,
thì trong 50 năm tới chúng ta cần phải
sản xuất thêm thức ăn cho ngƣời, thức
ăn cho động vật và sợi hơn so với thời
gian của toàn bộ lịch sử loài ngƣời. Và
chúng ta phải làm điều này trên cơ sở
diện tích đất thích hợp cho nông
nghiệp và sản xuất cây trồng giảm dần.
Điều này đặt ra một số thách thức chủ
yếu cho nông nghiệp ở thế kỷ XXI:
- Sản lượng cây trồng cần phải tăng cao hơn
mức đạt được ở thế kỷ XX để đáp ứng nhu cầu
gia tăng và tiết kiệm không gian trống. Những
đầu vào cần thiết cho nông nghiệp thâm canh,
như nước và phân bón cần phải giảm.
- Cây trồng cần được phát triển để có thể sinh
sôi nẩy nở trong những điều kiện khắc nghiệt
sao cho những đất ít mầu mỡ có thể được sử
dụng để trồng những cây quan trọng, mùa vụ
phải kéo dài và sản lượng không bị giảm bởi
hạn hán, thời tiết nóng, lạnh và các tác động
khác.
- Những ảnh hƣởng đến môi trƣờng của
nông nghiệp do việc sử dụng thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón cần
phải giảm bớt. Thí dụ các cây trồng cần
đƣợc biến đổi để chịu đƣợc bệnh dịch,
để có thể hấp thu có hiệu quả các chất
dinh dƣỡng trong đất, và cạnh tranh
với cỏ dại trong việc hút nƣớc và hấp
thụ ánh sáng mặt trời.
- Những cây lương thực cần được tối ưu hóa để
phục vụ sức khỏe và dinh dưỡng của con
người, cung cấp các vitamin thiết yếu, các axít
amin và prôtêin nhằm giúp xóa bỏ tình trạng
suy dinh dưõng và bệnh tật.
- Những cây trồng mới cho năng lượng cần
được phát triển để có năng suất cao và có thể
dùng làm nguồn sinh khối có thể thay thế cho
các nhiên liệu để giảm bớt sự phụ thuộc của
chúng ta vào hệ thống năng lượng dựa vào dầu
mỏ.
Những thách thức này sẽ đòi hỏi phải áp
dụng những kỹ thuật nhân giống và
phân tử tinh vi nhất mà hiện nay đang
có, cũng nhƣ việc phát triển những kỹ
thuật mới. Tuy nhiên chƣa bao giờ có
một thời kỳ nào sôi động hơn cho
ngành sinh học cây trồng và nông
nghiệp, và cuộc cách mạng công nghệ
tạo ra bởi kỷ nguyên các bộ gen cho cơ
hội duy nhất để thực hiện những mục
tiêu này trong thời gian hai thập kỷ tới
hoặc sớm hơn.
3.2 Sử dụng CNSH để phát triển các cây
trồng mới
Đa số các cây mà chúng ta đang trồng hiện
nay không mọc “một cách tự nhiên”.
Ngƣợc lại, hầu hết các cây trồng chủ yếu
đều đã đƣợc tổ tiên của chúng ta biến đổi
gen cách đây hàng nghìn năm từ các cây
họ hàng hoang dã của chúng bằng việc
chọn lọc và nhân giống để có đƣợc
những đặc điểm làm tối ƣu hóa các cây
trồng phục vụ cho con ngƣời.
Những kỹ sƣ về gen đầu tiên này đã học
cách nhận biết những đột biến ngẫu nhiên
xuất hiện ở các quần thể thực vật hoang
dã và sử dụng tính biến dị gen này để tạo
ra những cây lƣơng thực mà chúng ta
hiện nay chúng ta dang sử dụng.
Thí dụ, ngô đã đựợc gây giống cách đây
10.000 năm từ loài cỏ teosinte bằng
việc chọn ra một số ít gen có nhiệm vụ
kiểm soát kích thƣớc lõi ngô, cấu trúc
và số lƣợng hạt và cấu trúc của cây.
Hầu hết những cây lƣơng thực mà
ngày nay chúng ta sử dụng nhƣ lúa mì,
đậu nành, gạo, khoai, cải bắp, bông cải
xanh và cà chua, đều đƣợc chúng ta
biến đổi gen theo cách thức tƣơng tự.
Đó là bằng cách dùng các công nghệ
nhân giống để tạo ra những tổ hợp gen
mới trong phạm vi một loài rồi chọn
những đặc điểm tốt hơn ở thế hệ sau.
• Những đổi mới quan trọng nhất đang
làm biến đổi nông nghiệp là các công
nghệ biến đổi gen cho phép những gen
mới có thể đƣợc phân lập, thao tác
bằng tay và cấy trở lại vào các cây
trồng; khả năng tái sinh hầu hết các
loài cây từ việc nuôi cấy mô vào cây tốt
giống; và sự phát triển các công nghệ
về bộ gen cho năng suất cao.
Những công nghệ này cho phép vẽ
bản đồ và sắp xếp toàn bộ các bộ
gen của cây và định dạng các gen có
chức năng kiểm soát tất cả các quá
trình của cây, gồm cả những gen có
thể góp phần vào việc giải quyết các
thách thức của nông nghiệp trong
tƣơng lai, nhƣ các gen có khả năng
chịu bệnh, hạn hán, kích thƣớc và số
lƣợng hạt .
• Ở mức độ gen, việc nhân giống cây
trồng phụ thuộc vào việc đƣa ngẫu
nhiên các đột biến, hoặc biến dị gen vào
bộ gen của cây rồi sau đó từ quần thể
rộng chọn ra bộ phụ nhỏ những thay đổi
dẫn đến sự thay đổi tích cực. Trong đa
số các trƣờng hợp, những thay đổi gen
đƣợc tạo ra đều không đƣợc biết.
Trái lại, việc biến đổi gen mang lại cho
việc nhân giống một phƣơng án chính
xác hơn, và vì sự chính xác của nó, nên
nó có thể đƣợc dùng để phát triển
những đặc điểm mới có giá trị trong một
thời gian rất ngắn đƣợc đòi hỏi để tiếp
tục nghiên cứu những kỹ thuật nhân
giống tƣơng đối không chính xác.
Những gen đã đƣợc mô tả đặc điểm có
thể đƣa vào các cây trồng theo cách
chính xác và đƣợc điều khiển nhằm tạo
ra những cây trồng đƣợc cải thiện về
gen có những đặc điểm mà các quy trình
nhân giống cổ điển không thể nào thực
hiện đƣợc.
3.3. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ LỢI ÍCH CỦA CÂY
TRỒNG THEO CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Các loại cây đầu tiên đƣợc trồng theo kĩ
thuật di truyền phát triển vào đầu những
năm 1980 có khả năng đề kháng với thuốc
diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Ngày nay, đa số
các loại cây trồng theo công nghệ sinh
học đều có hai đặc tính này - đề kháng
với thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu. Trong
20 năm qua, trên toàn thế giới ngƣời ta đã
cố gắng phân lập các gen có khả năng
đáp ứng một loạt các yêu cầu mà các nhà
chăn nuôi, nông dân, ngƣời tiêu thụ, và
các nhà công nghiệp đã nêu ra nhằm cải
thiện nhiều loại cây trồng.
Ngày nay, công nghệ sinh học cây trồng
và kỹ thuật di truyền là hoạt động chính
trong các khu vực nhà nƣớc và tƣ
nhân và đang trở thành một bộ phận
quan trọng của ngành trồng cây trên
khắp thế giới. Thật vậy, chƣa bao giờ
ngành nông nghiệp lại sôi nổi nhƣ vậy
vì các công nghệ gen hiệu quả cao đã
cho phép nhận biết các loại gen có tiềm
năng mang lại những biến đổi to lớn
cho ngành sản xuất cây trồng trong 50
năm tới.
• Từ khi ra đời vào năm 1996, việc sử
dụng các loại cây trồng cải thiện nhờ
kỹ thuật di truyền đã gia tăng với tốc
độ hơn 10%/năm và vào năm 2004,
theo một báo cáo của cơ quan quốc tế
về ứng dụng công nghệ sinh học
nông nghiệp, lƣợng cây trồng đó
đƣợc sử dụng ở mức gia tăng 20%.
Các loài cây mang gen công nghệ
sinh học mới là đậu nành, ngô, bông
và canola, chiếm tƣơng ứng 56%,
14%, 28% và 19% diện tích trồng các
loài cây này trên toàn cầu.
• Tổng diện tích của chúng chiếm gần
30% diện tích dành cho các loài cây
này trên toàn cầu. Tại Mỹ, đậu nành
công nghệ sinh học (đề kháng với
thuốc diệt cỏ), ngô (đề kháng với
thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu) và
bông (đề kháng với thuốc diệt cỏ và
thuốc trừ sâu) chiếm diện tích tƣơng
ứng gần 85%, 75% và 45% diện tích
toàn phần của các loài cây đó.
• Mỹ là nƣớc đi đầu về diện tích cây
trồng theo công nghệ sinh học với hơn
48 triệu ha, tiếp theo là Argentina (16
triệu ha), Canada (6 triệu ha), Brazil (4,8
triệu ha), và Trung Quốc (4 triệu ha).
Giá trị cây trồng theo công nghệ sinh
học là gần 5 tỉ USD, tƣơng ứng bằng
15% và 16% sản lƣợng cây trồng toàn
cầu và thị trƣờng giống.
Cây trồng công nghệ sinh học mang lại
lợi ích với việc cung cấp nhiều thực
phẩm, thức ăn gia súc và sợi hơn,
đồng thời đòi hỏi ít thuốc trừ sâu hơn,
duy trì chất lƣợng đất tốt hơn và có lợi
hơn cho việc bảo vệ môi trƣờng bền
vững. Hơn nữa, thu nhập hàng năm
của nông dân nghèo tại các nƣớc đang
phát triển đã gia tăng đáng kể nhờ sử
dụng cây trồng công nghệ sinh học,
theo thống kê gần đây của Tổ chức
Nông Lƣơng Liên hợp quốc.
Phần lớn giá trị gia tăng mang lại thu
nhập cho những ngƣời nông dân này
chứ không phải là cho ngƣời cung cấp
công nghệ.
3.4 SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT BIẾN ĐỔI GEN
TRONG THỰC PHẨM
• a. SẢN XUẤT THỊT
• Nhiều nghiên cứu ban đầu của vật nuôi
chuyển gen, nhằm làm thúc đẩy sự tăng
trưởng. Các gen mã hoá cho hormone tăng
trưởng của người, cừu, heo và bò được chèn
vào cừu, heo, bò và thỏ. Các con vật này cho
thấy tăng trưởng nhanh, tăng tỉ lệ nạc/mỡ,
và tăng khả năng chuyển hóa thức ăn Tuy
nhiên, chi phí tương đối cao khi tạo các động
vật biến đổi gen.
• Heo đầu tiên được biến đổi gen là
Beltswille thể hiện hormone tăng
trưởng và sau đó, chúng nảy sinh nhiều
vấn đề bao gồm: loét dạ dày, hư hại
thận và gan, thoái hoá kết hợp bệnh, đi
khập khiễng, ngủ lịm, mất sự kết hợp,
nhạy cảm với viêm phổi, thị giác hư
hỏng, tình trạng tiểu đường, viêm da
và mất khả năng sinh sản...
• Một số nhóm nghiên cứu khác đã báo cáo
rằng, heo chuyển gen hormone kích thích
tăng trưởng đã tăng trưởng tốt, không bị
những ảnh hưởng bất lợi nào cho tới khi mắc
bệnh viêm phổi sau 18 tuần sinh ra. Cừu
chuyển gen tăng trưởng của người và bò
cũng phát sinh bệnh tiểu đường và một số
bệnh khác dẫn đến chết sớm.
• Gần đây, các nhà khoa học Nhật bản đã
báo cáo heo biến đổi di truyền với gen từ cây
rau bina (spinach), FAD2, gen sản suất
enzyme liên quan đến chuyển hoá mỡ để tạo
heo ít mỡ, rất tốt cho người sử dụng.
• b. SẢN XUẤT SỮA
• Rất nhiều các nghiên cứu tìm cách sản
xuất protein trong sữa của động vật biến đổi
gen, bên cạnh đó, một số nghiên cứu khác tìm
cách thay đổi thành phần của sữa. Đây là
chiến lược chủ yếu của các công ty dược
phẩm và thực phẩm: sản xuất protein qua
con đường tiết sữa (thông qua bò, cừu, dê).
•
• Lợi thế của chiến lược sản xuất protein qua
tuyến sữa:
• - Số lượng các protein được sản xuất
trong tuyến sữa của các động vật có vú khá
phong phú, sản lượng sữa được tiết ra khá
lớn.
• - Tuyến sữa của động vật có vú là một cơ
quan sản xuất sinh học, dễ thích nghi với
việc sản xuất protein và bài tiết sữa.
• - Sự biểu hiện gen ở tuyến sữa động vật
có vú rất chính xác về thời gian.
• Ba mục đích chính khi biến đổi di truyền bò để thu sữa:
• - Sữa bò mang “tính người” (humanisation): chuyển
thêm vào bò những gen mã hoá cho lactoferrin và
lysozyme, nhằm làm tăng các đặc tính kháng khuẩn của
sữa bò. Lactoferrin tăng cũng làm gia tăng khả năng hấp
thu Fe2+ trong khẩu phần thức ăn của trẻ em. Tuy nhiên
nồng độ lactoferrin và lysozyme cũng gia tăng chứng
viêm vú, đồng thời sữa từ bò biến đổi gen hiện tại, khó
được sự chấp nhận của xã hội.
• - Tăng hàm lượng protein trong sữa đặc biệt là
casein, một protein có vai trò quan trọng trong sản xuất
sữa.
• - Giảm hàm lượng lactose: làm dễ hấp thu sữa đối với
gần 70% dân số (chủ yếu là Châu Á do không dung nạp
được lactose), do đó có ảnh hưởng tốt đến thị trường.
• Nếu chuyển gen tăng hormone sinh trưởng
có nguồn gốc ngoại sinh, sẽ kích thích tăng
18% sản lượng sữa ở bò mà không hề gây
các tác động xấu, như trường hợp phải tiêm
các hormone ngoại sinh này vào tĩnh mạch.
•
• Tuy nhiên, bò biến đổi gen để sản xuất
sữa gặp nhiều khó khăn:
• (a) GMO quá đắt tiền để sử dụng như là
hệ thống sản xuất nông nghiệp.
• (b) Sữa cần được kiểm định, phê chuẩn
trước khi được dùng làm thực phẩm.
• (c) Người tiêu thụ khó chấp nhận sữa
này – đặc biệt là cho trẻ em uống.
• Trong nông nghiệp, bên cạnh những động
vật hữu nhũ, các thủy sinh vật như cá và
giáp xác cũng được biến đổi gen. Các gen
được chuyển thông thường là kích thích sự
tăng trưởng (mã hoá các hormone tăng
trưởng), hoặc tăng khả năng chống chịu với
các tác nhân bất lợi của môi trường.
• Bên cạnh nhiều lợi ích, các sinh vật chuyển
gen cũng làm nảy sinh nhiều tranh cãi về
tính an toàn cho người tiêu dùng và cho môi
trường.
• Tuy trong quá trình chế biến, các sản phẩm
chuyển gen đều đã bị phân hủy, song có ba
vấn đề an toàn thực phẩm được đưa ra.
• - Thứ nhất, liệu có thể loại bỏ hết toàn bộ
hoạt tính của các sản phẩm chuyển gen
bằng những hình thức chế biến thông
thường như nấu chín?
• - Thứ hai, đó là nguy cơ gây dị ứng đối với
người tiêu dùng.
• - Thứ ba, độc tố của sản phẩm đối với sức
khỏe người tiêu dùng.
• Rủi ro về môi trường của những loài thủy
sinh vật chuyển gen rất đáng lo ngại. Đó là
nguy cơ “dòng chảy gen” (gene flow). Ngoài
ra còn có những rủi ro về sinh thái.
3.5 TRIỂN VỌNGTƢƠNG LAI
Trong thập niên sắp tới, những tiến bộ
mới trong công nghệ sinh học nông
nghiệp sẽ sản sinh ra những loài cây
trồng có thể chịu đựng tốt hơn các tình
trạng hạn hán, nóng và lạnh; đòi hỏi sử
dụng ít phân bón và thuốc trừ sâu hơn;
sản sinh các loại vaccin phòng các
bệnh truyền nhiễm chính ; có kích
thƣớc, số lƣợng hạt, và hàm lƣợng
dinh dƣỡng gia tăng ; và có thể tái sinh
sản trong điều kiện thiếu tác nhân lai
tạp – sinh sản mạnh.
Các loài cây trồng có hàm lƣợng dinh
dƣỡng cao cũng sẽ đƣợc phát triển để
khắc phục tình trạng thiếu dinh dƣỡng
tại các nƣớc đang phát triển. Hiện nay
giống “gạo vàng 2” đƣợc đƣa vào thử
nghiệm có thể sản sinh tới 30 microgram
beta-caroten, một tiền chất của vitamin
A, theo một bài báo xuất bản gần đây của
Jacqueline Paine và cộng sự. Theo các
tác giả này, lƣợng beta-caroten này có
thể cung cấp ít nhất 50% lƣợng vitamin A
hàng ngày cần cho một khẩu phần điển
hình gồm 60g gạo.
• Một số nƣớc chủ yếu nhƣ Mỹ và Trung
Quốc đang đẩy mạnh hoạt động trong
lĩnh vực công nghệ sinh học nông
nghiệp, đầu tƣ một cách thích đáng cho
các hoạt động nghiên cứu, triển khai và
xây dựng một hệ thống pháp quy phù
hợp cho việc sử dụng và kinh doanh các
loài cây mới đƣợc cải thiện bằng công
nghệ sinh học.
• Nếu chúng ta chuẩn bị tạo ra một nền
nông nghiệp kiểu mới trong thế kỉ XXI,
vừa bền vững vừa có sản lƣợng cao để
đảm bảo an toàn thực phẩm và tự túc
đƣợc năng lƣợng, chúng ta sẽ cần sử
dụng mọi công cụ và phát minh khoa
học sẵn có, kể cả công nghệ sinh học và
kĩ thuật di truyền và tiếp tục đi theo con
đƣờng có những đột phá nông nghiệp
đã từng thúc đẩy tiến bộ của loài ngƣời
hàng nghìn năm.
Trước hết là không có một công nghệ nào là
an toàn tuyệt đối:
- Điện thoại di động ảnh hưởng đến tim,
não bằng sóng điện từ, chưa thể kết luận
được ảnh hưởng lâu dài.
- Điện hạt nhân có nguy cơ gây phóng xạ;
thuỷ điện gây thay đổi sinh thái môi
trường.
Cây trồng chuyển gen và sản phẩm chuyển gen có
thực sự an toàn không?
- Động cơ đốt trong, Ôtô, xe máy: sinh ra
khí thải, gây bệnh đường hô hấp, ung
thư phổiGây chết người bằng tai nạn
trực tiếp - ở Việt Nam 12 ngàn người
chết mỗi năm.
- Trong tất cả các trường hợp trên con
người đều phải cân đối giữa lợi và hại để
quyết định sử dụng hay không sử dụng
một công nghệ
An toàn giao thông được đảm bảo
bằng “luật giao thông”
An toàn trong việc sử dụng cây trồng
chuyển gen được đảm bảo “luật an
toàn sinh học”
Làm thế nào đảm bảo an toàn trong sử dụng
cây trồng biến đổi gen?
- Đối với công nghệ gen các nhà khoa học phải
tính toán, gen nào, lấy từ đâu đưa vào cây
trồng nào và đưa vào bằng cách nào để đảm
bảo tính an toàn cao nhất cho môi trường, con
người và đa dạng sinh học.
- Khi có cây trồng biến đổi gen ngưòi ta phải
nghiên cứu ảnh hưởng của nó đối với môi
trường, đa dạng sinh học và con người.
- Chỉ khi gen đó, với phương pháp chuyển
như thế, trong loại cây trồng đó được
khẳng định là an toàn thì mới được phép
sử dụng.
- Điều này cho phép khẳng định cây trồng
chuyển gen và sản phẩm của chúng an
toàn không kém cây trồng thông thường.
Thực phẩm biến đổi gen: Có lợi hay
có hại?
1. Một vài thuận lợi của thực phẩm biến
đổi gen:
Dân số thế giới ngày càng tăng, việc
cung cấp thực phẩm để nuôi số dân
này là một thách thức. Thực phẩm biến
đổi gen có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu
này qua một số đặc điểm sau đây:
• Kháng sâu.
• Chịu đựng đƣợc thuốc diệt cỏ.
• Kháng đƣợc bệnh tật cho cây trồng.
• Chống chịu đƣợc lạnh, khô hạn, mặn.
• Dinh dƣỡng cao.
• Có dƣợc tính.
• Thực vật hỗ trợ việc làm sạch môi
trƣờng (hấp thu kim loại trong đất).
2. Những khuyến cáo chống lại thực
phẩm biến đổi gen:
• Gây nguy hiểm không định trƣớc đối
với các sinh vật khác.
Nghiên cứu cho thấy bắp chuyển gen B.t.
gây tỉ lệ chết cao trên các lòai
bƣớmbông tai. Bƣớm này ăn bông tai
chứ không ăn bắp nhƣng ngƣời ta cho
rằng hạt phấn của bắp B.t. đã phát tán
sang các cánh đồng kế cận và bƣớm
đã ăn phải các hạt phấn này. Độc chất
của B.t. có thể giết chết côn trùng ở
giai đoạn ấu trùng.
• Làm giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu:
Ngƣời ta đã thấy xuất hiện lòai muỗi có
khả năng kháng lại thuốc DDT.
• Có hiện tƣợng chuyển gen đến loài
không phải là mục tiêu (do lai chéo).
• Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời:
– Gây dị ứng đối với các cơ thể nhạy cảm.
– Những ảnh hƣởng không rõ trên sức khỏe
con ngƣời nếu dùng thực vật chuyển gene
vì hiện tƣợng này đã quan sát thấy trên
động vật hữu nhũ.
• Trở ngại về mặt kinh tế: Quá trình đƣa
một thực phẩm chuyển gen vào thị
trƣờng khá phức tạp, nếu không có tài
trợ ban đầu thì khó mang lại hiệu quả
mong muốn.
Vai trò của chính phủ trong việc điều
hành thực phẩm chuyển gen
Các quốc gia trên thế giới có phƣơng
thức điều hành khác nhau về thực
phẩm chuyển gen.
• Ở Nhật Bản, Bộ Y tế đề nghị kiểm tra
một số tiêu chuẩn ảnh hƣởng đến sức
khỏe của thực phẩm chuyển gen. Trên
thị trƣờng Nhật tồn tại cả 2 loại thực
phẩm chuyển gen và không chuyển
gen, trong đó xu hƣớng ngƣời tiêu
dùng ƣa chuộng thực phẩm không
chuyển gen hơn.
• Chính phủ Ấn Độ chƣa công bố một
chính sách nào đối với thực phẩm
chuyển gen vì ở Ấn Độ chƣa hề có nuôi
trồng thực phẩm chuyển gen. Tuy
nhiên các nghiên cứu về thực phẩm
chuyển gen vẫn đang thực hiện và có
xu hƣớng khẳng định rằng mặt lợi từ
thực phẩm chuyển gen sẽ cao hơn mặt
rủi ro vì đây là một quốc gia đông dân,
vấn đề sản lƣợng lƣơng thực phải
đƣợc đặt lên hàng đầu.
• Một số bang ở Brazil cấm hoàn toàn
thực phẩm chuyển gen. Tuy nhiên
nông dân Brazil vẫn đang lƣu giữ các
hạt giống chuyển gen vì họ e ngại
những thiệt hại về kinh tế nếu phải
cạnh tranh với thị trƣờng toàn cầu,
nhất là những nƣớc xuất khẩu nông
sản.
• Cộng đồng châu Âu phản ứng khá
quyết liệt với thực phẩm chuyển gen.
• Ở Hoa Kỳ, việc điều hành thực phẩm
chuyển gen khá lẫn lộn vì có đến 3 cơ
quan liên quan.
– EPA đánh giá cây trồng chuyển gen ở khía
cạnh an toàn cho môi trƣờng.
– USDA đánh giá cây chuyển gen có thể an
toàn để trồng.
– FDA đánh giá cây trồng chuyển gen có thể
an toàn để ăn.
Dân số toàn
cầu
Từ 6.05 tỷ thành
7.5 tỷ
VIỆT NAM
TỪ 80 TRIỆU
THÀNH 100
TRIỆU
Sản lượng ngũ cốc phải
tăng 50%
Để nuôi số dân này ...
Sản lượng ngũ cốc Việt
Nam phải đạt 50 triệu
tấn
• Phá rừng, xói mòn
• Bóc lột đất quá mức
• Thay đổi môi trường
• Thiếu đất canh tác do nhu
cầu nhà ở, đô thị hoá, phát
triển công nghiệp...
• Tài nguyên hết dần
Trong khi đó tiềm năng sản
xuất nông nghiệp bị
hạn chế bởi ...
Nguồn: FAO
Một số thành tựu
Công nghệ sinh học
ở Việt Nam
Vi nhân giống
Sugar can
Hệ thống vi nhân giống
Công nghệ đơn bội lúa
Công nghệ đơn bội ngô
Anther donor plant in
the field
Microspore in
middle
uninucleous
stage
Embryos
formed from
anthers
Inbreed line
created within 8
months
Chuyển gen
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baigiangudcnshtrongcntp_c5_6439.pdf