Vật liệu làm điện cực catot rắn
• Thoát khí H2 trong môi trường kiềm tốt
• Hấp phụ H2 tốt
Thép hoặc thép mạ niken:
Khá bền
nH2 lớn (300 - 500 mV)
Lớp phủ hợp kim niken tạo bề mặt riêng lớn
227 trang |
Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sản xuất hợp chất vô cơ cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa NH3 Giá trị
Nhiệt độ sôi -33,350C ở 760 mmHg
Nhiệt đông đặc -77,70C
Nhiệt độ phân hủy 450-5000C
Nhiệt dung riêng, J/kg K 2097,2 (0°C); 2226,2 (100°C); 2105,6 (200°C)
Độ tan trong nước (% khối
lượng)
42,8 (0°C); 33,1 (20°C); 31,8 (25°C); 23,4
(400C); 14,1 (600C)
Giới hạn bắt lửa trong không
khí (% thể tích)
Giới hạn cháy nổ dưới: 15
Giới hạn cháy nổ trên: 28
Tỷ trọng dd NH3 (% KL NH3)
ở 150C
0,970 (8%); 0,947 (16%); 0,889 (32%);
0,832 (50%); 0,733 (75%); 0,618 (100%)
9/2/2014 Chương 3 63
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Công nghiệp Sử dụng
Phân bón (80%) Sản xuất: (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4, NH4NO3, (NH2)2CO ...
Hóa chất Tổng hợp: HNO3, NaHCO3, Na2CO3, HCN, N2H4
Chất nổ NH4NO3
Sợi và nhựa nylon, -[(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-CO]-, dùng để trung hòa H2SO4 nhằm
duy trì pH7; và các polyamit khác
Khác Chất làm lạnh cho gia đình và công nghiệp, xử lý khí thải SOx, NOx.
Dược phẩm Sản xuất thuốc sulfonamit
Bột giấy NH4HSO3
Làm sạch Làm sạch thủy tinh, sứ, thép không gỉ ở nồng độ dung dịch 5-10%
Ứng dụng:
Worldwide Uses of Ammonia in 2003
(Reproduced by Permission of
Fertecon)
9/2/2014 Chương 3 64
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Sơ đồ quá trình tổng hợp NH3
9/2/2014 Chương 3 65
1.2. Chế tạo khí nguyên liệu
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Khí nguyên liệu của quá trình tổng hợp NH3 là N2 và
H2
9/2/2014 Chương 3 66
1.2.1. Chế tạo nitơ
1.2.1.1. Phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Các khí Mnguyên tử Thành phần,
% thể tích
T0nóng chảy,
0C
T0tới hạn,
0C T0sôi
Nitơ 14,0067 78,09 -210,0 -147,1 -195,8
Oxy 15,999 20,95 -218,7 -119,8 -183,0
Argon 39,94 0,932 -189,4 -122,4 -185,9
Cacbonic 44,010 0,033 - 31,0 -78,5
Neon 20,170 0,018 -248,6 -228,7 -246,1
Heli 4,0026 0,00052 -272,1 -267,9 -268,9
Krypton 83,80 0,00010 -156,6 -63,8 -152,9
Hydro 1,0079 0,00005 -262,8 -239,9 -252,8
Xenon 131,30 0,000008 -111,5 -16,6 -107,1
Thành phần trung bình và một số thông số kỹ thuật của các khí chủ yếu trong không khí
9/2/2014 Chương 3 67
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1. Bộ phận trao đổi nhiệt
2. Đaùy thaùp chưng caát döôùi
3. Thaùp chöng caát döôùi
(0,7MPa)
4. Thaùp tinh caát treân
(0,14MPa)
5. Ñaùy thaùp tinh caát treân
A. Vuøng giaøu oxi
B. Vuøng tích tuï nitô
C. Vuøng tích tuï oxi
D. Vuøng coù noàng ñoä oxi nhö
vuøng A
V
1
, V
2
, V
3
Van tieát löu
1
35 – 60 atm
7 atm
1,4 atm
98%N
2
99,8% N
2
98% O2
50-60% O
2
9/2/2014 Chương 3 68
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.2.1.2. Phương pháp khí hóa than khô bằng không khí
Bieán thieân thaønh phaàn khí theo chieàu daøy lôùp than
Không khí
Vùng phản ứng hóa học từ 9000C đến
1200-13000C. Xảy ra các phản ứng:
C + O2 + 3,76N2 CO2 + 3,76N2
2C + O2 + 3,76N2 2CO + 3,76N2
C + CO2 + 3,76N2 2CO + 3,76N2
9/2/2014 Chương 3 69
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.2.2. Chế tạo hydro bằng phương pháp điện phân
nước
Trên catot:
Trong môi trường axit:
2H3O
+ + 2e H2 + 2H2O
Trong môi trường kiềm:
2H2O + 2e H2 + 2OH
-
Trên anot:
Trong môi trường axit:
2H2O O2 + 4H
+ + 4e
Trong môi trường kiềm:
4OH- O2 + H2O + 4e
99,7% H2
9/2/2014 Chương 3 70
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Hydro hóa các hợp chất lưu huỳnh:
Nhiệt độ 4000C
Xúc tác: (12-18%MoO3,2-5%CoO)/Al2O3 hoặc MoO3-NiO/Al2O3
1.2.3. Chế tạo khí hỗn hợp
1.2.3.1. Phương pháp reforming hơi nước
9/2/2014 Chương 3 71
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Reforming sơ cấp: (nhiệt độ, áp suất và tỷ lệ H2O/CnH2n+2)
Nhiệt độ 500-6000C
Xúc tác Ni,MgO(NiO,K2O,CaO)/Al2O3 và NiO,MgO(K2O,CaO)/Al2O3
Và lớp xúc tác thứ 2: NiO,MgO/Al2O3
CnH2n+2 + H2O ⇌ Cn-1Hn-2 + CO + 3H2 -Q
CH4 + H2O ⇌ CO + 3H2 -Q
9/2/2014 Chương 3 72
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Reforming thứ cấp:
Nhiệt độ 1100-12000C
H2 + 1/2O2 → CO2 +Q CH4 + H2O ⇌ CO + 3H2 -Q
CO + 1/2O2 → CO2 +Q CO + H2O ⇌ H2 + CO2 -Q
CH4 + 1/2O2 → CO + 2H2 +Q CH4 + CO2 ⇌ 2CO + 2H2 -Q
Phản ứng hình thành mụi than (phản ứng Boudouard):
2CO ⇌ CO2 + C
RKS-2-7H
8%Ni/MgAl2O4
9/2/2014 Chương 3 73
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.2.3.2. Phương pháp khí hóa than ẩm
Sự biến thiên nhiệt độ, thành
phần khí theo chiều cao của lò
9/2/2014 Chương 3 74
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Các phản ứng phụ:
C + 2H2 → CH4; CO + 3H2 → CH4 + H2O
S + O2 → SO2
SO2 + 3H2 ↔ H2S + 2H2O
SO2 + 2CO ↔ S + 2CO2
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
C (R) + 2S ↔ CS2
CO + S ↔ COS
CO + H2S ↔ COS + H2
CO2 + H2S ↔ COS + H2O
N2 + 3H2 ↔ 2NH3
2N2 + 2H2O + 4CO ↔ 4HCN + 3O2
N2 + xO2 ↔ 2NOx
9/2/2014 Chương 3 75
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Khí Nồng độ (%V)
CO 30-60
H2 25-30
CO2 5-15
H2O 2-30
CH4 0-5
N2 0,5-4
Ar 0,2-1
H2S 0,2-1
COS 0-0,1
HCN + NH3 0-0,3
HCl 50-400 ppmv
Thành phần
của khí hóa:
9/2/2014 Chương 3 76
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.2.3.3. Phương pháp phân ly khí than cốc
Khí Nồng độ, % thể tích Nhiệt độ sôi ở 1atm Nhiệt độ tới hạn
C3H6 Ít -47,75 92,3
C2H6 0,3 – 0,8 -88,7 32
C2H4 0,9 – 3 -103,7 9,7
CH4 20 – 32 -161,58 -82,5
O2 0,3 – 0,8 -182,97 -118,82
CO 5 – 8 -191,47 -140,7
N2 2 – 8 -195,8 -147,13
H2 54 - 63 -152,7 -239,8
9/2/2014 Chương 3 77
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3. Tinh chế khí nguyên liệu
1.3.1. Khử các hợp chất của lưu huỳnh
• Phương pháp khô: dùng chất hấp phụ oxit sắt, oxit
kẽm, than hoạt tính, zeolit
• Phương pháp hấp thụ hóa học: dùng các rượu gốc
amin, dung dịch NH3 loãng, kiềm hữu cơ
• Phương pháp hấp thụ vật lý: dùng polyalkylene
glycol dimethyl ete hoặc methanol ở nhiệt độ thấp.
• Phương pháp oxi hóa: dùng dung dịch kiềm-acsenic,
amoni polythionat, antraquinon disunfonic axit trong
dung dịch NH3
9/2/2014 Chương 3 78
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.1.1. Phương pháp khô
Chất hấp phụ oxit sắt (Fe2O3.H2O hoặc
Fe2O3.H2O)
Phản ứng hấp phụ trong môi trường kiềm (pH8-9):
2Fe(OH)3 + 3H2S → Fe2S3 + 6H2O 21 kJ/kmol S
Fe2S3 → 2FeS + S
Phản ứng tái sinh:
2Fe2S3 + 3O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3 + 6S 201,9 kJ/kmol S
4FeS + 3O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3 + 4S
9/2/2014 Chương 3 79
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Chất hấp phụ than hoạt tính
Oxi bị hấp phụ trên than hoạt tính sẽ oxi hóa các
hợp chất của lưu huỳnh:
H2S + 1/2O2 → S + H2O
COS + 1/2O2 → S + CO2
Tái sinh than hoạt tính:
(NH4)2S + (n-1)S → (NH4)2Sn
Tái sinh (NH4)2S:
(NH4)2Sn → (NH4)2S + (n-1)S (2atm, 130
0C)
9/2/2014 Chương 3 80
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Chất hấp phụ oxit kẽm (quá trình reforming)
ZnO + H2S ⇌ ZnS + H2O (1)
ZnO + COS ⇌ ZnS + CO2 (2)
2ZnO + CS2 ⇌ 2ZnS + CO2 (3)
Hằng số cân bằng của PƯ (1) phụ thuộc vào nhiệt độ:
Nhiệt độ, 0C 200 260 360 420 460
K=PH2O/PH2S 2,081.10
8 2,395.107 1,268.107 4,491.105 2,185.105
9/2/2014 Chương 3 81
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.1.2. Phương pháp thụ hóa học
Chất hấp thụ dung dịch nước – rượu gốc amin
• Amin bậc 1 (RNH2):
Monoethanolamine (MEA) H2NCH2CH2OH
Diethylene glycolamine (DGA) H2NCH2CH2OCH2CH2OH
• Amin bậc 2 (R2NH):
Diethanolamine (DEA) HOCH2CH2NHCH2CH2OH
Diisopropanolamine (DIPA) HOCH(CH3)CH2NHCH2CH(CH3)OH
• Amin bậc 3 (R3N):
Triethanolamine (TEA) HOCH2CH2N(CH2CH2OH)CH2CH2OH
Methyldiethanolamine (MDEA) HOCH2CH2N(CH3)CH2CH2OH
9/2/2014 Chương 3 82
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Các phản ứng hấp thụ:
RNH2 + H2S ⇌ RNH2...HSH
RNH2 + CO2 ⇌ RNH2CO2
R2NH + H2S ⇌ R2NHHSH
R2NH + CO2 ⇌ R2NHCO2
R3N + H2S ⇌ R3NHSH
R3N + CO2 ⇌ R3NCO2
9/2/2014 Chương 3 83
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Quy trình tách khí axit theo phương pháp hấp thụ hóa học
9/2/2014 Chương 3 84
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.1.3. Phương pháp thụ vật lý
Phương pháp Selexol: Dung môi là hỗn hợp dimethyl ete
của polyethylene glycol: CH3(CH2CH2O)nCH3 (n=310)
9/2/2014 Chương 3 85
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Phương pháp Rectisol: Dung môi metanol lạnh ở nhiệt
độ khoảng -40 đến -600C.
Metanol hấp thụ chọn lọc:
H2<N2<CO<CH4<<CO2
<<COS<H2S
0C = (0F-32).5/9
9/2/2014 Chương 3 86
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.2. Chuyển hóa CO
1.3.2.1. Cơ sở hóa lý của quá trình chuyển hóa
CO + H2Oh ⇌ CO2 + H2 ∆H
0 = -41,16 kJ/mol
Kp = exp(-4,3701 + 4604/T) ở 250
0C
Kp = exp(-4,2939 + 4546/T) ở 440
0C
Kp = exp(-3,670 + 3971/T) ở 750 – 1050
0C
2 2
2
.
.
H CO
p
H O CO
P P
K
P P
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Kp theo nhiệt độ
9/2/2014 Chương 3 87
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.2.2. Xúc tác của quá trình chuyển hóa
• Xúc tác làm việc ở nhiệt độ cao (350-5500C):
Fe2O3 (80-90%), Cr2O3 (8-13%), MgO hoặc CuO (1-2%)
• Xúc tác làm việc ở nhiệt độ thấp (170-2500C):
CuO (15-20%), ZnO (25-35%), Cr2O3 (40-50%)
• Xúc tác làm việc ở khoảng nhiệt độ rộng (180-
4750C):
CoO (4,7%), MoO3 (9,8%) /Al2O3
9/2/2014 Chương 3 88
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Đồ thị biểu độ chuyển hóa cân bằng và độ
chuyển hóa làm việc của CO theo nhiệt độ
Sơ đồ quá trình chuyển hóa CO
H
iệ
u
s
u
ất
c
h
u
y
ển
h
ó
a
C
O
0
,2
0
,4
0
,6
0
,8
1
,0
10-13%V CO
20-40 atm
70-75%
2-3%V CO
10-30 atm
92-98% CO<0,25%V
9/2/2014 Chương 3 89
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.3. Khử CO2
• Phương pháp hấp thụ hóa học:
Phương pháp MEA: dung môi
monoethanolamin
Phương pháp aMDEA (BASF): dung môi
Methyldiethanolamine và chất phụ gia
Phương pháp Benfield: dung dịch K2CO3 nóng
• Phương pháp hấp thụ vật lý:
Phương pháp Selexol
Phương pháp Rectisol
9/2/2014 Chương 3 90
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.3.1. Phương pháp MEA
Nồng độ MEA trong nước: 17 – 20%
Áp suất: 20 – 30atm
Nhiệt độ 35 – 500C
Nồng độ CO2 đầu vào: 20 – 24%
Phản ứng hấp thụ hóa học:
CO2 + 2RNH2 + H2O ⇌ (RNH3)2CO3
CO2 + (RNH3)2CO3 + H2O ⇌ 2RNH3HCO3
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
9/2/2014 Chương 3 91
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Sơ đồ quy trình MEA
Feed gas
9/2/2014 Chương 3 92
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.3.2. Phương pháp aMDEA
Nồng độ MDEA trong nước: 40%
Chất phụ gia đietylenđiamin (piperazine): 3 – 5%
Nhiệt độ: 50 – 750C
Áp suất: 20 – 30atm
Phản ứng hấp thụ hóa hoc:
(HOCH2CH2)2NCH3 + CO2 + H2O ⇌
[(HOCH2CH2)2NHCH3]2CO3
9/2/2014 Chương 3 93
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Sơ đồ quy trình aMDEA
2
1
5
3
7
8
10
6
9
4
1- thiết bị hấp thụ
2- mâm chóp (bubble
cap tray)
3- tuabin thủy lực
4- bơm
5- bình tách cao áp
6- bình tách thấp áp
7- trao đổi nhiệt
8- tháp giải hấp
9- thiết bị làm lạnh
10- thiết bị phân ly
500C
730C
820C
720C 450C
900C
CO2 < 500 ppm
∼20%CO2
∼5%CO2
9/2/2014 Chương 3 94
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Một số hình ảnh về mâm chóp (bubble cap tray)
9/2/2014 Chương 3 95
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.3.3. Phương pháp Benfield
Dung dịch K2CO3: 20 – 30%
Chất phụ gia DEA: 1 – 2%
Chất chống ăn mòn: V2O5
Nhiệt độ: 70 – 1000C
Áp suất: 20 – 30atm
Phản ứng hấp thụ hóa học:
R2NH + CO2 ⇌ R2NCOOH
R2NCOOH + K2CO3 + H2O ⇌ 2KHCO3 + R2NH
K2CO3 + CO2 + H2O ⇌ 2KHCO3
9/2/2014 Chương 3 96
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Sơ đồ quy trình Benfield
20-30 atm
70-1000C
0,4 atm
700C
9/2/2014 Chương 3 97
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.4. Tinh chế khí
• Phương pháp hấp thụ:
Hấp thụ vật lý: dùng nitơ lỏng
Hấp thụ hóa học: dùng dung dịch phức đồng I
• Phương pháp nhiệt:
Quá trình metan hóa
• Các phương pháp khác:
Phương pháp Selectoxo: dùng xúc tác chọn
lọc - 0,5%Pt/-Al, 40 – 1350C
Phương pháp methanol hóa: CO → CH3OH
9/2/2014 Chương 3 98
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.4.1. Hấp thụ CO bằng nitơ lỏng
1. Tháp bay hơi nitơ lỏng
2. Tháp rửa CO
Khí Nồng độ,
% thể tích
Nhiệt độ
sôi ở 1atm
Nhiệt độ
tới hạn
C3H6 Ít -47,75 92,3
C2H6 0,3 – 0,8 -88,7 32
C2H4 0,9 – 3 -103,7 9,7
CH4 20 – 32 -161,58 -82,5
O2 0,3 – 0,8 -182,97 -118,82
CO 5 – 8 -191,47 -140,7
N2 2 – 8 -195,8 -147,13
H2 54 - 63 -152,7 -239,8
Thành phần khí than cốc
9/2/2014 Chương 3 99
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.4.2. Hấp thụ CO bằng dung dịch phức đồng I
Phản ứng hấp thụ:
[Cu(NH3)2]
+ + NH3 + COL ⇌ [Cu(NH3)3CO]
+ +Q
Phản ứng phụ:
2[Cu(NH
3
)
2
]
+ ⇌ [Cu(NH
3
)
4
]
2+
+ Cu +Q
2NH
3
+ CO
2
+ H
2
O = (NH
4
)
2
CO
3
100-120atm
5-200C
50-800C
9/2/2014 Chương 3 100
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Thành phần của dung dịch phức đồng I acetat:
Cu+ = 2 – 2,1 M; Cu2+ = 0,3 – 0,35 M
R = Cu+/Cu2+ = 5 – 7
[NH
3 tổng] /(2.[CO3
2-
] + [CH
3
COO
-
]) = 1,6 – 1,8
NH3 tổng (NH3 ở các dạng tự do + dạng phức +
dạng cố định NH4
+) = 9,0-18 M
CO2 tổng < 2,2 M
9/2/2014 Chương 3 101
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Khí cấp
Khí sau xử lý
9/2/2014 Chương 3 102
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.3.4.3. Quá trình metan hóa
Phản ứng metan hóa:
CO + 3H2 ⇌ CH4 + H2O ∆H
0 = -206 kJ/mol
CO2 + 4H2 ⇌ CH4 + 2H2O ∆H
0 = -165 kJ/mol
Nhiệt độ: 250 – 3200C
Xúc tác:
25-30%Ni, 1-5%NiO / 60-70%Al2O3
Nồng độ CO + CO2 sau mentan
hóa < 10ppmV
9/2/2014 Chương 3 103
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4. Tổng hợp NH3
Phản ứng tổng hợp:
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3 ∆H
0 = -92,44 kJ/mol
Nhiệt độ: 350 – 5500C
Áp suất: áp suất thấp (150 – 250atm); áp suất trung
bình (250 – 350atm); áp suất cao (450 – 1000atm)
Xúc tác: -Fe.K2O.Al2O3
Hiệu suất: 20 – 30%
9/2/2014 Chương 3 104
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
a. chuyển hóa; b. làm lạnh,
ngưng tụ; c. ngưng tụ t0môi trường
d. nén khí nguyên liệu;
e. nén khí tuần hoàn
9/2/2014 Chương 3 105
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.1. Cân bằng phản ứng
0,5N2 + 1,5H2 ⇌ NH3
3
2 2
1 3
2 2.
NH
f
N H
f
K
f f
( )
f
p
3 3 3
2 2 2 2 2 2
* *
1 3 1 3 1 3
* * * *
2 2 2 2 2 2
1
. .
. . .
NH NH NHy
f
N H N H N H
P YK
K
P P
P P Y Y
P*i: áp suất riêng phần cấu tử i ở trạng thái cân bằng
Y*i: nồng độ phần mol cấu tử i ở trạng thái cân bằng
9/2/2014 Chương 3 106
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2
2
2
2
*
0
* 0
0
*
0
3
(1 )
1 2
1 1
(1 )
1 2
a a
a
a
H
H a a
N
N a a
n n
Y
n n n
n r
Y Y Y
n r
n
Y Y Y
n r
2
2
2 2
0
0
H
N
H N
n
r
n
n n n
Vôùi :
*
3
3 12
* *0 0 02 2
2
0 0
3 1
[1 . ] [1 . ]
(1 ) 2 2
a
f
a a
Y
K
r r r
P Y Y
r r
9/2/2014 Chương 3 107
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.2. Tốc độ phản ứng
Phương trình động học Temkin:
32
2
3 2
23
1 22 3
NHH
N
NH H
pp
r k p k
p p
32
2
3
2
3
2
1 2 3
2
NHH
N
NH
H
pp
r k p k
p
p
Với xúc tác sắt:
= 0,5 và = 0,5
1
0
1 1 .
E
RTk k e
2
0
2 2 .
E
RTk k e
9/2/2014 Chương 3 108
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng
1.4.3.1. Ảnh hưởng của áp suất
2 2
2
1,5
1,5
1 2 0,5 1,5
.
.
H N a
a H
y y y
r k P k
y P y
32
2
3
2
1,5
1 2 3
2
NHH
N
NH
H
pp
r k p k
p
p
;
Với Pi = P.yi
9/2/2014Chương 3 109
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
9/2/2014 Chương 3 110
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ H2/N2 (r0)
*
3
3 12
* *0 0 02 2
2
0 0
3 1
[1 . ] [1 . ]
(1 ) 2 2
a
f
a a
Y
K
r r r
P Y Y
r r
Y*a max khi r0 = 3
*
(
* 2
(
0,325. .
(1 )
a
p
a
Y
K P
Y
max)
max)
Khi ñoù:
2 2
2
1,5
1,5
1 2 0,5 1,5
.
.
H N a
a H
y y y
r k P k
y P y
0
0
3
0
2
r
r
khi r
9/2/2014 Chương 3 111
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
• Ảnh hưởng đồng thời của r0 và nhiệt độ đến tốc độ
phản ứng
9/2/2014 Chương 3 112
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng khác
9/2/2014 Chương 3 113
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
9/2/2014 Chương 3 114
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.3.5. Xúc tác: Fe3O4.Al2O3.K2O.CaO.MgO
9/2/2014 Chương 3 115
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
• Ảnh hưởng của Fe2+/Fe3+ đến hoạt tính của xúc tác:
• Hoàn nguyên xúc tác trước khi sử dụng:
Fe3O4 + 4H2 3(-Fe) + 4H2O ∆H = 149,9 kJ/mol
5700C
• Đầu độc xúc tác:
-Các hợp chất của S, As, P, Clo gây đầu độc vĩnh cửu
-Các hợp chất của oxi (O2, H2O, NO, CO, CO2) gây
đầu độc tạm thời
9/2/2014 Chương 3 116
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1.4.3.6. Dây chuyền công nghệ tổng hợp NH3
9/2/2014 Chương 3 117
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Tháp tổng hợp trên xúc tác sắt, 5 đoạn
nhiệt, thiết bị làm lạnh trung gian
Thiết bị làm lạnh kèm
bộ phận phân ly NH3
9/2/2014 Chương 3 118
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2. Sản xuất axit nitric
2.1. Tính chất và ứng dụng của HNO3
HNO3 HNO3.H2O HNO3.3H2O
% khối lượng HNO3 100 77,77 53,83
Nhiệt độ đông đặc, 0C -41,59 -37,62 -18,47
∆H0298, kJ/mol -173,35 -472,07 -888,45
S298, kJ/mol.K
155,71 217,00 347,17
∆G0298, kJ/mol -79,97
-329,29 -810,99
Nhiệt nóng chảy, kJ/mol 10.48 17,52 29,12
Nhiệt hóa hơi ở 200C, kJ/mol 39,48
9/2/2014 Chương 3 119
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
9/2/2014 Chương 3 120
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2.2. Sản xuất HNO3 loãng
• Có 3 bước cơ bản trong quá trình
sản xuất
• Các phương pháp sản xuất:
- Phương pháp áp suất đơn: áp suất
thấp (dưới 1,7 atm); áp suất trung
bình (3 – 5 atm); áp suất cao (8 –
13 atm).
- Phương pháp áp suất kép
9/2/2014 Chương 3 121
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2.2.1. Quá trình oxi hóa NH3
Các phản ứng chính:
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O +227 kJ/mol (1)
2NH3 + 2O2 → N2O + 3H2O +276 kJ/mol (2)
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O +317 kJ/mol (3)
Các phản ứng phụ:
2NH3 → N2 + 3H2 -45,90 kJ/mol (4)
2NO → N2 + O2 +90,16 kJ/mol (5)
4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O +451 kJ/mol (6)
9/2/2014 Chương 3 122
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Hằng số cân
bằng Kp
Nhiệt độ (K)
300 900 1300
Kpư1 6,39.10
41 3,8.1015 2,0.1010
Kpư2 7,3.10
47 7,36.1015 2,95.109
Kpư3 7,33.10
56 1,49.1020 6,19.1012
Hằng số cân bằng của các phản ứng chính:
9/2/2014 Chương 3 123
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Xúc tác loại 1:
Thành phần: 92,5% Pt, 3,5% Rh, 4%Pd Hình dạng:
9/2/2014 Chương 3 124
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Thaønh phaàn xuùc taùc Nhieät ñoä toái öu Hieäu suaát, x
A
%
Fe
2
O
3
670 89,9
Fe
2
O
3
Bi
2
O
3
600 94,6
Fe
2
O
3
ThO
2
700 88,5
Fe
2
O
3
MnO
2
700 79,0
Fe
2
O
3
CuO 700 92
Fe
2
O
3
CeO
2
700 90
CoOCeO
2
700 94,8
CoOBi
2
O
3
720 96,0
CoONiO 720 91
CoOAl
2
O
3
700 94,8
Xúc tác loại 2:
9/2/2014 Chương 3 125
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Các điều kiện oxi hóa NH3
Điều kiện nhiệt độ:
Laøm vieäc ôû aùp suaát thöôøng:
800 – 8200C
Laøm vieäc ôû aùp suaát cao:
900 – 9400C
9/2/2014 Chương 3 126
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Điều kiện áp suất:
Phương pháp Hiệu suất chuyển
hóa NH3 (%)
Mất mát xúc tác
(g/tấn HNO3)
Thời gian hoạt
động (tháng)
Pthường, 1atm 97,5 0,06 6 – 8
Ptrung bình, 5-6 atm 95,5 0,14 5 – 6
Pcao, 9-10 atm 93,5 0,30 1,5 – 2
9/2/2014 Chương 3 127
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Điều kiện nồng độ NH3:
9/2/2014 Chương 3 128
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Tốc độ lưu lượng:
- Tốc độ lưu lượng (W) được xác định qua vận tốc
phản ứng.
- Sự tăng cao hay giảm thấp W so với tốc độ phản
ứng đều dẫn tới hậu quả gây tổn thất NH3
- Nhưng tăng W sẽ tăng cường độ sản xuất
Hệ làm việc ở áp suất thường:
W = 600 – 650 kgNH3/m
2 xúc tác ngày đêm
Hệ làm việc ở áp suất cao:
W = 3000 kgNH3/m
2 xúc tác ngày đêm.
9/2/2014 Chương 3 129
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2.2.2. Quá trình oxi hóa NO
Phản ứng chính:
2NO + O2 ⇌ 2NO2 +112,7 kJ (7)
Các phản ứng xảy ra đồng thời:
NO + NO2 → N2O3 +40,2 kJ (8)
2NO2 → N2O4 +56,9 kJ (9)
Cân bằng của phản ứng chính
2NO + O2 ⇌ 2NO2
9/2/2014 Chương 3 130
2
2
2
2
. 5749
lg lg 1,751.lg 0,0005 2,839
NO O
P
NO
p P
K T T
p T
2
2
2 2
2 2
. (1 ) .( )
.
(1 )
NO O
p
NO
p p x b ax
K P
p x ax
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2a: nồng độ ban đầu của NO (%mol)
b: nồng độ ban đầu của oxi (%mol)
x: hiệu suất chuyển hóa NO (%)
P: áp suất chung của hệ
9/2/2014 Chương 3 131
Tốc độ của phản ứng
2NO + O2 → 2NO2
Gđ 1: 2NO⇌ (NO)2 +Q
Gđ 2: (NO)2 + O2 → 2NO2 +Q
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2
2 2
'
( )
NO
NO O
dP
k P P
d
2
2 2
' 2 2
1( )
NO
NO O p NO O
dP
k K P P k P P
d
2
2 2
2
2
( ).
NO
O NO
P
K
P P
2( )
1 2
NO
NO
P
K
P
9/2/2014 Chương 3 132
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
2.2.3. Quá trình hấp thụ NO2 chế tạo HNO3 loãng
Các phản ứng hấp thụ:
2NO2 + H2O = HNO3 + HNO2 + 116,1 kJ
N2O4 + H2O = HNO3 + HNO2 +59,2 kJ
N2O3 + H2O = 2HNO2 +55,4 kJ
3HNO2 = HNO3 + 2NO + H2O -75,87 kJ
Phản ứng tổng quát:
3NO2(khí) + H2O(lỏng) = 2HNO3(lỏng) + NO(khí) +136,2 kJ
9/2/2014 Chương 3 133
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Quy trình áp suất trung bình Uhde (0,4 → 0,6MPa). E1-Thiết bị hóa hơi; E2-Hơi quá
nhiệt; F3-thiết bị lọc NH3; M4-Thiết bị trộn; F5-Thiết bị lọc không khí; K6-máy nén không
khí; R7-Thiết bị chuyển hóa; E8-Thiết bị gia nhiệt khí thải; E9-Thiết bị làm nguội-ngưng tụ;
C10-Thiết bị hấp thụ lần 1; C11-Thiết bị hấp thụ lần 2; E12-Thiết bị tiền gia nhiệt khí thải;
X13-Bộ xử lý khí thải; K14-Turbin khí thải; E15-Nồi hơi nhiệt thừa; V16-Thùng hơi; K17-
Turbin hơi; E18-Thiết bị ngưng tụ hơi turbin; C19-Thiết bị tẩy trắng
(NOx<200ppm)
68%
9/2/2014 Chương 3 134
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
9/2/2014 Chương 3 135
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Quy trình hấp thụ và tẩy trắng
Thiết bị oxi hóa NH3
9/2/2014 Chương 3 136
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Quy trình áp suất cao GIAP (0,7MPa). F1-TB lọc không khí; K2a-Máy nén hướng trục;
K2b-Máy nén ly tâm; K2c-Turbin giãn nở; R3-TB phản ứng NSCR; X4-Buồng chuẩn bị;
E5,E6-Bộ gia nhiệt; S7,S9-TB phân ly; E8-TB làm nguội-ngưng tụ; C10-TB hấp thụ; C11-
Cột tẩy trắng; R12-TB oxi hóa; R13-TB chuyển hóa; E14,E17-Nồi hơi nhiệt thừa (thải);
F15-TB lọc; M16-TB trộn; E18,E19-Bộ phận tận dụng nhiệt; V20-Bình chứa; P21-Bơm.
60%
NOx<500ppm
9/2/2014 Chương 3 137
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Quy trình áp suất kép Grand-Paroisse (0,35-0,6 → 1,0-1,5MPa). E1-TB hóa hơi; E2-Hơi
quá nhiệt; F3,F5-Bộ lọc; E4-TB tiền gia nhiệt; K6-Máy nén; M7-TB trộn; R8-TB chuyển hóa;
E9-TB gia nhiệt khí thải; E10-Tận dụng nhiệt; E11,E15-TB làm lạnh-ngưng tụ; S12-TB phân
ly axit loãng; K13-Nén khí NO2; E14-TB tiền gia nhiệt khí thải; C16-TB hấp thụ; S17-TB
phân ly; K18-Turbin giãn nở khí thải; T19-Thùng chứa khởi động; K20-Turbin hơi; E21-TB
ngưng tụ; E22-TB làm lạnh không khí (không khí này dùng để tẩy trắng); V23-TB tẩy trắng
68%
NOx<200ppm
9/2/2014 Chương 3 138
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Tháp hấp thụ Thiết bị phân ly
9/2/2014 Chương 3 139
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Xử lý khí thải NOx
•Phương pháp sử dụng xúc tác khử không chọn
lọc (NSCR - Non-selective catalytic reduction)
-Xúc tác: Pd hoặc Pt.Rh trên chất mang nhôm hoặc
sứ.
-Nhiệt độ làm việc của xúc tác: ≃ 8400C
-Các phản ứng chính:
CH4 + 4NO2 → 4NO + CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + H2O
CH4 + 4NO → 2N2 + CO2 + 2 H2O
- Hiệu suất khử NOx : 94 – 99%
9/2/2014 Chương 3 140
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
• Phương pháp sử dụng xúc tác khử chọn lọc
(SCR - selective catalytic reduction)
- Xúc tác: V2O5, WO3, CuO và NiO trên chất
mang Al2O3 hoặc TiO2
- Nhiệt độ làm việc của xúc tác: 180-5000C
- Các phản ứng chính:
4NO + 4NH3 + O2 → 4N2 + 6H2O
2NO2 + 4NH3 + O2 → 3N2 + 6H2O
NO2 + NO + 2NH3 → 2N2 + 3H2O
- Hiệu suất khử NOx: 95%
9/2/2014 Chương 3 141
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Dây chuyền đơn giản giới thiệu quy trình xúc tác
khử chọn lọc (SCR) tại nhà máy sản xuất axit nitric
9/2/2014 Chương 4 142
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
NỘI DUNG:
1. Nguyên liệu chứa photpho
2. Tính chất và ứng dụng của P và H3PO4
3. Sản xuất photpho
4. Sản xuất axit photphoric
4.1. Sản xuất H3PO4 bằng phương pháp nhiệt
4.2. Sản xuất H3PO4 bằng phương pháp trích ly
9/2/2014 Chương 4 143
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
1. Nguyên liệu chứa photpho
1.1. Quặng apatit (3Ca3(PO4)2.CaX2)
• Tinh thể apatit thuộc hệ lục giác, có màu sắc khác
nhau (xanh, xám, vàng lục, lam, tím) tuỳ theo loại
quặng.
• Tỷ trọng: 3,18 – 3,21
• Nhiệt độ nóng chảy: 1400 – 15700C
• Khó tan trong nước
• Thành phần hóa học của tinh quặng apatit:
42,22% P2O5; 55,59% CaO; 3,77% F
9/2/2014 Chương 4 144
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Bảng thành phần của quặng photphat ở các khu vực khác
nhau, sau khi làm giàu: tuyển nổi hoặc nung.
a cacbon hữu cơ; b photphat Hill, tiểu bang Queensland
c khảo sát của công ty British Sulphur Corporation, 1980
d
Khourigba;
e
Youssoufia–calcined; f khai thác hiện nay.
Nguồn: Phosphoric Acid: Purification, Uses, Technology, and Economics, 2014
9/2/2014 Chương 4 145
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Thành phần (%) Quặng 1 Quặng 2 Tinh quặng tuyển Quặng 3 Quặng 4
P2O5 32 34 22 24 32 34 14 18 10
CaO 43 46 40 44 37 40 18 22
SiO2 8 16 5 8 12 15 46 50
Fe2O3 1,5 2 1,8 2 1,5 1,7 3,5 4
Al2O3 2 2,5 2 2,5 0,6 1 3,2 4
H2O 12 4 18 22 18
Bảng đặc tính kỹ thuật quặng apatit (Công ty Apatit VN)
Apatit ở Lào Cai: Loại 1: 33 – 38% P2O5 chiếm 12,5%;
Loại 2: 24 – 26% P2O5 chiếm 45,25%;
Loại 3: 12 – 18% P2O5 chiếm 42,25%;
Loại 4: 8 – 12% P2O5
9/2/2014 Chương 4 146
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
1.2. Khoáng photphorit
• Là khoáng được tạo thành do quá trình trầm tích
của caxiphotphat từ nước biển.
[xCa10(PO4)6F2 + yCa10P5CO23(F, OH)3]
• Màu nâu hoặc nâu vàng.
• Ít hút ẩm, không kết dính nhưng độ phân tán kém.
1.3. Các dạng photphat thiên nhiên khác
Phân chim, Xương động vật
9/2/2014 Chương 4 147
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
2. Tính chất và ứng dụng của P và H3PO4
2.1. Photpho
Photpho trắng P4: không bền P đỏ; phát quang; độc
Photpho đỏ P∞: Chất bột có mạng polime; thăng hoa khi
đun nóng; không độc.
Photpho đen: Là chất bán dẫn, bền hơn P đỏ và P trắng
0200 300
12000
C
atm
0250 C,khoâng co ùKK
P P Pñoû ñentraéng
9/2/2014 Chương 4 148
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
2.2. Axit photphoric
Tên axit
Tỷ lệ
H2O:P2O5
Hàm lượng %
P2O5 H3PO4
Octophotphoric (H3PO4)
Pyrophotphoric (H4P2O7)
Tripolyphotphoric (H5P3O10)
Tetrapolyphotphoric (H6P4O13)
Pentapolyphotphoric (H2P4O12)
Metaphotphoric (HPO3)4
3:1
2:1
1,66:1
1,5:1
1,4:1
1:1
72,4
79,8
82,7
83,9
84,9
88,8
100
110
114,1
115,8
117,1
121,9
H3PO4 + H2O ⇌ H3O
+ + H2PO4
- K1 = 7,52.10
-3
H2PO4
- + H2O ⇌ H3O
+ + HPO4
2- K2 = 6,31.10
-8
HPO4
2- + H2O ⇌ H3O
+ + PO4
3- K3= 2,2.10
-13
9/2/2014 Chương 4 149
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
2.3. Ứng dụng của P và axit H3PO4
Quặng photphatĐiện Than cốc SiO2 H2SO4 NH3 Kali
P H3PO4 trích ly
Photpho
sunfua
Cl2S
Photpho
clorua
H3PO4
nhiệt
Tinh chế
H3PO4
Phân bón
-Dùng trực tiếp quặng
-SSP; TSP;
-MAP; DAP; NPK
Dẫn xuất P
-Hóa chất nông nghiệp
-Chống cháy
-Trung gian
-Phụ gia bôi trơn
-Dược phẩm
Sản phẩm H3PO4
-Cấp độ thực phẩm
-Cấp độ cola
-Cấp độ dược phẩm
-Bán cấp độ
-Pyrophotphoric
-Polyphotphoric
H3PO4
nhiệt
H3PO4
tinh chế
H3PO4
cấp độ kỹ thuật và thực phẩm
Photphat nhôm monoalumin photphat Vật liệu chịu lửa
Photphat canxi mono-,di-,tricanxi pyrophotphat
polyphotphat
Thực phẩm, thuốc đánh răng,
dược phẩm, xúc tác, chất chảy
Photphat liti Liti photphat Men sứ, xúc tác, pin
Photphat magie Di-, trimagie photphat Thuốc đánh răng
Photphat kali mono-,di-,trikali pyrophotphat
polyphotphat
Phạm vi sản phẩm rộng bao
gồm cả chất chống đông
Photphat natri
Các dạng mono-, di-, trinatri hoặc
clorua trinatri của di-,
tetrapyrophotphat hoặc polyphotphat
hoặc hexametaphotphat
Thực phẩm, dược phẩm, làm
sạch (dùng trong xà phòng),
xử lý nước
9/2/2014 Chương 4 150
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
9/2/2014 Chương 4 151
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
3. Sản xuất photpho
• Phương pháp lò cao (không còn dùng từ 1938)
• Phương pháp lò nhiệt điện, gồm các giai đoạn:
Chuẩn bị nguyên liệu
Thăng hoa P trong lò nhiệt điện
Ngưng tụ P
9/2/2014 Chương 4 152
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
M1-máy trộn; BC2, BC6, BC11-
băng tải; G3-máy đập má ngàm;
GR4-máy nghiền búa; SC5-sàng;
X7-lò sấy lưới; H8-sấy thùng quay; C9-tháp rửa
khí flo; E10-làm nguội; H12-lò điện; S13-thiết bị
lọc điện; T14-bể lắng P; E15-ngưng tụ P
Photphat
Hạt mịn
Nước Khí thải CO
Nước
Nước
Bụi
P lỏngSiO2
Photphat
nung
C
Bunke
Nước làm mát vỏ lò
9/2/2014 Chương 4 153
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Lò nung lưới
Quạt
hút
Phễu
nhập
liệu
Ghi lò
Ống hút khí
Lớp hạt
Máng
trượt
Băng tải thu gom vật liệu rơi vãi
9/2/2014 Chương 4 154
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Nguyên liệu:
Quặng photphat
Cỡ hạt: 6 – 40 mm
Độ ẩm < 2%
Thành phần hóa học
Than
Than cốc hoặc than antraxit; cỡ hạt 3-25mm
Chất trợ dung SiO2: cát, đá quắc-zit
9/2/2014 Chương 4 155
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Cơ sở quá trình thăng hoa photpho:
- Không có SiO2:
Ca3(PO4)2 + 5C P2 + 5CO + 3CaO -(413419) Kcal)
- Có SiO2:
2Ca5(PO4)3F + 15C + 6SiO2 3P2 + 15CO +
3(3CaO.2SiO2) + CaF2 -(349369) Kcal)
Giai đoạn 1: Ca5(PO4)3F + SiO2 Ca3(PO4)2 + 3CaO.2SiO2
+ SiF4 + CaF2
Giai đoạn 2: Ca3(PO4)2 + 5C 3CaO + P2 + 5CO
3CaO + 2SiO2 3CaO.2SiO2
1100
15000C
1000
14000C
>10000C
9/2/2014 Chương 4 156
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Giản đồ nóng chảy hệ CaO – SiO2
Tỷ lệ các chất sử
dụng trong thực tế:
SiO2:CaO = 0,8-1,0
P2O5:C = 2,3-2,6
9/2/2014 Chương 4 157
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Các phản ứng phụ:
2CaF2 + SiO2 2CaO + SiF4
3SiF4 + 3H2O 2H2SiF6 + H2SiO3
4Fe2O3 + 12C + P4 12CO + 4Fe2P
CO3
2- CO2 + O
2-
CO2 + C 2CO
Nếu dư nhiều cacbon
Ca3(PO4)2 + 8C Ca3P2 + 8CO
Ca3P2 + 6C CaC2 + P2
Ca3P2 + H2O Ca(OH)2 + PH3
H2O + C H2 + CO
9/2/2014 Chương 4 158
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Các vấn đề khác:
Sử dụng khí CO làm nhiên liệu
Sử dụng fero photpho
Tận thu photpho trong bùn
Xỉ lò
9/2/2014 Chương 4 159
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4. Sản xuất axit photphoric
4.1. Sản xuất H3PO4 bằng phương pháp nhiệt
P
4
+ 5O
2
= 2P
2
O
5
∆H = -3012 kJ/mol
P
2
O
5
+ 3H
2
O = 2H
3
PO
4
∆H = -188 kJ/mol
9/2/2014 Chương 4 160
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Quy trình sản xuất H3PO4 nhiệt
H1 - Buồng đốt
B2 - Quạt không khí
R3- Thiết bị hydrat hóa
S4 - Venturi
S5 - Tháp tách
T6 - Thùng chứa axit
loãng
P7, P8 - Bơm
E9 - Thiết bị làm nguội
axit
C10 - Bộ phận tách
giọt
C-10
P4 lỏng
Về kho
Axit sản
phẩm
Ống
khói
Nước
KK
1800 -
20000C
500 -10000C
Sơ đồ công nghệ sản xuất H3PO4 nhiệt và P2O5 rắn
P4 lỏng
Không khí khôHơi nước
Nước
Khí thải
đến ống khói
Về kho
Không
khí
P2O5 rắn đưa
đi đóng bao
1
2
3
7
4 5
6
8
9
10
Dầu
9/2/2014 Chương 4 161
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
1- lò đốt photpho
2- vỏ áo
3- TB ngưng tụ
4- tháp rửa khí
5- tháp sấy khô KK
6- thùng chứa axit
7- vít tải; 8- TB tạo hơi nước; 9- quạt; 10- bơm axit
9/2/2014 Chương 4 162
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2. Sản xuất H3PO4 bằng phương pháp trích ly
Ca3(PO4)3 + 6HNO3 → 3Ca(NO3)2 + 2H3PO4 22,25 Kcal
Ca3(PO4)3 + 4HNO3 → 2Ca(NO3)2 + Ca(H2PO4)2 20,2 Kcal
Ca(H2PO4)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H3PO4 2,05 Kcal
Ca5(PO4)3F + 10HCl → 5CaCl2 + 3H3PO4 + HF
Ca5(PO4)3F + 5H2SO4 +5nH2O 5CaSO4nH2O + 3H3PO4 + HF
9/2/2014 Chương 4 163
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Các dạng canxi sunfat có thể tạo thành
Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ P2O5 đến sự tạo thành canxisunfat
Dihydrat (CaSO4.2H2O)
70 – 850C; 26 – 32% P2O5
Anhydric (CaSO4)
105-1180C; 47% P2O5
Hemihydrat (CaSO4.½H2O)
85 – 1000C; 40 – 50% P2O5
9/2/2014 Chương 4 164
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Các phương pháp sản xuất thường dùng
Dạng kết
tinh
Số bước
tách(a)
Nồng độ
axit, %P2O5
Nhiệt độ
phản ứng, 0C
Nhiệt độ tái
kết tinh, 0C
Dihydrat 1 26 – 32 70 – 85 -
Hemihydrat 1 40 – 50 85 – 100 -
Hemihydrat
Dihydrat
1 26 – 30 90 – 100 50 – 60
Hemihydrat
- Dihydrat
2 40 – 50 90 – 100 50 – 65
Dihydrat -
Hemihydrat
2 35 – 38 65 – 70 90 – 100
(a) Số bước lọc hoặc ly tâm
9/2/2014 Chương 4 165
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Các vấn đề về nguyên liệu quặng photphat
Hàm lượng P2O5
Tỷ lệ CaO : P2O5
Hàm lượng MgO
Tổng hàm lượng Fe2O3, Al2O3
Hàm lượng SiO2, F
-
Hàm lượng CO3
2-, các hợp chất hữu cơ
Hàm lượng clorua, sunfua.
Các kim loại nặng
9/2/2014 Chương 4 166
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
M1: Thiết bị hỗn hợp; C2: Thiết bị rửa khí; B3: Quạt hút khí; E4: Thiết bị làm nguội
chân không; R5: Thiết bị phản ứng; P6: Bơm; F7a – F7d: Thiết bị lọc; E8: Thiết bị
bay hơi chân không (cô đặc)
4.2.1. Phương pháp dihydrat
9/2/2014 Chương 4 167
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2.1.1 Các vấn đề phản ứng
Phản ứng chính:
Ca5(PO4)3F + 5H2SO4 +10H2O 5CaSO4.2H2O + 3H3PO4 + HF
Các phản ứng phụ:
- Ca,Mg(CO3)2 + 2H2SO4 Ca,Mg(SO4)2.2H2O + CO2
- SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O
SiF4 + 2HF H2SiF6 (Na2SiF6, K2SiF6)
- R2O3 + 3H2SO4 R2(SO4)3 + 3H2O
R2(SO4)3 + 2PO4
3- RPO4 + 3SO4
3-
9/2/2014 Chương 4 168
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
• Hàm lượng chất rắn trong bùn: 35% - 45%
Ca5(PO4)3F + 5H2SO4 + nH3PO4 + 10H2O
(n+3)H3PO4 + 5CaSO4.2H2O + HF
• Lượng axit sunfuric:
Tính theo lý thuyết dựa vào [CaO] trong quặng
N – kg H2SO4 100% / 100kg quặng
[CaO] – hàm lượng CaO trong quặng
98
[ ] 1,75[ ]
56
N CaO CaO
9/2/2014 Chương 4 169
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Tính theo thực nghiệm dựa vào lượng P2O5
trong sản phẩm H3PO4
3
2 5 2 5
1,732 100
( 1,225 0,062)
0,02 100 %
SOCaO
S
P O CaO P O SL
S - tấn H2SO4 100% / mỗi tấn P2O5 sản xuất ra
CaO - phần khối lượng của CaO trong quặng
P2O5 - phần khối lượng P2O5 trong quặng
SO3 - phần khối lượng của SO3 trong quặng
%SL - tỷ lệ phần trăm P2O5 hòa tan bị tổn thất
9/2/2014 Chương 4 170
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Ví dụ: lượng axit H2SO4 100% cần thiết để phân
hủy quặng Morrocan Khourigba nhằm thu được 1
tấn P2O5 sản phẩm, giả định 1,5% P2O5 hòa tan bị
mất mát.
1,732 0,52 0,012 100
( 1,225 0,062) 2,79
0,34 0,02 0,52 0,34 100 1,5
S
taán
9/2/2014 Chương 4 171
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2.1.2. Hệ thống phản ứng
Đảm bảo:
• Chuyển hóa tối đa P2O5 trong quặng thành H3PO4.
• Tinh thể thạch cao có hình dạng và kích thước dễ
lọc, rửa
⇒ tránh tiếp xúc trực tiếp giữa quặng và axit H2SO4.
9/2/2014 Chương 4 172
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Thiết bị phản ứng trong quy
trình Prayon Mark IV Bơm hoàn lưu
9/2/2014 Chương 4 173
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Quy trình sản xuất H3PO4
Rhone-Poulenc Speichim DIPLO
9/2/2014 Chương 4 174
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Thiết bị phản ứng Raytheon Isothermal
T1 – thùng trộn quặng – bùn; P2 – bơm; R3 – thiết bị phản ứng Raytheon
Isothermal; X4 – hệ thống chân không; T5 – thùng cấp đến thiết bị lọc
(1) – nước (nếu cần cho quặng khô)
(2) - quặng photphat (ướt hoặc khô)
9/2/2014 Chương 4 175
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Thiết bị phản ứng SomervilleThiết bị phản ứng Kellogg-Lopker
9/2/2014 Chương 4 176
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
• Thời gian phản ứng từ 15 giây đến 3 phút và thời
gian lưu từ 1,5 đến 12 giờ.
4.2.1.3 Quá trình lọc rửa
Thiết bị lọc quay
kiểu máng nghiên
9/2/2014 Chương 4 177
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Thiết bị lọc bàn quay
9/2/2014 Chương 4 178
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Thiết bị lọc kiểu băng tải
9/2/2014 Chương 4 179
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2.1.4 Cô đặc
Axit photphoric sản phẩm 26 – 32%P2O5 ⇒ sử
dụng trong 1 số quy trình sản xuất phân bón.
Nhưng phần lớn sử dụng H3PO4 có %P2O5 cao hơn:
Sử dụng Nồng độ
axit, %P2O5
Sử dụng Nồng độ
axit, %P2O5
TSP-den process 50 – 54 MAP 40 – 54
TSP-slurry process 38 – 40 Vận chuyển (cấp độ
buôn bán)
50 – 60
DAP Khoảng 40 Axit superphotphoric
cho vận chuyển hoặc
sản xuất phân lỏng
68 – 70
9/2/2014 Chương 4 180
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Sơ đồ cô đặc axit H3PO4
E1 – thiết bị trao đổi nhiệt C4 – thiết bị rửa khí
E2 – thiết bị cô đặc E5 – thiết bị ngưng tụ
S3 – thiết bị phân ly P6 – bơm chân không
9/2/2014 Chương 4 181
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2.2. Phương pháp hemihydrate (HH)
R-1a – thiết bị phản ứng 1a R-1b – thiết bị phản ứng 1b
R-2 – thiết bị phản ứng 2 F3 – thiết bị lọc nằm ngang
Bã
NướcH2SO4Quặng photphat
H3PO4
40-50%P2O5
98-1000C
9/2/2014 Chương 4 182
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
So với phương pháp dihydrat thì phương pháp HH
Ưu điểm
Giảm chi phí đầu tư hệ thống cô đặc
Sản phẩm H3PO4 tinh khiết hơn
Yêu cầu quặng nghiền thấp hơn.
Nhược điểm
Tốc độ lọc thấp hơn
Mất mát P2O5 nhiều hơn
Ăn mòn thiết bị cao hơn
Đóng cặn trong đường ống và thiết bị
9/2/2014 Chương 4 183
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2.3. Phương pháp hemihydrate – dihydrat với
lọc trung gian (HDH)
R-1a,1b,2 – các thiết bị phản ứng F-3 – thiết bị lọc HH
T-4,5 – các thùng chuyển hóa F-6 – thiết bị lọc DH
Nước
Bã
H2SO4Quặng photphat
H3PO4 (45%P2O5)
H2SO4
9/2/2014 Chương 4 184
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Ưu điểm của phương pháp HDH
Sản phẩm H3PO4 có nồng độ cao (∼ 45%P2O5)
nên không cần cô đặc.
Thạch cao thu được sạch hơn quá trình HH, DH.
Nhược điểm của phương pháp HDH
Thêm bước lọc làm tăng thêm chi phí và độ phức
tạp của nhà máy.
9/2/2014 Chương 4 185
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.2.4. Phương pháp dihydrat – hemihydrate (DHH)
Nước
Phân hủyPhản ứng
Tạo hemihydrat
Làm nguội phun
Lọc tách
Chân không
CaSO4.½H2O
sạch
Lọc
hemihydrat
Hơi nước
Photphat
H3PO4 32 – 36% P2O5
Axit tuần hoàn
H2SO4
9/2/2014 Chương 4 186
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
Ưu điểm của phương pháp DHH
Sản phẩm phụ CaSO4.½H2O hữu ích hơn CaSO4.2H2O.
Các ưu điểm khác giống như phương pháp HDH
Nhược điểm của phương pháp HDH
Sản phẩm H3PO4 có nồng độ thấp hơn so với HDH.
Các nhược điểm khác giống phương pháp HDH
9/2/2014 Chương 4 187
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
4.3. Sử dụng sản phẩm phụ thạch cao
Sản lượng toàn cầu: 40 triệu tấn P2O5 (H3PO4) / năm.
Trong đó: 4,5 – 5,0 tấn thạch cao / 1 tấn P2O5 (H3PO4).
Chỉ 15% được sử dụng:
• Chất độn trong sản xuất phân bón
• Sản xuất phân SA theo phương pháp Merselburg
• Sản xuất thạch cao; làm khuôn, tấm thạch cao.
• Chất chậm đông trong xi măng
• Sản xuất axit sunfuric và xi măng.
9/2/2014 Chương 4 188
CHƯƠNG IV: SẢN XUẤT PHOTPHO VÀ AXIT H3PO4
9/2/2014 Chương 5 189
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
NỘI DUNG:
1. Ứng dụng của NaOH và clo
2. Chuẩn bị nguyên liệu điện phân
3. Các phương pháp điện phân sản xuất NaOH – Cl2
4. Nguyên lý chung của quá trình điện cực
5. Màng và chế độ dòng chảy qua màng
6. tinh chế nước muối nghèo
7. Các quá trình gia công sản phẩm điện phân
8. Sản xuất axit clohydric
9/2/2014 Chương 5 190
1. Ứng dụng của NaOH và clo
1.1. Ứng dụng của NaOH
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Ứng dụng khác, 24%
Vô cơ, 15%
Nhôm, 8%
Hữu cơ, 18%Xử lý
nước, 5%
Bột giấy và
giấy, 18%
Xà phòng, tẩy
rửa, sợi, 12%
9/2/2014 Chương 5 191
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 192
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
1.2. Ứng dụng của clo
SOURCE: CONSULTING RESOURCES CORPORATION
GLOBAL CHLORINE DEMAND BY END USE: 2002
TOTAL DEMAND = 45 MM TONS
Ethylene dichloride (EDC)
Vinyl chloride monomer (VCM)
9/2/2014 Chương 5 193
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
2. Chuẩn bị nguyên liệu điện phân
• Nguyên liệu NaCl: muối mỏ; nước biển
• Tinh chế nước muối bão hòa
Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Ca2+ + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2Na
+
SO4
2- + BaCl2 → BaSO4↓ + 2Cl
-
Lắng, lọc
Cột trao đổi ion
• Cách thức tinh chế, lượng các tạp chất sau tinh
chế phụ thuộc vào phương pháp điện phân
9/2/2014 Chương 5 194
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Lắng
Muoái cấp
Hoaø tan
Taùch ion
SO
4
2-
Nöôùc thuyû cuïc
Nöôùc muoái thu hoài
Nöôùc muoái ngheøo
Taùch ion
Ca
2+
, Mg
2+
Laéng
Chaát trôï laéng
BaCl
2
120-180 g/L
Na
2
CO
3
80-140 g/L
Nöôùc
muoái sơ
caáp
NaOH 31,5-32,5 %
Caën buøn
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 195
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Lắng
Loïc than
Ñieàu chænh pH vaø khöû Clo
töï do
HCl >30%
Na
2
SO
3
Gia nhieät
Trao ñoåi ion
Ñieàu chænh nhieät ñoä
Ñieàu chænh pH
Nöôùc muoái
caáp ñieân giaûi
Hôi vaøo
105-110
0
C
Hôi vaøo
HCl >30%
Nöôùc muoái sô caáp
Nöôùc vaøo
Nöôùc ra
Nöôùc ra
9/2/2014 Chương 5 196
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 197
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 198
3. Các phương pháp điện phân sản xuất NaOH – Cl2
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 199
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Tỷ lệ %
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 200
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
3.1 Phương pháp catot thủy ngân
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
Sơ đồ điện phân catot thủy ngân với thiết bị phân hủy
(A) Bể catot Hg: (a) ngăn Hg vào; (b) anot; (c) ngăn cuối; (d) ngăn làm sạch
(B) Thiết bị phân hủy nằm ngang: (e) thiết bị làm nguội H2; (f) bộ lá graphit; (g) bơm Hg
(C) thiết bị phân hủy đứng: (e) thiết bị làm nguội H2; (g) bơm Hg; (h) bộ phận phân tán Hg;
(i) nén ép dòng chảy
Nước muối sạch
Nước vô
khoáng
Nước vô khoáng Nước muối
nghèo
0,3-0,5% Na
9/2/2014 Chương 5 201
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
• Kích thước bể: khoảng 15 x 2 x 0,3 m
• Khoảng cách giữa anot – catot < 1 cm
• Dung dịch nước muối bão hòa: 310-315 gNaCl/L
• Dung dịch nước muối nghèo ra: 260-270 gNaCl/L,
khử clo, Hg và các hợp chất của Hg.
• Sản phẩm NaOH 50%; vài ppm NaCl; dưới 5 ppm
NaClO3; vết Hg
9/2/2014 Chương 5 202
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
3.2 Phương pháp màng ngăn
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
Nước muối
bão hòa
Màng ngăn
NaOH loãng và
NaCl
Anolit Catolit
9/2/2014 Chương 5 203
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
• Dung dịch nước muối bão hòa: 310-315 gNaCl/L
• Sản phẩm sau điện phân:
12% NaOH (110 – 120 g/L)
18% NaCl (170-180 g/L)
⇒ cô đặc nhiều nồi dạng tuần hoàn trung tâm
12% → 30%, NaCl tách ra. Cô đặc tuần hoàn
cưỡng bức 30% → 50% .
• Sản phẩm cuối còn lẫn 1%NaCl; 0,25 – 0,3%
Na2SO4; 0,15 – 0,2% NaClO3 → hạn chế sử dụng.
9/2/2014 Chương 5 204
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
3.3 Phương pháp màng trao đổi ion
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
Nước muối
bão hòa
Nước muối
nghèo
Màng trao đổi ion
Cô đặc
NaOH
NaOH
loãng
Anolit Catolit
9/2/2014 Chương 5 205
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
• Dung dịch nước muối bão hòa: 310-315 gNaCl/L,
pH 3,5 – 4,5
• Nhiệt độ anolit: 85 – 900C
• Nhiệt độ catotlit: 85 – 900C
• Dung dịch nước muối nghèo: 220 – 240 gNaCl/L
• Sản phẩm sau điện phân 31,5 – 32,5% NaOH; 30ppm
NaCl; 5 – 10 ppm NaClO3 → ưa chuộng sử dụng
• Cô đặc NaOH 32% → 50%.
9/2/2014 Chương 5 206
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
4. Nguyên lý chung của quá trình điện cực
Điện cực Phản ứng trên điện cực pH Điện thế cân bằng Ecb(V)
A 2Cl- - 2e Cl2 4 1,32 (dd 4,6 mol/L)
A1 2H2O - 4e O2 + 4H
+ 4 0,99
A2 4OH
- - 4e O2 + 2H2O 14 0,40
C1 2H
+ + 2e H2 4 -0,24
C2 2H2O + 2e H2 + 2OH
- 14 -0,84
C3 Na
+ + e + mHg NaHgm 4 -1,85
9/2/2014 Chương 5 207
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
4.1 Các quá trình anot
Điện cực Phản ứng trên điện cực pH Điện thế cân bằng Ecb(V)
A 2Cl- - 2e Cl2 4 1,32 (dd 4,6 mol/L)
A1 2H2O - 4e O2 + 4H
+ 4 0,99
A2 4OH
- - 4e O2 + 2H2O 14 0,40
• Hạn chế phản ứng A2: sử dụng màng
• Hạn chế phản ứng A1: Chọn vật liệu anot sao cho
ECl + Cl < EO + O
9/2/2014 Chương 5 208
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
1, 1’ – đường cong phân cực anot trên
vật liệu khác nhau khi thoát khí Clo
2, 2’ – đường cong phân cực anot trên
vật liệu khác nhau khi thoát khí Oxi
Quá thế tăng theo mật độ dòng:
ở iA nhỏ Cl > O
ở iA lớn Cl < O
ở iA = 1000 A/m
2 ⇒ iO = 0,4%iA
9/2/2014 Chương 5 209
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
• Phản ứng chính: 2Cl- - 2e → Cl2
• Phản ứng phụ:
2H2O - 4e O2 + 4H
+ (1)
Cl2 + H2O ⇌ HClO + HCl K = 3.10
-4 (2)
Cân bằng (2) ∊ t0, PCl2, pH, CNaCl
Nếu có OH- từ catolit di chuyển qua anolit
HClO + NaOH NaClO + H2O (3)
2ClO- + 3H2O = ClO3
- + Cl- + 3/2O2 + 6H
+ + 6e (4)
9/2/2014 Chương 5 210
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Vật liệu làm điện cực anot
• Có Cl nhỏ và O lớn
• Hấp phụ Cl mạnh
• Diện tích bề mặt lớn
• Bền trong môi trường axit
Graphit:
Ưu điểm: rẻ
Nhược điểm: Cl 500 mV, tiêu hao 2-3kgC/tấn Cl2
9/2/2014 Chương 5 211
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Ti mạ Pt:
Cl 100 mV
Nhược điểm: đắt, không bền, tiêu hao 0,2-0,4gPt/tấn Cl2
DSA (dimensionally stable anode):
Ti phủ TiO2 + RuO2 hoặc PdO2 + MxCo3-xO4 (M: Cu, Mg, Zn)
Cl < 50 mV
Bền vững ăn mòn
SBET DSA = (7-10) SBET graphit
9/2/2014 Chương 5 212
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
4.2 Các quá trình catot
Điện cực Phản ứng trên điện cực pH Điện thế cân bằng Ecb(V)
C1 2H
+ + 2e H2 4 -0,24
C2 2H2O + 2e H2 + 2OH
- 14 -0,84
C3 Na
+ + e + mHg NaHgm 4 -1,85
Catot rắn: môi trường axit ⇒ phản ứng C1
môi trường kiềm ⇒ phản ứng C2
Catot thủy ngân:
2H+ + 2e → H2 Ephân hủy = -1,7 -1,85 V
Na
+
+ e + mHg NaHg
m
Ephân hủy = -1,2V
9/2/2014 Chương 5 213
Vật liệu làm điện cực catot rắn
• Thoát khí H2 trong môi trường kiềm tốt
• Hấp phụ H2 tốt
Thép hoặc thép mạ niken:
Khá bền
H2 lớn (300 - 500 mV)
Lớp phủ hợp kim niken tạo bề mặt riêng lớn
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
9/2/2014 Chương 5 214
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
5. Màng và chế độ dòng chảy qua màng
5.1 Màng lọc
• Thành phần hóa của các loại màng lọc amiăng
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 215
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
1. Anot
2. Catot
3. Maøng loïc
4. Dung dịch anolit
5. Dung dịch catolit
6. Dung dịch muoái baõo hoøa
• Ion và dung dịch có thể qua màng
• Động lực dòng chảy: áp suất lọc và gradient điện thế.
9/2/2014 Chương 5 216
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
• Dung dịch NaCl chảy từ anolit → catolit, OH- có
khả năng di chuyển theo chiều ngược lại.
• Điều chỉnh vận tốc chảy NaCl = vận tốc OH-
1. Löôùi catot
2. Anot
3. Maøng sôïi amiang
4. Dd NaCl baõo hoøa
5. Dd NaOH 12% & 18%
NaCl
9/2/2014 Chương 5 217
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
• Nếu VNaCl = VOH khuếch tán + VOH điện di: vẫn có OH
- đi
qua anolit do hiệu ứng mao quản → hiệu suất < 100%
• Nếu VNaCl quá lớn → lượng Cl2 hòa tan sẽ qua
catolit
• → điều chỉnh chế độ dòng chảy thích hợp
• Không thể sản xuất NaOH > 15%, do OH- khuếch
tán sang anolit.
• iA: 9–10 A/dm
2 (anot graphit); 14-18A/dm2 (DSA)
• t0 800C; Hiệu suất dòng: 96%
9/2/2014 Chương 5 218
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
5.2 Màng trao đổi ion
Đảm bảo:
• Na+: anolit → catolit;
• H+: anolit ↛ catolit;
• OH-: catolit ↛ anolit;
• Điện trở màng thấp;
• Bền trong môi trường OH-, Cl2.
SOURCE: Derek Pletcher, Industrial Electrochemistry
9/2/2014 Chương 5 219
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 220
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Nhóm trao đổi ion -SO3H -COOH
pKa < 1 3
Hàm lượng nước Cao (ưa nước) Thấp (kỵ nước)
Hiệu suất dòng điện Thấp Cao
Độ dẫn điện Cao Thấp
Mật độ dòng cực đại Cao Thấp
Độ bền hóa Rất tốt Tốt
• Tính chất của màng 2 lớp
• Do tính ưa nước của –SO3H nên không thể sản xuất
NaOH > 15% vì OH- có thể khuếch tán qua màng.
• Tính kỵ nước của –COOH nên có thể sản xuất NaOH
30 – 40%
6. Tinh chế nước muối nghèo
• Tách clo tự do
• Loại bỏ ClO-, ClO3
-
• Điều chỉnh pH
Phản ứng:
HClO + HCl ↔ Cl2↑ + H2O
NaClO3 + 6HCl → 3Cl2+ 3H2O + NaCl
2Cl2 + 2H2O → 4HCl + O2↑
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Na2SO3 + H2O + Cl2 → Na2SO4 + 2HCl
9/2/2014 Chương 5 221
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
9/2/2014 Chương 5 222
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
Nguồn: Nhà máy hóa chất Biên Hòa
9/2/2014 Chương 5 223
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
9/2/2014 Chương 5 224
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
7. Các quá trình gia công sản phẩm điện phân
7.1 Hydro
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 225
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
7.2 Clo
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
9/2/2014 Chương 5 226
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
7.3 Cô đặc NaOH
SOURCE: Handbook Of Chlor-Alkali Technology, 2005
Dung dịch
từ điện phân
Bơm hoàn
lưu NaOH
Xút đặc
Nước muối
Nước ngưng
Hơi nước
Buồng bốc
Nước ngưng
Nước nguội
Nước nguội
Hơi đến hút chân không
Dung dịch
từ điện phân
Ngưng tụ
Thùng ngưng tụ
Hơi
Buồng
đối
Buồng
bốc
Bơm hoàn lưu
NaOH
Xút sau cô
đặc
Chân
không
Ngưng tụ
TB
ngưng tụ
9/2/2014 Chương 5 227
CHƯƠNG V: SẢN XUẤT XÚT – ClO
8. Sản xuất axit clohydric
Nguồn: Nhà máy hóa chất Biên Hòa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cong_nghe_san_xuat_hop_chat_vo_co_co_ban_8443.pdf