Đồ thị của Carr, Kobayashi và Burrows để ước
tính
g
từ áp suất giả giảm p
pr
và nhiệt độ giả giảm
T
pr
(H.1.4c).
Hệ số nhớt động lực
1
’ ở áp suất 1 atm và nhiệt
độ vỉa phụ thuộc nhiệt độ vỉa T và tỉ trọng khí
g
(H.1.4a).
Các giản đồ ở H.1.4b giúp hiệu chỉnh hệ số nhớt
1
’ ở áp suất 1 atm khi chất khí có chứa N
2
, CO
2
và/hay H
2
S.
78 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ khí - Chương 2: Tính chất vật lý và nguyên lý động lực học của khí thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng
CÔNG NGHỆ KHÍ
Chương 2:
TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ NGUYÊN LÝ
ĐỘNG LỰC HỌC CỦA KHÍ THIÊN NHIÊN
GVGD: ThS. Hoàng Trọng Quang
GVTG: ThS. Hà Quốc Việt
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
NỘI DUNG
Tính chất vật lý của khí thiên nhiên
GIỚI THIỆU
KHÍ LÝ TƯỞNG VÀ KHÍ THỰC
TỶ TRỌNG VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
HỆ SỐ LỆCH KHÍ
HỆ SỐ THỂ TÍCH THÀNH HỆ
HỆ SỐ NÉN ĐẲNG NHIỆT
ĐỘ NHỚT
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
ENTROPY
ENTANPI
Nguyên lý động lực học của khí thiên nhiên
2Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
GIỚI THIỆU
Tính chất của khí thiên nhiên bao gồm: tỷ trọng,
khối lượng riêng, áp suất và nhiệt độ giả tới hạn,
độ nhớt, hệ số lệch khí, hệ số nén đẳng nhiệt.
Sự am hiểu những thông số này là cực kỳ quan
trọng để thiết kế và phân tích hệ thống khai thác
và xử lý.
Khi thành phần của khí được biết thì những tính
chất của khí có thể được xác định thông qua các
tương quan.
Ở đây trình bày các tương quan được phát triển
từ những thí nghiệm khác nhau.
3Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHÍ LÝ TƯỞNG – KHÍ THỰC
Định luật khí lý tưởng: P.V = n.R’.T
Định luật khí thực: p.Va = z.n.R’.T
Với: P - áp suất tuyệt đối (psia).
V - thể tích (ft3).
n - số mole (lb-mole).
R’ - hằng số = 10,73 psia.ft3/lb.mole.R.
T - nhiệt độ tuyệt đối (R).
z - Hệ số lệch khí.
4Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHÍ LÝ TƯỞNG – KHÍ THỰC
Mole: Lượng vật chất (số nguyên tử hoặc phân tử) có khối
lượng bằng trọng lượng nguyên tử hoặc phân tử của vật
chất đó.
Không khí: M = 28,97 lbm/lb-mol = 28,97 kg/kmol
Ethane: M = 30,07 lbm/lb-mol = 30,07 kg/kmol
Oxygen: M = 32 lbm/lb-mol = 32 kg/kmol
5Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHÍ LÝ TƯỞNG – KHÍ THỰC
Thể tích khí tiêu chuẩn: Thể tích mà 1 lb-mol choán chỗ ở
những điều kiện chuẩn về áp suất (14,7 psia = 1 atm = 760
mmHg) và nhiệt độ (60F = 15,5 C = 520 R)
(SCF- Standard Cubic Feet, ft3)
Một lượng khí ròng có thể được biểu diễn theo:
ft3 (ở một nhiệt độ và áp suất nhất định)
Số mole,
Số pound hay số phân tử.
SCF 4379
714
52073101
P
TRnVtc ,,
.,.'..
6Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHÍ LÝ TƯỞNG – KHÍ THỰC
Ví dụ 1: Tính lượng khí ethane trong bồn chứa theo số mole, pound, số
phân tử và SCF. Cho biết V = 1000 ft3 ở áp suất p = 100 psia và nhiệt độ
T = 100 F.
Giải:
Giả sử định luật khí lý tưởng được thỏa mãn: PV = nR’T
Số mole:
Khối lượng:
Số pound:
Số phân tử
Chú ý: Hệ thống BES, trọng lượng (lb) = khối lượng (lbm = lb.s2/32,2 ft) g
(= 32,2 ft/s2).
Thể tích khí ethane ở điều kiện chuẩn:
moles-lb 6416
5607310
1000100
TR
PVn ,
.,
.
'
lbm450007306416Mnm ,,,.
lb 450007306416MnG ,,,.
2626 10545107332n .,).,.(
SCF 6316
SCF ,.nVtc
6379
7Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHỐI LƯỢNG RIÊNG & TỶ TRỌNG
1. Khối lượng riêng
2. Tỷ trọng:
(ở cùng áp suất và nhiệt độ)
(không phụ thuộc vào áp suất và
nhiệt độ)
Ví dụ 2: Tỷ trọng của một chất khí là g = 0,75 thì khối lượng mole của
nó là: M = 28,97g=28,970.75=21,7 lbm/lb-mole.
T'R
pM
V
M
T'R
PV
V
M.n
tích Theå
löôïng Khoái
phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ
air
g
g
9728
M
TR
9728p
TR
pM
g ,
'
,.
'
8Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA KHÍ TRONG VỈA
Số mole khí chứa trong V = 1 ft3 của vỉa:
Khối lượng mol của 1 mol khí: M = 28,97g
Khối lượng riêng của khí trong vỉa:
• Ví dụ 3: Hãy tính khối lượng của khí trong vỉa biết g =
0,665, z = 0,91 ở p = 3250 psia và T = 213 F.
• Giải:
TzR
p
TzR
pVn
''
TzR
p9728
nM gg '
..,
cuft/lbm.
)(..,
.,.,
g 5394602137310910
325066509728
9Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
Nhiệt độ tới hạn Tc là nhiệt độ mà trên nó, trạng thái khí không
thể chuyển thành trạng thái lỏng dù có tăng áp suất.
Ví dụ: nước ở 374 C, CO2 ở 31,1 C …
Áp suất tới hạn pc là áp suất cần phải đạt được để chất khí
ngưng tụ thành lỏng ở nhiệt độ tới hạn.
Tương tự như khối lượng mole biểu kiến, những tính chất tới
hạn của khí có thể được xác định dựa trên tính chất tới hạn của
từng thành phần trong khí. Những tính chất như thế gọi là tính
chất giả tới hạn.
Áp suất giả tới hạn (ppc):
Nhiệt độ giả tới hạn (ppc)
pci và Tci là áp suất và nhiệt độ tới hạn của thành phần
10Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
Ví dụ 4: Xác định khối lượng mol biểu kiến; áp suất và
nhiệt độ giả tới hạn; tỷ trọng của hỗn hợp khí thiên nhiên
sau:
11
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Giải: lập bảng tính
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
12
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Nếu chỉ biết tỷ trọng của khí mà không biết các thành
phần thì áp suất và nhiệt độ giả tới hạn có thể xác định từ
đồ thị hoặc các tương quan dựa trên đồ thị.
Một tương quan đơn giản:
Được sử dụng với điều kiện: H2S < 3%, N2 < 5% và tổng
thành phần ngoại lai nhỏ hơn 7%
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
13Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Đối với khí chua thì thường kết hợp phương pháp đồ thị
và tương quan.
Phương pháp Wichert-Aziz (1972)
Áp suất hiệu chỉnh
Nhiệt độ hiệu chỉnh
Phương pháp Ahmed (1989)
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
14Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ứng dụng áp suất và nhiệt độ giả tới hạn để tính
Áp suất giả giảm (pseudoreduced pressure): ppr
Nhiệt độ giả giảm (pseudoreduced temperature): Tpr
Dựa trên hai thông số:
Tra đồ thị Standing & Katz những đại lượng cần tìm
TÍNH CHẤT GIẢ TỚI HẠN
15Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
HỆ SỐ LỆCH KHÍ
Hệ số lệch khí:
z = 0,7 1,2 (Z = 1 đối với khí lý tưởng)
Có 04 phương pháp tính hệ số lệch khí z
Phương pháp đo
Ước tính từ tỷ trọng
Phân tích các thành phần của khí
Tính từ các tương quan
gas ideal
actual
V
Vz
16
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
PHƯƠNG PHÁP 1: ĐO THỂ TÍCH MẪU KHÍ
Đo thể tích mẫu khí ở nhiệt độ và áp suất cần tính hệ số
lệch khí rồi đo thể tích mẫu khí đó ở nhiệt độ và áp suất
sao cho có hệ số lệch khí 1.
Ví dụ 5: Một mẫu khí có Va1 = 364,6 ft3 ở 213 F và 3250
psia, Va2 = 70860 ft3 ở 82 F và 14,8 psia (z2 1). Tính hệ
số lệch khí?
Giải:
2a2
2
1
1a1
2
1
22a21
11a11
Vp
T
T
Vp
z
z
.n.R.Tz .Vp
.n.R.Tz .Vp
910z 910
70860814
82460
213460
63643250
1
z
1
1 ,,
.,
,.
17
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
PHƯƠNG PHÁP 2: ƯỚC TÍNH Z TỪ TỶ TRỌNG g CỦA CHẤT KHÍ
Phương pháp của Sutton:
1. Tính áp suất và nhiệt độ giả tới hạn theo (1) và (2)
2. Tính áp suất và nhiệt độ giả giảm theo (3) và (4)
3. Tra z nhờ đồ thị của Standing & Beggs (H.1.2).
Áp suất giả tới hạn:
ppc = 756,8 - 131,0g - 3,6g2 (0,57 < g < 1,68) (1)
Nhiệt độ giả tới hạn:
Tpc = 169,2 + 349,5g - 74g2 (0,57 < g < 1,68) (2)
Áp suất giả giảm: ppr = p/ppc (3)
Nhiệt độ giả giảm: Tpr = T/Tpc (4)
Dùng đồ thị của Standing & Katz (ppr, Tpr, z) z.
18Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Chú ý:
Đường cong hệ số lệch khí là
đường quan hệ (p, z)
Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà
trên nó, trạng thái khí không thể
chuyển thành trạng thái lỏng dù
có tăng áp suất. Ví dụ : nước ở
374 C, CO2 ở 31,1 C …
Áp suất tới hạn là á p suất cần
phải đạt được để chất khí ngưng
tụ thành lỏng ở nhiệt độ tới hạn.
PHƯƠNG PHÁP 2: ƯỚC TÍNH Z TỪ TỶ TRỌNG g CỦA CHẤT KHÍ
19HÌNH 1
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ví dụ 6: Chất khí trong vỉa có g = 0,665, p = 3250 psia, T = 213 F.
Tính z?
Giải:
1. Dựa theo công thức (1.14) và (1.15)
ppc = 668 psia, Tpc = 369 R
2. Công thức (1.16) và (1.17)
ppr = 4,87 và Tpr = 1,82, tra đồ thị H.1.2 z = 0,918.
821
369
213160p874
668
3250p prpr ,;,
PHƯƠNG PHÁP 2: ƯỚC TÍNH Z TỪ TỶ TRỌNGg CỦA CHẤT KHÍ
20Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
PHƯƠNG PHÁP 3: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỦA KHÍ
z được tính theo giả thiết rằng các áp suất và nhiệt
độ giả tới hạn đối với mỗi thành phần khí thì tỷ lệ
thuận với thể tích của thành phần khí đó và với áp
suất và nhiệt độ tới hạn của nó.
Dùng đồ thị của Standing & Katz (ppr, Tpr, z) z.
21Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
PHƯƠNG PHÁP 3: PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỦA KHÍ
Ví dụ 7: Tính z của một chất khí từ các thành phần của nó ở 3250 psia và 213 F.
Thành phần
khí
(1)
Tỉ lệ
mole
(2)
Mo
(3)
Áp suất
tới hạn pc
(4)
Nhiệt độ
tới hạn Tc
(5)
Mg
(2) x (3)
(6)
ppc
(2) x (4)
(7)
Tpc
(2) x (5)
(8)
Methane CH4 0,8612 16,04 673 343 13,81 579,59 295,39
Ethane C2H6 0,0591 30,07 708 550 1,78 41,84 32,51
Propane C3H8 0,0358 44,09 617 666 1,58 22,09 23,84
Butane iC4H10 0,0172 58,12 550 766 1,00 9,46 13,18
Pentane nC5H12 0,0050 72,15 490 846 0,36 2,45 4,23
CO2 0,0010 44,01 1070 548 0,44 1,07 1,07
N2 0,0207 28,02 492 227 0,58 10,18 4,70
Tổng 1,0000 19,55 666,68 374,92
6750
9728
5519
g ,,
,
; 8754
68666
3250ppr ,,
; 801
92374
213460Tpr ,,
Từ đồ thị Standing & Katz (ppr, Tpr, z) z = 0,91.
22Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
PHƯƠNG PHÁP 4: XÁC ĐỊNH TỪ MỐI TƯƠNG QUAN
Vander Wals:
Z3 – (1 + B)Z2 + AZ – AB = 0
A = a*p/(R2*T2) , B = b*p/R/T
a = 27*R2*Tc2/64/Pc, b = R*Tc/8/Pc
Peng Robi:
Z3 – (1 - B)*Z2 + (A - 2B - 3B2)*Z – (AB – B2 - B3) = 0
A = a*p/(R2*T2) , B = b*p/R/T
a = 0,45724*R2*T2c/(pc*d), b = 0,00778R*Tc/pc
d0,5 = 1+m(1-Tr0,5), m = 0,37464 + 1,54226W2, Tt = T/Tc
23Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Brill and Beggs (1974):
PHƯƠNG PHÁP 4: XÁC ĐỊNH TỪ MỐI TƯƠNG QUAN
24
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ví dụ: Xác
định độ nhớt
hệ số lệch khí
của hỗn hợp
khí có tỷ trọng
0.65, 10% N2,
8%CO2 ở áp
suất 10.000
psia và nhiệt
độ 180oF.
Kết quả:
PHƯƠNG PHÁP 4: XÁC ĐỊNH TỪ MỐI TƯƠNG QUAN
25
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Hall và Yarborough (1973):
Y thường được giải bằng phương
pháp lặp.
PHƯƠNG PHÁP 4: XÁC ĐỊNH TỪ MỐI TƯƠNG QUAN
26Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ví dụ 8:
Xác định hệ số lệch
khí của khí thiên
nhiên có tỷ trọng
0.71 ở 5000 psi và
180 oF.
PHƯƠNG PHÁP 4: XÁC ĐỊNH TỪ MỐI TƯƠNG QUAN
27
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
HỆ SỐ HÌNH THÀNH THỂ TÍCH KHÍ
sc
scsc
p
TnRz
p
TznR
'
'
a,scscsc
a
V )vaøTP (ôûmaët beàtreân khítích Theå
V T) vaø p(ôû væa trong khítích Theå
p
T
z
z
T
p
V
V
scsc
sc
sca
a
,
p
zT
T
p
B
sc
sc
g
SCF/ft
P
zT,Bg
3028290
với Va,sc = 1 SCF và zsc = 1
Khi psc = 14,7 psia và Tsc = 60 F
28
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ví dụ 9. Chất khí trong vỉa ở p = 3250 psia và T = 213 F,
có z = 0,91. Tính hệ số thể tích thành hệ khí Bg?
Giải:
Suy ra 1 SCF thể tích khí ở điều kiện chuẩn trên bề mặt sẽ
chiếm thể tích Va = 0,00533 ft3 trong vỉa ở 3250 psia và
213 F.
1000 ft3 thể tích khí trong vỉa ở 3250psia và 213F sẽ
tương ứng với thể tích:
=188000SCF= 188MSCF ở điều kiện chuẩn.
SCFcuft005330
3250
460213910028290B g /,
)(,,
005330
1000
,
HỆ SỐ HÌNH THÀNH THỂ TÍCH KHÍ
29Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
p
zTnR
p
TznRV ''
p
1
dp
dz
z
1
dp
dV
V
i
p
1
p
TznR
dp
dz
z
1
p
TznR
p
TznR
dp
dz
p
TnR
dp
dV
2
''''
dp
dz
z
1
p
1C g
p
1C0
dp
dz
ltg ,
(T không đổi)
Đối với khí lý tưởng thì z = 1 nên
HỆ SỐ NÉN ĐẲNG NHIỆT
30Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
g :
pcpr
pc
pr pppp
pp .
prtpcprpcprt
g ppd
dz
z
i
pp
1
dp
dz
z
1
p
1C
)(.
prTpcpr
pcgpr dp
dz
z
1
p
1pCC
pr
pr
T
dp
dz
(1.23)
Cpr- ).
1-6g psi 105002000
1
p
1C . (ppr, Tpr
Standing & Katz.
HỆ SỐ NÉN ĐẲNG NHIỆT
31Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
HỆ SỐ NÉN ĐẲNG NHIỆT
32
HÌNH 2:
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ví dụ 10: Khí có g = 0,72, tính Cg ở 2000 psia và 140 F trong trường hợp: Khí lý
tưởng và khí thực
Giải:
1- Khí lý tưởng: psia66608713948756720637201318756p 2pc ,,,,),(,),(,
2- Khí thực: R 4382438625121697207472053492169T 2pc ,,,,),(),(,,
571
4382
600T033
6660
2000p prpr ,,
,,
,
; 0250
dp
dz
571Tpr pr
,
,
Từ đồ thị Standing & Katz (H.1.2) z = 0,82
Từ đồ thị này, tìm được: 3610030503300250
820
1
033
1Cpr ,,,),(,,
1610546 psi.
p
C
C
pc
pr
g ; ;,T
TT
pc
pr 581424
460212
214636
2680 ,
p
pp
pc
pr
HỆ SỐ NÉN ĐẲNG NHIỆT
33Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
HỆ SỐ NHỚT
Hệ số nhớt động lực g: phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất
và cấu tạo của khí.
Đơn vị: centipoise (cp) = 0.001 Pa.s = 0.01 g/ cm.s = 0.01
poise = 6.72 10-4 lbm/ft-sec
Hệ số nhớt động học g :
Độ nhớt động học ít sử dụng trong công nghệ khí
Nếu độ nhớt của các thành phần khí được biết thì độ nhớt
của hỗn hợp khí thiên nhiên có thể xác định:
34
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
1. Phương pháp đồ thị
Đồ thị của Carr, Kobayashi và Burrows để ước
tính g từ áp suất giả giảm ppr và nhiệt độ giả giảm
Tpr (H.1.4c).
Hệ số nhớt động lực 1’ ở áp suất 1 atm và nhiệt
độ vỉa phụ thuộc nhiệt độ vỉa T và tỉ trọng khí g
(H.1.4a).
Các giản đồ ở H.1.4b giúp hiệu chỉnh hệ số nhớt
1’ ở áp suất 1 atm khi chất khí có chứa N2, CO2
và/hay H2S.
35
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
36Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
HÌNH 3
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Các đồ thị Carr, Kobayashi & Burrows dùng để tính hệ số nhớt
động lực của chất khí
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
37Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
HÌNH 3
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Ví dụ 11: Dùng các đồ thị trên H.1.4 để ước tính g. Biết áp suất vỉa
= 2680 psia, nhiệt độ vỉa = 212 F, g = 0,9, Tpc = 424 R, ppc = 636
psia, hàm lượng CO2 = 5%mol.
Giải:
Từ H.1.4a, với g = 0,9 và T = 212 F 1’ = 0,0117 cp
Hiệu chỉnh đối với CO2: từ H.1.4b đối với CO2 có hàm lượng 5%
1 = 0,0003 cp
1 = 1’ + 1 = 0,012 cp; 61
1
g ,
Từ H.1.4c, với Tpr = 1,58 và ppr = 4,21
iSCF/STB/ps 1770
12002500
337567
dp
dR so ,
g = 1,6 1 = 0,0192 cp ở T = 212 F và p = 2680 psia
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
The university of technology in HCM city 38Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
2. Phương pháp tương quan (Carr, Kobayashi và Burrows)
Tính độ nhớt ở điều kiện khí quyển 1:
trong đó:
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
39
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Dempsey (1965) đã thiết lập quan hệ sau:
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
40
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
trong đó:
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
41
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Giá trị độ nhớt động lực học cuối cùng được xác
định:
Ví dụ: Xác định độ nhớt động lực học của
hỗn hợp khí có tỷ trọng 0.65, 10% N2,
8%CO2 ở áp suất 10.000 psia và nhiệt độ
180oF.
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
42Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Kết quả:
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG LỰC
43
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
11/14/2013 44
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
Nhiệt đốt cháy của khí là lượng nhiệt được tạo ra khi
khí được đốt cháy một cách hoàn toàn tạo thành khí
CO2 và hơi nước.
Nhiệt đốt cháy của khí thường sử dụng hệ đơn vị Anh
trên cu ft khí ở điều kiện chuẩn BUT/scf.
Công nghệ dầu khí thường sử dụng bốn đặc tính để thể
hiện các giá trị nhiệt đốt cháy của khí:
Năng suất tỏa nhiệt khí toàn phần
Năng suất tỏa nhiệt thực
Nhiệt đốt cháy khí ướt
Nhiệt đốt cháy khí khô
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
45
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
Khi sử dụng các giá trị nhiệt đốt cháy, các từ ướt và khô
muốn ám chỉ đến điều kiện của trước khi đốt cháy. Khí ướt
có chứa một lượng hơi nước, khoảng 1,75%, khí khô không
chứa hàm lượng hơi nước.
Năng suất nhiệt toàn phần là lượng nhiệt được tạo ra khi sự
cháy xảy ra hoàn toàn dưới giá trị áp suất không đổi theo các
sản phẩm cháy được làm lạnh tới các điều kiện chuẩn và
nước ở trong các sản phẩm cháy được ngưng tụ tạo thành
trạng thái lỏng.
Giá trị này cũng còn được gọi là giá trị nhiệt đốt cháy tổng
cộng.
Năng suất nhiệt thực được xác định tương tự như năng suất
toàn phần ngoại trừ lượng nước vẫn tồn tại ở dạng hơi tại
điều kiện chuẩn.
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
46
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
Sự khác biệt giữa hiệu suất nhiệt toàn phần và năng suất nhiệt
thực là nhiệt lượng hóa hơi của nước cháy. Trong các giá trị trên
thì giá trị được sử dụng nhiều trong công nghệ khí là giá trị năng
suất nhiệt toàn phần.
Các giá trị thể hiện trong phụ lục là giá trị nhiệt đốt cháy khô. Giá trị
nhiệt của một khí lý tưởng được xác định:
Trong một trường hợp khác, điều này được tính bằng cách chia giá
trị thực cho hệ số lệch khí của khí ở các điều kiện chuẩn:
j
cjîidealc LyL
z
L
L idealcrealc
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
47
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
Hệ số lệch tâm ở điều kiện chuẩn được tính bằng cách sử
dụng hệ số lệch khí z cho trong bảng phụ lục:
Sự thay đổi từ khí lý tưởng sang khí thực các giá trị năng
suốt toả nhiệt thường nhỏ hơn 0,5 % nên thường được bỏ
qua. Năng suất toả nhiệt thực của khí khô được chuyển sang
năng suất tỏa nhiệt của khí ướt cho bởi phương trình:
2
11
j
j
î zyz
dryccwet LL )0175,01(
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
48
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
Trong đó hệ số 0,0175 là phần mol của hơi nước trong khí
được tách ra ở điều kiện chuẩn. Năng suất tỏa nhiệt toàn
phần của khí khô có thể được chuyển qua năng suất tỏa
nhiệt toàn phần của khí ướt theo phương trình sau:
Trong đó 0,9 là giá trị nhiệt được giải phóng trong suốt quá
trình ngưng tự của hơi nước ở trong khí trước bị xảy ra quá
trình đốt cháy.
- Ngoài ra cũng có thể sử dụng phương trình sau để tính
toán giá trị năng suất tỏa nhiệt của khí nhiên liệu ướt khi biết
hàm lượng nước. khi xét ở điều kiện chuẩn (600F, 14,7 psi):
9,0)0175,01( drycwetc LL
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
49
NHIỆT ĐỐT CHÁY CỦA KHÍ
Trong đó:
L: năng suất tỏa nhiệt tổng cộng (Btu/scf khí lí tưởng).
Pstd : áp suất nền tính bằng (scf).
Pwvap: áp suất hơi nước tại nhiệt độ T.
50,4 = (Hwvap)(Pstd)(MWw)/(R)(T).
Tại 60F, Pwvap =0,25636 psia.
MWw: khối lượng phân tử nước.
std
wvap
wvap
wvapstd
drycwetc P
P
P
PP
LL 5,50
)(
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTROPY
Entropy nhiệt động lực (hay gọi đơn giản là entropy)
dS là một đơn vị đo lường khối lượng năng lượng dQ
phát tán/hấp thụ khi một hệ vật lý chuyển trạng thái tại
một nhiệt độ tuyệt đối xác định T (dS = dQ / T).
Định luật thứ hai: có nhiều cách để phát biểu định luật
thứ hai của nhiệt động học như:
“Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật
lạnh hơn” hoặc
“Trong bất kì một quá trình tự diễn biến nào, êntropi
tổng của hệ và môi trường xung quanh phải tăng”
50Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTROPY
Để xác định entropy, cần sử dụng phương trình trạng thái
của Redlich-Kwong-Barxuk.
51Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTROPY - BẢNG TRA HỆ SỐ
52
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTROPY
Quá trình tiết lưu qua van: H1 = H2
Hỗn hợp theo dòng: m*H = ∑mi * hi
Quá trình gia nhiệt: H tăng
Qua máy nén, bơm, Expander: S1 = S2
Qua bình tách: ∆H = 0
53Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTHALPY
Enthalpy: hàm trạng thái nhiệt động của hệ, thường có kí
hiệu là H, được định nghĩa như sau
Đối với một hệ nhiệt động có thể trao đổi nhiệt và công
với môi trường xung quanh H = U + pV; trong đó U là
nội năng, p - áp suất và V - thể tích. H có thứ nguyên
của năng lượng. Nhiệt lượng mà hệ trao đổi trong quá
trình đẳng áp bằng biến thiên của H.
Tổng năng lượng của một hệ trừ động năng và thế
năng.
Enthalpy đôi khi còn được gọi là hàm nhiệt lượng.
Người ta lập sẵn các đồ thị tra enthapy của hỗn hợp
hydrocarbon dựa vào khối lượng phân tử, áp suất và nhiệt
độ
54Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTHALPY
55HÌNH 4
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ĐỒ THỊ ENTHALPY CỦA HC THEO MW, T, P = 1400 ~ 2100 KPa
56
HÌNH 5
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ĐỒ THỊ ENTHALPY CỦA HC THEO MW, T, P = 2800 ~ 3500 KPa
57
HÌNH 6
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ĐỒ THỊ ENTHALPY CỦA HC THEO MW, T, P = 5500 ~ 6200 KPa
58
HÌNH 7
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
Giãn nở qua van hoặc van điều tiết.
Bơm, máy nén, quạt.
Truyền nhiệt.
ỨNG DỤNG CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
59Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
BÀI TẬP
Bài 1: Tính tỉ trọng của hỗn hợp khí tự nhiên sau (các khí
thành phần xác định theo tỉ lệ phần trăm số mol).
Bài 2: Xác định khối lượng riêng của hỗn hợp khí trên ở
1,525 psia và 750F.
Đáp số: 0.705
Đáp số: 7.62 lbm/cuft (0.122/cm3)
60Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khíBÀI TẬP
Bài 3: Xác định hệ số lệch khí z cho lưu chất vỉa ở nhiệt độ
307oF và áp suất 6,098 psia. Cho tỉ lệ C7+ có:
và giá trị thực nghiệm z = 0.998 Đáp số: 0.962
119gM)API(.
o408250
61
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
KHỒI LƯỢNG RIÊNG,THỂ TÍCH RIÊNG CỦA KHÍ HYDROCACBON
Từ phương trình PV = ZnRT Xét n kmoles khí có thể tích V
sẽ nặng nMW kg
Khối lượng riêng ρ (kg/m3) = n
Do đó ρ =
Thể tích riêng v(m3/kg) = 1/ρ =
Lưu ý V(m3) là thể tích mole ở P,T khác với thể tích riêng
v(m3/kg)
V
MW
ZRT
MWP
MWP
ZRT
.
62Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ĐỘ NHỚT CỦA HỖN HỢP KHÍ
Trong đó:
μm : Độ nhớt của hỗn hợp khí.
μi : Độ nhớt của từng thành phần.
yi : Phần moles thành phần i.
MWi : Khối lượng phân tử thành phần i.
5.0
5.0
ii
iii
m MWy
MWy
63Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ĐỘ NHỚT CỦA HYDROCACBON LỎNG
Trong đó:
μm :Độ nhớt của hỗn hợp lỏng centipoice (cp).
μi : Độ nhớt của từng thành phần i tra đồ thị
xi : Phần moles thành phần i.
3
1
iim x
64Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA
Đại lượng này phụ thuộc vào nhiệt độ tính toán theo phương trình Antoine như
sau
Với:
Trong đó:
P: Áp suất hơi bão hoà của hỗn hợp lỏng (psia) ở nhiệt độ T (R)
Tc: Nhiệt độ tới hạn (R)
Tb: Nhiệt độ sôi trung bình (R)
65Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
HỆ SỐ KHÔNG ĐỒNG BỘ
W
Trong đó:
Pvp là áp suất hơi bão hoà ở TR = 0,7
Đối với hỗn hợp W=Σyiwi
Ví dụ tính wi của các cấu tử:
Bằng cách tra Pvp ở TR =
Sau đó tính W
1log
c
vp
P
P
7,0
cT
T
1log
c
vp
P
P
66
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTHANPY
Trong khi thực hiện các bài toán về nhiệt động học ta
thường gặp biểu thức u+pv về sau biểu thức này có tên là
entanpy H. Trong nhiều trường hợp lượng biến đổi H
mang ý nghĩa năng lượng.
Trong các phương pháp giải tích xác định enthanpy người
ta sử dụng phương pháp dựa trên cơ sở phương trình
trạng thái của Redlich-Kwong-Barxuk áp dụng cho hệ
hydrocacbon C1 đến C10 có thể có chứa N2, CO2, H2S.
enthanpy được tính theo biểu thức
67Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTHALPY
kgkJ
MW
Z
mT
T
TCByRZRTHy
H
c
o
iiioii
/,
1ln.121
6
6
5
5
4
4
3
3
2
2
1
100100100100100100
187,4 TATATATATATAHoi
68Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
ENTROPY
Entropy là loại thông số trạng thái mà lượng biến đổi của
nó trong một quá trình thuận nghịch nào đó có giá trị bằng
dS= δQ/T. Trong các phương pháp giải tích xác định
entropy người ta sử dụng phương pháp dựa trên cơ sở
phương trình trạng thái của Redlich-Kwong-Barxuk áp
dụng cho hệ hydrocacbo C1 đến C10 có thể có chứa N2,
CO2, H2S. entropy được tính theo các phương trình:
23,2
ln1ln..
MW
P
mZR
Z
mrRS
S
ohh
hh
Sohh = ΣyiSoi - RΣ(yi * lnyi)
69Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
NHIỆT DUNG RIÊNG
Nhiệt dung riêng của một chất là lượng nhiệt cần thiết để
nâng một đơn vị khối lượng tăng thêm 1oC.
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp hydrocacbon khí được xác
định từ phương trình:
Cp: Nhiệt dung mole của hỗn hợp khí hydrocacbon ở P,T
Copi: Nhiệt dung mole của cấu tử i ở trạng thái lí tưởng ở T tìm
bằng cách tra đồ thị hình 2.46.
ΔCp: Đại lượng hiệu chỉnh cho áp suất P tìm bằng cách tra đồ
thị
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 70
Cp = ΣCopi.yi + ΔCp
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
NHIỆT LƯỢNG
Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi entropi:
Entropy là loại thông số trạng thái mà lượng biến đổi của
biến đổi của nó trong một quá trình thuận nghịch nào đó có giá trị
bằng: dS = δQ/T
Đối với 1kg môi chất công thức viết lại như sau: ds = δq/T
Ta cũng có quan hệ: dS = G*ds
Trong đó: ds lượng biến đổi entropy trong quá trình thuận nghịch vô
cùng bé với khối lượng 1kg.
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 71
%63,4%100
1,2
5,2
9,2
5,5
5
92
YYYY
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
NHIỆT LƯỢNG
Tính nhiệt lượng theo sự thay đổi nhiệt độ:
Khi có sự trao đổi nhiệt lượng giữa hỗn hợp khí và môi trường
nhiệt độ của hỗn hợp khí thường thay đổi. Nhiệt lượng trao đổi này
có thể tính qua công thức:
Q = ΣCi*mi*Δti
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM 72
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
73
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Hệ số lệch tâm
Năm 1936, Pitzer đưa ra hệ số lệch tâm w để giải thích các độ lệch
dựa vào sự khác nhau theo các điều kiện cụ thể.
Pitzer đã nhận thấy rằng đối với argon khi gặp ở dạng chất lỏng đơn
giản được xác định bởi là Ps/Pc = 0,1 khi TR = 0,7.
Hệ số lệch tâm được xác định bởi phương trình:
Vì thế hệ số lệch tâm đo được có sự khac nhau giữa chất lỏng ở trạng
thái hợp chất phức tạp và chất lỏng đơn giản.
Việc nghiên cứu các phương trình trạng thái có kể thêm thông số w,
thông số này phụ thuộc vào thành phần có liên quan, làm tăng đáng
kể độ chính xác của các phương trình.
1log
7,0
RTc
s
P
P
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
74
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Phương trình Soave và Peng-Robinson
Trong đó:
– a(T) và b trong phương trình này được xác định theo
phương trình:
– a()T : được xác định như trong phương trình Soave. Nó thay
đổi theo nhiệt độ được giảm xuống dựa theo phương trình
Soave nhưng hàm liêm quan đến thông số m với hệ số lệch
tâm thì khác:
)(45724,0
22
R
c
c T
P
TRa
c
c
P
RTb
m
0778,0
26992,054226,137464,0 2
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
75
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Phương trình trạng thái phi khối
Các phương trình dạng này phức tạp hơn các phương trình
được đưa ra trước đây. Nó bao gồm một lượng lớn hơn các
thông số, được thiết lập để hiệu chỉnh mức độ chính xác của
công việc tính toán. Thương thường có nhiều hơn ba thông số
và đòi hỏi quá trình tính toán thức tạp hơn, lâu hơn.
Phương trình BWR (Benedict và các tác giả khác) được xuất
phát từ phương trình “virial”, thường được sử dụng để thể hiện
các đặc tính của pha khí ở điều kiện áp suất trung bình.
Phương trình “virial” được thiết lập theo sự phát triển của hệ số
lệch khí bằng dãy số Taylor trong 1/V:
....1 2 V
C
V
B
RT
PVZ
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
76
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Phương trình trạng thái phi khối
Nó thường được bỏ qua số hạng đứng phía trước số hạng
1/V2. Hệ số B và C được gọi tương ứng là hệ số “virial” thứ hai
và thứ ba.
Phương trình BWR có hai số hạng hiệu chỉnh được đưa ra từ
thực nghiệm. Phương trình này được viết bằng cách biểu thị
giá trị nghịch đảotheo thể tích khối:
Trong đó có 8 hệ số của phương trình trên phụ thuộc vào loại
thành phần cần quan tâm.
)exp()1()()( 222
3
632
2 MM
M
MMM
o
ooM T
c
abRT
T
C
ARTBTRP
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
77
Phương pháp Lee – Kesler
Nguyên tắc chung của phương pháp Lee – Kesler bao gồm các
tính toán giá trị Fp của đặc tính nhiệt động, từ giá trị F(o) và F(r) của
đặc tính này đối với chất lưu đơn chất có và đối với các chất lưu
mẫu như cho bởi phương trình:
Phương trình trạng thái cho một thàn phần với hệ số lệch tâm
được tính toán từ phương trình trên, tiếp đó sẽ tính toán hệ số lệch
khí:
Các số hạng Z(o), Z(r) được xác định như là một hàm số theo VR và
TR bằng cách chọn phương trình trạng thái.
)( orr
o
p FFFF
orro ZZZZ
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Copyright 2008
Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí
78
Phương trình nhiệt động học khí thiên nhiên
Áp dụng cho hỗn hợp
Các phương trình đã được đề cập ở trên có thể được mở rộng
áp dụng cho các hỗn hợp, đưa ra các hệ số của các phương
trình này áp dụng cho hỗn hợp có thể liên quan tới các chất khí
sạch đó.
Đối với các phương trình phát triển trên cơ sở biến đổi từ
phương trình Van Der Waals như các phương trình Redlich –
Kwrong, Soave và phương trình Peng – Robinson, các nguyên
tắc kết hợp thường được áp dụng khi thành phần được xác
định dưới dạng phần mole
Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33_compatibility_mode__7731.pdf