Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 2: Diode và mạch ứng dụng

- Diode tách sóng : sử dụng tiếp xúc điểm để điện dung bé -> làm việc ở tần số cao - Diode tunnel : nồng độ tạp chất rất cao -> ứng dụng trong các mạch siêu cao tần - Diode biến dung: có lớp tiếp xúc đặt biệt để điện dung khá tuyến tính với điện áp ngược -> tạo sóng điều tần để điều chỉnh tần số - Diode Schottky : tiếp xúc Schottky (bán dẫn, kim loại) -> ứng dụng cho những mạch cần tốc độ chuyển mạch cao. - Diode Zener : thường bằng vật liệu Si chịu nhiệt, tỏa nhiệt tốt hoạt động chủ yếu vùng zener - Diode phát quang: thường dùng bán dẫn hợp chất có mức Wg thay đổi , điều chỉnh theo nồng độ tạp chất, sử dụng yếu tố ánh sáng bước sóng -> nhìn thấy được khi phân cực thuận có sự tái hợp e⁻ và lỗ trống

pdf36 trang | Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 19/02/2024 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện - Chương 2: Diode và mạch ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương : DIODE VÀ MẠCH ỨNG DỤNG BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Bộ Môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện 2.1 Diode chỉnh lưu 2 P N Anode Cathode Vuøng ngheøo Maët gheùp Ñi eän tr öô øng ti eáp x uùc co ù h öô ùng tö ø N P 2.1.1 Cấu tạo Anode (A) Cathode (K)Ký hiệu: Thực tế: 2.1.2 Đặc tuyến Volt Ampere 3 Vùng dẫn VAK > Vγ Vùng phân cực ngược Vùng đánh thủng (V) VAK IAK (mA) VBR Vùng phân cực thuận nhưng chưa dẫn VAK < Vγ Anode (A) Cathode (K) 2.1 Diode chỉnh lưu 2.1.3 Các tham số của Diode 4 a. Điện trở tĩnh (điện trở dc) 5b. Điện trở động (điện trở ac) Nếu vùng làm việc của Diode được xem là tuyến tính thì: Mà: Suy ra Do ID >> IS nên 2.1.3 Các tham số của Diode 6c. Mô hình tương đương của Diode Mô hình gần đúng chính xác Anode (A) Cathode (K) A K Mô hình Diode lý tưởng Vγ= 0 A KV V A KVV RD A KV = 0 Mô hình sụt áp là hằng số 2.1.3 Các tham số của Diode 7d. Điện dung của Diode Gây tác động (ngắn mạch) khi Diode hoạt động ở tần số cao. Gồm 2 loại: Điện dung chuyển tiếp (CT: transistion) Vùng tiếp xúc: điện tích trái dấu, cách điện  tụ điện có điện dung là CT Giá trị CT phụ thuộc vào bề rộng vùng tiếp xúc (bề rộng vùng nghèo) CT tác động khi Diode : phân cực ngược (đáng kể) phân cực thuận (ko đáng kể) 2.1.3 Các tham số của Diode 8Điện dung khuếch tán (CD: diffusion) • CD phụ thuộc tốc độ các điện tích được phun vào các vùng nằm ngoài vùng nghèo. • CD tỉ lệ thuận với điện áp phân cực thuận cho Diode Q: điện tích miền nền của diode d.Điện dung của Diode 2.1.3 Các tham số của Diode 9Đặc tuyến quan hệ giữa điện dung của Diode và điện áp phân cực cho Diode d. Điện dung của Diode 2.1.3 Các tham số của Diode 10 e.Thời gian khôi phục ngược ts tt trr id Iforward Ireverse t ts: thời gian trữ tt: thời gian dòng điện giảm về 0 trr: tổng thời gian khôi phục ngược 2.1.3 Các tham số của Diode 11 Những đường đặc tính của Diode khi nhiệt độ thay đổi f.Ảnh hưởng của nhiệt độ 2.1.3 Các tham số của Diode 12 2.1.4.Các thông số giới hạn của Diode 13 Datasheet của Diode 14Điện tử cơ bản 1 Datasheet của Diode 15 16 17 2.2 Các loại diode 18 Diode tách sóng : sử dụng tiếp xúc điểm để điện dung bé  làm việc ở tần số cao Diode tunnel : nồng độ tạp chất rất cao  ứng dụng trong các mạch siêu cao tần Diode biến dung: có lớp tiếp xúc đặt biệt để điện dung khá tuyến tính với điện áp ngược  tạo sóng điều tần để điều chỉnh tần số 19 Diode Schottky : tiếp xúc Schottky (bán dẫn, kim loại)  ứng dụng cho những mạch cần tốc độ chuyển mạch cao. Diode Zener : thường bằng vật liệu Si chịu nhiệt, tỏa nhiệt tốt hoạt động chủ yếu vùng zener (1,8 200)V Diode phát quang: thường dùng bán dẫn hợp chất có mức Wg thay đổi , điều chỉnh theo nồng độ tạp chất, sử dụng yếu tố ánh sáng bước sóng  nhìn thấy được khi phân cực thuận có sự tái hợp e- và lỗ trống 2.3.1. Diode mắc nối tiếp và song song 20 Khi VA= E < VK, khi đó diode phân cực nghịch ID = IR = 0mA ; VR = R.IR = 0V ; VD = E - VR = E 2.3. Các mạch ứng dụng của diode 21 Khi VA= E > VK, diode phân cực thuận, mạch được xem mạch kín  thay Diode bằng mô hình lý tưởng ID = IR = E/R (mA) ; VR = E ; VD = 0 2.3.1. Diode mắc nối tiếp và song song 2.3. Các mạch ứng dụng của diode 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) 22 Giá trị trung bình Một cách tổng quát, tổng đại số diện tích trong một chu kỳ T của một sóng tuần hoàn v(t) được tính bằng công thức: 0 ( ). T S v t dt  Do đó giá trị trung bình được tính bằng công thức: 0 1 ( ). T DCV v t dtT   2.3 Các mạch ứng dụng của diode 23 0 2 DC Max rms V VV   ax 2 0,637 2 Max DC M Max rms VV V VV     ax0,318 2 Max DC M Max rms VV V VV     2.3 Các mạch ứng dụng của diode 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) VÍ DỤ 24 a. Chỉnh lưu bán kỳ (Half Wave Rectifier) Vi Time 0V Vim T/2 T VLm VL D 0 RL AC 220V AÙp u2 + - VL a b Vp Vi Np : Ni i P i P N N V V  Điện áp trung bình trên tải            VVVtdtVdttV T V imLmLm T LDC    00 sin 2 11 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) 25 Dòng trung bình trên tải L DC DC R VI  D 0 RL AC 220V AÙp u 2 + - VL a b Vp Vi Np : Ni Dòng trung bình qua Diode DCDC II DIODE  Điện áp ngược cực đại trên Diode (PIV – Peak Inverse Voltage) imVPIV  a. Chỉnh lưu bán kỳ (Half Wave Rectifier) 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) 26 b. Chỉnh lưu toàn kì dùng biến áp có dây trung tính (Full Wave Rectifier ) D1 D2 0 Vi Va AC 220V Vb Vi VL + - RL 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) 27 Vim T/2 T Time 0V VLm            VVVtdtVdttV T V iLmLm T LDC    22sin2 11 2 00 2 DC DC II DIODE  L DC DC R VI  VVPIV im  2 b. Chỉnh lưu toàn kì dùng biến áp có dây trung tính (Full Wave Rectifier ) 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) D3 D2D1 0 RL D4 AC 220v a b + - VLVi 28 c. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng cầu Diode 2.3.2. Mạch chỉnh lưu (Rectifier) 29 -10V 10V Time 5V 0V -5V VLmVim  VVVV imLmDC 2 22   L DC DC R VI  VVPIV im  2 DC DC II DIODE  c. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng cầu Diode 2.3.3. Mạch xén 30 Mạch xén nối tiếp Vi Vo 0 t VIn(t) +VMax -VMax 0 t VIn(t) +VMax -VMax 0 t VOut(t) +VMax -VMax 0 t +VMax -VMax VOut(t) Vi Vo 31 Vi Vo Vi Vo 0 t VIn(t) +VMax -VMax 0 t VIn(t) +VMax -VMax 0 t VOut(t) +VMax -VMax 2.3.3. Mạch xén Mạch xén song song 2.3.4. Mạch kẹp – Mạch dời mức DC (Clampers) 32 Mạch kẹp Bán kì âm Bán kì dương Mạch nhân áp 33 Mạch nhân áp bán kì - Vo= 2Vp + + Vp - Diode zener 34 K A Hoạt động giống diode thường (Vγ= 0.7V, Si) Phân cực thuận: 0v .7.6 Vz VAK Ñaëc tuyeán giôùi haïn coâng suaát Izmax Vuøng Zener Izmin IAK VZ: Điện áp ghim của zener Cấu tạo Thường cấu tạo bằng Si Diode zener 35 K A Phân cực ngược: 0v .7.6 Vz VAK Ñaëc tuyeán giôùi haïn coâng suaát Izmax Vuøng Zener Izmin IAK VZ: Điện áp ghim của zenerVKA  VZ và IZmin IZ IZmax: zener dẫn ngược  VKA= VZ, IZ 0 VKA < VZ: zener không dẫn, IZ= 0  Ứng dụng phân cực ngược làm mạch ổn áp  Thực tế 1.8V  VZ  200V, công suất 0.25W : 50W

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_co_so_ky_thuat_dien_chuong_2_diode_va_mach_ung_dun.pdf
Tài liệu liên quan