Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn
- Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn là phương pháp tìm cách thay thế từng đoạn đặc tính làm việc của một phần tử phi tuyến bằng nhiều đoạn thẳng tuyến tính
- Quá trình tuyến tính đoạn đặc tính làm việc phải đảm bảo sai số giữa đường cong phi tuyến và đường thẳng tuyến tính luôn nhỏ hơn sai số yêu cầu
- Sau khi tuyến tính hóa, trong mỗi khoảng tuyến tính hóa, mạch phi tuyến được xét như một mạch tuyến tính.
23 trang |
Chia sẻ: Tiểu Khải Minh | Ngày: 23/02/2024 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện 2 - Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở kỹ thuật điện 2 1
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2
Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.
I. Khái niệm chung.
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
III. Phương pháp sai phân liên tiếp.
IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.
Bài tập: 2, 3, 7, 13 + bài thêm.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
I. Khái niệm chung
2
Mạch phi tuyến
(quy luật, tính chất)
Hệ phương trình vi tích
phân phi tuyến
Luật
Mạch phi tuyến được mô tả bởi những hệ phương trình vi tích phân phi tuyến trong miền thời gian.
Quá trình quá độ của hệ thống nghiệm đúng hệ phương trình mới, khởi đầu từ thời điểm t = 0+.
t = t0:
Thay đổi kết cấu
thông số của mạch
Mạch phi tuyến mới
(Quy luật, tính chất mới)
Hệ phương trình vi tích
phân phi tuyến mới
Luật
K
K
Động tác đóng mở kết thúc một quá trình cũ và khởi đầu một quá trình quá độ hiện hành.
t
Quá trình cũ Quá trình mới
0 - +
Quá trình quá độ Quá trình mới
xác lập Thời gian quá độ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2 3
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2
Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.
I. Khái niệm chung.
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
III. Phương pháp sai phân liên tiếp.
IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
4
Nội dung: Được sử dụng để giải các bài toán quá độ của mạch phi tuyến (tính phi tuyến
ít) có phương trình mô tả dạng:
f(x, x’, x’’, , t) = μ.φ(x, x’, ) (*)
trong đó: f(x, x’, x’’, ) là những số hạng tuyến tính.
μ.φ(x, x’, ) là số hạng phi tuyến (ít đủ nhỏ so với số hạng tuyến tính).
Phương pháp:
Tìm nghiệm của phương trình tuyến tính cốt yếu: f(x, x’, x’’, , t) = 0 x0(t).
Đặt nghiệm của phương trình (*) dưới dạng các hàm hiệu chỉnh (số hàm hiệu chỉnh
được đặt tùy theo độ chính xác yêu cầu):
x(t) = x0(t) + μ.x1(t) + μ
2.x2(t) +
Thay vào phương trình (*) và cân bằng theo bậc của μ để tìm các hàm hiệu chỉnh.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
5
Ví dụ 4.1: Dùng phương pháp nhiễu loạn tính dòng quá độ với 1 hàm
hiệu chỉnh trong cuộn dây lõi thép đóng vào nguồn áp E = 24V, biết đặc
tính cuộn dây: ψ(i) = 2.i – 3,75.i3, R = 50Ω.
E = 24V
Ψ(i)
R=50Ω
250. . 24 2. ' 50. 24 11,25. . ' (*) ( 11,25)
i
i i i i i
i t
Lập phương trình mạch:
Đặt nghiệm gần đúng với 1 hàm hiệu chỉnh: i(t) = i0(t) + μ.i1(t)
' '
0 1
2 2 2 2
0 1 0 1
' .
. 2. . .
i i i
i i i i i
Thay vào (*):
' ' 2 2 2 ' '
0 1 0 1 0 1 0 1 0 1
' ' 2 ' 2 3
0 0 1 1 0 0
2. 2. . 50. 50. . 24 .( . 2. . . )( . )
(2. 50. 24) .(2. 50. . ) .(...) .(...) 0
i i i i i i i i i i
i i i i i i
Cân bằng theo bậc của μ:
'
0 02. 50. 24 0i i
μ bậc 1:
' 2 '
1 1 0 02. 50. . 0i i i i
μ bậc 0 (phương trình tuyến tính suy biến)
Giải:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
6
E = 24V
Ψ(i)
R=50Ω
Xét phương trình tuyến tính suy biến:
Sơ kiện: i(0) = 0; Nghiệm xác lập: i = 24/50 = 0,48(A)
2 2 . 2. .
0 0
' .
0
.(1 2. )
. .
t t
t
o
i I e e
i I e
Tra bảng Ảnh - Gốc (dùng công thức Hevixaide):
'
0 02. 50. 24 0i i
' 2 '
1 1 0 02. 50. . 0i i i i
Phương trình đặc trưng: 2.p + 50 = 0 p = -25
Nghiệm là : i0(t) = 0,48.(1 – e
-25.t) (A) = I0.(1 – e
-α.t) (A)
Xét phương trình μ bậc 1:
Thay vào ta có: ' 3 . 2. . 3. .
1 1 02. 50. . .( 2. )
t t ti i I e e e
Chuyển sang miền ảnh Laplace:
3
1 0
1 2 1
2( ). ( ) . .( )
2. 3.
p I p I
p p p
3
0
1 2
. 1 2 1
( ) .
2 ( ) ( 2. ).( ) ( 3. ).( )
I
I p
p p p p p
25. 50. 75.
1( ) 0,0555. (25. 1,5). 2. 0,5.
t t ti t t e e e
Vậy nghiệm của bài toán là:
25. 25. 50. 75.( ) 0,48.(1 ) 0,625. (25. 1,5). 2. 0,5.t t t ti t e t e e e
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
7
Ví dụ 4.2: Dùng phương pháp nhiễu với 1 hàm hiệu chỉnh tính quá trình
điện tích khi 1 tụ phi tuyến phóng điện qua 1 điện trở R. Biết sơ kiện
q(0) = Q và đặc tính phi tuyến của tụ uC(q) =q.1/C0 + αq
3 (α>0)
3
0
1
' 0q q Rq
C
Lập phương trình: uC + uR = 0
Đặt nghiệm với 1 hàm hiệu chỉnh: q(t) = q0(t) + μ.q1(t)
' '
0 1' .q q q
Thay vào (*):
3' '0 1 0 1 0 1
0
1
R q q q q q q
C
Cân bằng theo bậc của μ:
'
0 0
0
1
2. . 0q q
C
μ bậc 1:
' 3
1 1 0
0
1
.R q q q
C
μ bậc 0 (phương trình tuyến tính suy biến):
C R
Giải:
3 3
0
1
' (*)Rq q q q
C
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
8
Ví dụ 4.2: Dùng phương pháp nhiễu với 1 hàm hiệu chỉnh tính quá trình
điện tích khi 1 tụ phi tuyến phóng điện qua 1 điện trở R. Biết sơ kiện
q(0) = Q và đặc tính phi tuyến của tụ uC(q) =q.1/C0 + αq
3 (α>0)
Xét phương trình tuyến tính suy biến:
Phương trình đặc trưng:
0 0
1 1
0Rp p
C RC
Xét phương trình μ bậc 1:
'
0 0
0
1
2 0q q
C
C R
Giải:
0
tq Ae td
Nghiệm quá độ: 0 0 0
tq q q Ae qd xl td
Sơ kiện
q(0) = Q0
0 0.
tq Q e qd
3
' 30
1 1
tQq q e
R
3
0
1
1
( ) ( )
3
Q
p Q p
R p
3
0
1( )
( 3 )( )
Q
Q p
R p p
Laplace
Hevixaide
3
30
1( )
2
t tQq t e e
R
3 3
' ' 0 0 0 0
0 1 0' .
2 2
t t tC Q C Qq q q Q e e e
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2 9
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2
Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.
I. Khái niệm chung.
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
III. Phương pháp sai phân liên tiếp.
IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
III. Phương pháp sai phân liên tiếp
10
Là phương pháp gần đúng tính bằng số dùng sai phân hóa để giải bài toán vi tích phân thời
gian của các hệ thống phi tuyến và tuyến tính.
Chia trục thời gian t thành những bước h = Δt.
t0 = 0 ; t1 = Δt ; t2 = 2.Δt ; ; tk = k.Δt
Δt t
Sai phân hóa:
1k kx xdx x
dt t h
2
2 1
2 2
2.k k kx x xd x
dt h
Sai phân hóa hệ phương trình mạch bằng những biểu thức sai phân thu được một hệ
sai phân liên hệ trị xk ở các bước thời gian liên tiếp biết xk tính được giá trị xk+1
Sai phân hóa là thay thế gần đúng những vi phân của biến thời gian t của ẩn x bằng những vi
phân của chúng.
Phương pháp sai phân liên tiếp chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ sai phân gần đúng và
dùng phương pháp số để tìm dần từng bước nghiệm gần đúng:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp sai phân liên tiếp
11
Ví dụ 4.3: Dùng phương pháp sai phân tính dòng quá độ khi đóng nguồn
hằng E = 24V vào mạch gồm cuộn dây có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3, mắc
nối tiếp với điện trở R = 60Ω.
260. . 24 60. (1,75 8,4. ). ' 24
i
i i i i
i t
1 2
(24 60. ).
1,75 8,4.
k
k k
k
i h
i i
i
E = 24V
Ψ(i)
R=60Ω
Lập phương trình mạch:
Sai phân hóa phương trình mạch: 2 160. (1,75 8,4. ). 24k kk k
i i
i i
h
Tính bước sai phân: Xét phương trình tuyến tính suy biến:
1 1
1,75. ' 60 24 1,75. 60 0 34,3 0,03 .3. 10
| | 10
i i p p s h ms
p
24
0,4( )
60
xli A Nghiệm xác lập:
Bảng kết quả:
t(ms) 0 10 20 30 40 50 60 70 80
i(A) 0 0,14 0,24 0,32 0,37 0,4 0,4 0,4 0,4
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp sai phân liên tiếp
12
Ví dụ 4.4: Cho mạch điện, biết R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, C = 100μF,
E = 40V, cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3.
Tính 10 giá trị đầu tiên của dòng quá độ trên tụ C (cho h = 10ms)
Giải:
Biến đổi mạch:
Đạo hàm 2 vế của phương trình:
1 2
12
1 2
17,14
R R
R
R R
12 2
1 2
22,86
E
E R V
R R
Lập phương trình mạch:
12 12R L Cu u u E
212 12 12
1 1
. 1,75 8,4
di di
R i idt R i i idt E
i dt C dt C
0'')4,875,1()'(8,16' 2212
C
i
iiiiiR
0
10
'')4,875,1()'(8,16'14,17
4
22
i
iiiii
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp sai phân liên tiếp
13
Ví dụ 4.4: Cho mạch điện, biết R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, C = 100μF,
E = 40V, cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3.
Tính 10 giá trị đầu tiên của dòng quá độ trên tụ C (cho h = 10ms)
Giải:
Sai phân hóa:
Tính sơ kiện: i0 = i(0) = 0 ; uC(0) = 0
0
10
2
)4,875,1()(8,1614,17
42
122211
kkkk
k
kk
k
kk i
h
iii
i
h
ii
i
h
ii
)4,875,1(10
)(10.8,16)(10.14,17
2
24
2
1
4
1
42
12
k
kkkkkk
kkk
i
iiiiihih
iii
)0(')0(
)0(
)0(' 1
101 hiii
h
ii
h
ii
i
217,14 (0) [1,75 8,4 (0)] '(0) (0) 22,86Ci i i u
Phương trình mạch ở chế độ mới:
212 121,75 8,4 '( ) ( )CR i i i t u t E
'(0) 13,06( / )i A s
1 (0) '(0) 13.06i i hi h
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
IV. Phương pháp sai phân liên tiếp
14
Ví dụ 4.4: Cho mạch điện, biết R1 = 30Ω, R2 = 40Ω, C = 100μF,
E = 40V, cuộn dây phi tuyến có đặc tính ψ(i) = 1,75i – 2,8.i3.
Tính 10 giá trị đầu tiên của dòng quá độ trên tụ C (cho h = 10ms)
Giải:
Phương trình sai phân:
t(ms) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
i(A) 0 0,0131 0,0260 0,0387 0,0513 0,0635 0,0754 0,0869 0,0979 0,1084
)4,875,1(10
)(10.8,16)(10.14,17
2
24
2
1
4
1
42
12
k
kkkkkk
kkk
i
iiiiihih
iii
0
1
0
13.06
i
i h
Bảng kết quả:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2 15
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2
Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.
I. Khái niệm chung.
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
III. Phương pháp sai phân liên tiếp.
IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm
16
Nội dung:
Phương pháp biên pha biến thiên chậm (phương pháp biến thiên hệ số tích phân)
thường được dùng để xét bài toán mạch phi tuyến Kirhoff cấp 2 với chế độ tự dao
động phi tuyến:
0 0 0( ) ( ). os[ ( )] ( ).cos ( )sinx t A t c t t B t t C t t
Với những dao động gần với điều hòa, các cặp A(t), θ(t) hay B(t), C(t) sẽ biến thiên
chậm: và đủ nhỏ gia tốc và lũy thừa của tốc độ rất nhỏ, có
thể bỏ qua.
.( )
( )
dA t
A t
dt
.( )
( )
d t
t
dt
.. .
2
0 . . ( , ) 0x x f x x
Nghiệm của phương trình xét có tính dao động, nhưng do tính chất phi tuyến nên
dao động rất gần với điều hòa được biểu diễn toán học bằng các hàm điều hòa có
biên độ và góc pha biến thiên.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm
17
Nội dung:
Do nghiệm của bài toán rất gần với điều hòa có thể coi nghiệm x(t) chuyển dần từ
nghiệm dao động điều hòa x0(t) của phương trình dao động tuyến tính suy biến:
x0(t) = A0.cos(ω0t + θ0)
. .
0 0 0
0 0
( ) ( ) .cos ( ) ( ).cos ( )
t t
x t A A t dt t t dt A t t
. . .
0.cos .( ).sinx A A
Bỏ qua những số
hạng nhỏ
.
0. .sinx A
.. .. . . .. . . .
2
0 0 0.cos .( ).sin . .sin ( ). .sin ( ) . .cosx A A A A A
.. . .
2
0 0 02. . .sin ( 2. . ). .cosx A A
Bỏ qua những số
hạng nhỏ
Nghiệm x(t) của bài toán sẽ có dạng:
Vậy ta có:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm
18
Ví dụ 4.5: Cho phương trình Vanderpol (*)
Sơ kiện x(0) = X0 và
Phân tích phương trình:
.
(0) 0x
.. .
2.(1 ). 0x x x x
.. .
2.(1 ). 0x x x x
tuyến tính phi tuyến
Xét phương trình tuyến tính: đa thức đặc trưng p2 + 1 = 0 p = ± j
..
0x x
Nghiệm: x0(t) = A0.cos(t + φ0) dx0/dt = -A0.sin(t + φ0)
Xét tại t = 0: x0(t) = X0.cos(t)
0 0 0
0 0
.cos
0 .sin
X A
A
Nghiệm của phương trình (*) là:
. .
0
0 0
( ) .cos ( ).cos ( )
t t
x t X Adt t dt A t t
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp biên pha biến thiên chậm
19
Ví dụ 4.5:
Thay vào phương trình (*):
. .
2 22. .sin (1 2. ). . os . os .(1 .cos ). .sin 0A Ac Ac A A
3 3. . . .
2. .sin 2. . . os . .sin sin .sin 2
4 4
A A
A Ac A
Biến đổi lượng giác:
Cân bằng các điều hòa cùng cấp:
33 ..
. .
1 ..
.2. .
2 44
2. . 0 0 do A 0
AA
A AA A
A
3
0
0
1 .
( ) . cos
2 4
t
A
x t X A dt t
Vậy nghiệm là:
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2 20
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 2
Chương 4: Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến.
I. Khái niệm chung.
II. Phương pháp tham số bé (nhiễu loạn).
III. Phương pháp sai phân liên tiếp.
IV. Phương pháp biên pha biến thiên chậm (hệ số tích phân).
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn
Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn là phương pháp tìm cách thay thế từng đoạn đặc
tính làm việc của một phần tử phi tuyến bằng nhiều đoạn thẳng tuyến tính
21
i
u(i)
i1 i2 i5 i4 i3 0
Quá trình tuyến tính đoạn đặc tính làm việc phải đảm bảo sai số giữa đường cong phi
tuyến và đường thẳng tuyến tính luôn nhỏ hơn sai số yêu cầu:
δk < γy.c
δk
Sau khi tuyến tính hóa, trong mỗi khoảng tuyến tính hóa, mạch
phi tuyến được xét như một mạch tuyến tính.
I
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn
Ví dụ 4.6: Cho mạch điện phi tuyến. Tại t = 0, khóa mở ra. Sử dụng
phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn, tính dòng qua cuộn dây phi
tuyến trong quá trình quá độ. Biết E1 = 12V (một chiều), R1 = 5Ω,
R2 = 8Ω, cuộn dây phi tuyến có đặc tính cho theo bảng.
22
Giải:
I
Ψ(I) 0 2 3
I 0 1 3
Sơ kiện: 1
1
( 0) 2,4 L
E
i A
R
Tại thời điểm bắt đầu quá độ, điểm làm việc của cuộn dây thuộc đoạn i ϵ [1, 3] cuộn
dây có giá trị tương đương cuộn dây tuyến tính:
3 2
0,5
3 1
dL H
I
Khi đó dòng điện trên cuộn dây phi tuyến là:
3 3
16( ) ( 0). 2,4.
d
R
t
L t
L Li t i e e
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
on
g t
han
con
g .
co
m
Cơ sở kỹ thuật điện 2
Chương 4 : Quá trình quá độ trong mạch phi tuyến
V. Phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn
Ví dụ 4.6: Cho mạch điện phi tuyến. Tại t = 0, khóa mở ra. Sử dụng
phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn, tính dòng qua cuộn dây phi
tuyến trong quá trình quá độ. Biết E1 = 12V (một chiều), R1 = 5Ω,
R2 = 8Ω, cuộn dây phi tuyến có đặc tính cho theo bảng.
23
Giải:
Thời điểm dòng điện cuộn dây giảm về I = 1(A): 1
ln(1/ 2,4)
0,0547( )
16
t s
Khi đó, điểm làm việc của cuộn dây thuộc đoạn i ϵ [0, 1] cuộn dây có giá trị tương
đương cuộn dây tuyến tính: 2
2
1
dL H
I
Khi đó dòng điện trên cuộn dây phi tuyến là:
3 3
( 0,0547)
4( 0,0547)( ) ( 0).
d
R
t
L t
L Li t i e e
Tổng hợp nghiệm:
3
16
4 0,0547
2,4 0
( ) 2,4 0 0,0547
0,0547
t
L
t
khi t
i t e khi t
e khi t
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
uu
du
on
g t
han
co
ng
. c
om
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_ky_thuat_dien_2_chuong_4_qua_trinh_qua_do_tr.pdf