Bài giảng Cơ học máy - Chương 13: Trục - Phan Tấn Tùng
7. Trình tự thiết kế
1. Chọn vật liệu
2. Xác định lực tác động lên trục
3. Xác định kích thước chiều dài trục
4. Tính chính xác trục theo chỉ tiêu sức bền
5. Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
6. Vẽ kết cấu trục
7. Kiểm tra độ cứng trục cho các trục quan trọng
10 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ học máy - Chương 13: Trục - Phan Tấn Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
Chương 13 TRỤC
1. Khái niệmchung
Công dụng: trục dùng để truyềnmômenxoắnvàđỡ các chi tiết máy quay
Phân loạitheokhả năng chịulực: trụctruyền, trụctâm
Phân loạitheohìnhdạng đường tâm: trụcthẳng,trụckhuỷu, trụcmềm
Phân loạitheocấutạotrụcthẳng: trụctrơn, trụcbậc, trụcrỗng
2. Kếtcấutrục
Trụccó3 phầnchính
• Thân trục(đường kính tiêu chuẩn trang 344)
• Ngõng trục(đường kính tiêu chuẩntheoổ trục)
• Vai trục
Ngoài ra trên trục còn có phầnphụ như ren trên
trục, ren lỗ, góc lượn, góc vát, rãnh giảmtập
trung ứng suất, rãnh dẫndầu. 1
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
3. Vậtliệuchế tạotrục
• Thép cácbon hàm lượng trung bình như thép 40, 45 được dùng phổ biến
nhất
• Thép cácbon hàm lượng thấpnhư thép 15, 20 thường dùng khi thấm
than cho trục
• Thép hợpkimnhư 40Cr, 30CrMnTi dùng cho các trục yêu cầuchất
lượng cao
4. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính
• Gãy trục do quá tải hay do mõi uốn
• Trục không đủ độ cứng gây biếndạng qúa mức cho phép
Do đótrục đượctínhtheochỉ tiêu sứcbềnvàchỉ tiêu độ cứng
2
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
5. Tính trụctheochỉ tiêu độ bền
3 bướctínhtrục
5.1 Tính sơ bộ
Tính đường kính sơ bộ củatrụcchỉ theo mômen xoắn
5T
d ≥ 3
sb [τ ]
Thường dưa vào kinh nghiệm để chọn đường kính sơ bộ
5.2 Tính chính xác
Qua các bướctínhsauđể xác định đường kính chính xác củatrụcdựa
vào cả mômen uốnvàxoắn
1. Phác thảosơđồtrục
3
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
2. Đặtlựctácđộng lên trục
3. Thay trụcbằng 1 dầmsứcbềntĩnh định
4
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
4. Giải phóng liên kết, tính phảnlựcgốitựa
Sử dụng các phương trình cân bằng lựcvàmômenđể xác định các
phảnlựctại các gốitựa
Phương trình cân bằng mômen quanh điểmA trongmặtphẳng đứng
A
∑M X = −M1 − aFR1 + M 2 + (a + b)FR2 + (2a + b)RBY = 0
Phương trình cân bằng lựctheophương y
↓ ∑FY = −RAY + FR1 − FR2 − RBY = 0
Trong mặtphẳng ngang
Phương trình cân bằng mômen quanh điểmA trongmặtphẳng ngang
A
∑M Y = − aFT1 − (a + b)FT 2 + (2a + b)RBX = 0
Phương trình cân bằng lựctheophương x
↓ ∑FX = −RAX + FT1 + FT 2 − RBX = 0
5
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
5. Vẽ các biểu đồ nộilực:
biểu đồ mômen trong mặtphẳng đứng
biểu đồ mômen trong mặtphẳng ngang
biểu đồ mômen xoắn.
6
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
6. Xác định mômen tương đương và đường kính trụctạitiếtdiện nguy
hiểm
2 2 2
M td = M x + M y + 0.75T
M
d ≥ 3 td
0.1[σ ]
7. Vẽ kếtcấutrục
7
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
5.3 Tính kiểm nghiệm
Mục đích củabước tính này là kiểm nghiệm các yếutốảnh hưởng đến
sứcbềnmõicủatrục
s s
s = σ τ ≥ [s]
2 2
sσ + sτ
Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suất pháp
σ −1
sσ =
Kσ σ a
+ψ σ σ m
εσ β
Hệ số an toàn chỉ xét đến ứng suấttiếp
τ −1
sτ =
Kττ a
+ψ ττ m
ετ β
8
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
6. Tính trụctheođộ cứng
Điềukiệnbền
Độ võng f ≤ [ f ]
Góc xoay θ ≤ [θ]
Góc xoắn ϕ ≤ [ϕ]
Các giá trịđộvõng, góc xoay, góc xoắntínhtheogiáotrìnhSBVL
9
Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng
7. Trình tự thiếtkế
1. Chọnvậtliệu
2. Xác định lựctácđộng lên trục
3. Xác định kích thướcchiềudàitrục
4. Tính chính xác trụctheochỉ tiêu sứcbền
5. Kiểm nghiệmtrụctheohệ số an toàn
6. Vẽ kếtcấutrục
7. Kiểmtrađộ cứng trụcchocáctrục quan trọng
HẾT CHƯƠNG 13
10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_hoc_may_chuong_13_truc_phan_tan_tung.pdf