Bài giảng chương 2: Bo mạch chủ - Mainboard
ASUS P5G41T-M LX: Chipset Intel G41/ ICH7, FSB
1333/1066/800, 2DDR3-1333, 2DDR2-1066, PCI Ex 16X,
ATA100 , 4 SATA2, 2PCI, 8 USB 2.0, VGA, Lan 1G & Sound
8channel onboard
Nhà sản xuất: ASUS
Model: P5G41T-M LX
Loại Chipset: intel G41/ICH7
Hỗ trợ Bus CPU: 1333/1066/800
2 khe cắm DDR3 bus 1333, 2 khe cắm DDR2 bus 1066
1 khe cắm PCI Expess 16X, 1 cổng ATX100, 4 cổng STA2,
2 khe PCI, 8 khe USB 2.0
20 trang |
Chia sẻ: hao_hao | Lượt xem: 4196 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng chương 2: Bo mạch chủ - Mainboard, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/09/2012
1
Chương 2
BO MẠCH CHỦ - MAINBOARD
Tổng quan về Mainboard.
Các thành phần trên mainboard
Các công nghệ tích hợp trên mainboard.
Xử lý một số sự cố thông dụng.
Trên mainboard thường được tích hợp:
• Chipset (chip cầu bắc và chip cầu nam)
• Slot/ Socket để kết nối vi xử lý
• Khe cắm bộ nhớ (RAM slot)
• Khe cắm mở rộng (expansion card)
• Kết nối nguồn (power connector)
• BIOS ROM
• I/O Port…
Là bảng mạch điện tử lớn nhất trong máy vi tính. Đóng vai trò là cầu
nối, liên kết các thiết bị khác tạo thành một khối
TỔNG QUAN VỀ MAINBOARD
12/09/2012
2
Các kiểu mainboard chính
Bo mạch không tích hợp: Là thiết kế chỉ chứa các thành phần
cơ bản. Các thành phần khác sẽ được bổ sung thông qua các khe
cắm mở rộng.
Bo mạch tích hợp: Tích hợp thêm một số thiết bị khác để
giảm chi phí sản xuất và giảm giá thành. Thường được tích hợp
các thiết bị như sound card, VGA card, LAN card…
Các chuẩn mainboard
Bo mạch chun AT: loại mainboard
đời cũ
Bo mạch chun ATX: Cho phép gắn
các bo mạch mở rộng một cách dễ
dàng và thuận tiện hơn. Được sử dụng
rộng rãi hiện nay
Bo mạch chun BTX: Dùng cho các
hệ thống máy tính cá nhân cao cấp Chuẩn AT
Chuẩn ATX Chuẩn BTX
12/09/2012
3
Hệ thống Bus (Bus system)
Bus là hệ thống đường truyền tín hiệu giúp trao đổi dữ liệu
giữa vi xử lý và các thiết bị khác trong máy tính.
Bus trong máy tính gồm các bus như: System Bus, FSB (Front
Side Bus), BSB (Back Side Bus), Expansion Bus… Chia làm 4
nhóm bus: địa chỉ, dữ liệu, điều khiển và mở rộng.
Hệ thống Bus (Bus system)
Bus hệ thống (System Bus): Là kênh truyền dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ được
thiết kế trên mainboard. System Bus phụ thuộc vào số lượng các đường truyền dữ
liệu (32, 64 bit…) và tốc độ xung nhịp của hệ thống (100Mhz, 133MHz…).
Bus tuyến trước (Front Side Bus): Tiếp nhận các thông tin và truyền dữ liệu từ
chip cầu bắc đến vi xử lý và ngược lại.
Back Side Bus: hoạt động trong phạm vi giữa cache L2 và vi xử lý. Hay nói
cách khác là đường truyền dữ liệu giữa cache L2 và vi xử lý.
Expansion Bus: cho phép các thiết bị ngoại vi, các card mở rộng truy cập vào
bộ nhớ một cách độc lập không cần thông qua vi xử lý, trong khi vi xử lý đang
thực hiện các tác vụ khác.
12/09/2012
4
Một mainboard thường được cấu tạo và tích hợp bởi nhiều thành phần
linh kiện điện tử khác nhau. Có thể chia làm các nhóm: khe mở rộng,
I/O port, các chip điện tử, khe cắm bộ nhớ, các connectors, jumpers và
đế cắm vi xử lý.
CÁC THÀNH PHẦN TRÊN MAINBOARD
Là bộ chip quan trọng làm cầu nối chính cho tất cả
các thành phần trên mainboard.
Mainboard dùng cho CPU của Intel: Bộ chipset
gồm hai chip chính là chip cầu bắc và chip cầu nam.
Northbridge (Chip cầu Bắc): kết nối với CPU và
giúp CPU kết nối đến bộ nhớ chính, card màn hình
và kênh truyền đến chip cầu Nam.
Southbridge (Chip cầu Nam): dẫn truyền tín
hiệu từ các thiết bị còn lại đến chip cầu Bắc và
ngược lại.
Bộ Chipset
12/09/2012
5
Bộ Chipset
Bộ chipset dùng cho CPU của Intel
Bộ Chipset
Mainboard dùng CPU của AMD: Quá trình truy cập bộ nhớ
chính do CPU thực hiện, Chipset chỉ làm nhiệm vụ liên kết đến
các bộ phận khác nên có thể chỉ gồm một hoặc hai chip.
Loại hai chip: tương tự như bộ chipset dành cho CPU Intel.
Loại một chip: Chipset loại này thực hiện tất cả các chức
năng tương tự của chip nam và chip bắc dùng cho CPU
Intel.
Ngoài hai nhà sản xuất Chipset nổi tiếng là Intel và AMD còn
có một số nhà sản xuất Chipset khác như ULi, ATI, NVIDIA,
SiS, VIA.
12/09/2012
6
Giao tiếp vi xử lý
Socket / Slot (Đế cắm / khe cắm) CPU là nơi CPU giao tiếp với
mainboard.
Slot: khe cắm vi xử lý. Có 3 loại slot : Slot 1(Intel Pentium II,
III), Slot 2 (Intel Server) và Slot A (AMD).
Socket: là loại đế hình vuông (hoặc chữ nhật) có các chân (hoặc
lỗ) tương ứng với các điểm tiếp xúc (chân) của CPU.
Socket 370: Pentium III, Celeron
Socket A (462 pin): AMD Duron
Socket 423: Pentium IV
Socket 478: Pentium IV và Celeron
Socket 754: AMD Athlon 64, Turion 64
Socket 775: Pentium IV, Pentium D, Celeron
D, Core 2 Duo và Core2 Quad
Socket 939: AMD Athlon 64
Socket 1156: Core i3 và Core i5
Socket 1366: Core i7
Socket AM2 :AMD thay thế Socket 754, 939
Athlon 64
Giao tiếp vi xử lý
1366
939
775
12/09/2012
7
Kết nối mainboard với bộ nhớ chính (RAM). Kích thước, hình
dạng phụ thuộc vào loại RAM được sử dụng.
Các loại module khe cắm
SIMM (Single Inline Memory Modules)
DIMM (Dual Inline Memory Modules)
RIMM (Rambus Inline Memory Modules)
SoDIMM (Small Outline Dual Inline Memory Modules) 72pin,144Pin
Khe cắm bộ nhớ RAM
ISA (Industrial Standard Architecture)
PCI (Peripheral Component Interconnect)
AGP (Accelerated Graphics Port)
PCI Express
AMR (Audio Modem Riser)
CNR (Communications and Networking Riser)
Khe cắm mở rộng (expansion slot)
12/09/2012
8
Khe cắm mở rộng (expansion slot)
Khe cắm PCI (Peripheral Component Interconnect ): là chuNn
khe cắm mở rộng cung cấp các đường truyền tốc độ cao giữa
CPU với các thiết bị ngoại vi như: card màn hình, card mạng,
card âm thanh….
Thông số kỹ thuật: hoạt động ở tần số 33Mhz, 66Mhz,
133Mhz với các đường truyền dữ liệu có băng thông 32bit/
64bit.
Khe cắm mở rộng (expansion)
Khe cắm AGP (Accelerated Graphics Port ): là khe cắm card
mở rộng chỉ dùng cho card màn hình
Thông số kỹ thuật: chuNn AGP đầu tiên là AGP 1X tốc độ
truyền 266MB/s và được phát triển lên AGP 2X, 4X, 8X.
12/09/2012
9
Khe cắm mở rộng (expansion slot)
Khe cắm PCIe (PCI Express ): là chuNn giao tiếp dùng cho card đồ
họa của máy tính (thay cho giao diện AGP) mới phát triển sau này.
Đối với PCIe X16 có 164 pin.
Thông số kỹ thuật: PCIe có băng thông lớn so với các khe cắm
AGP, PCI... Đối với PCIe X1 thì băng thông là 2.5Gb/s
(X1=250MB/s) mỗi chiều, còn đồng bộ thì tới 5.0Gb/s (X1 =
500MB/s).
Kết nối nguồn (power connectors )
ATX 20 Pin
ATX 24 Pin
Power Connectors: thành phần quan trọng dùng để cung
cấp năng lượng cho tất cả các thiết bị trên mainboard.
Gồm nhiều loại như: nguồn chính, nguồn phụ, nguồn PCIe.,
nguồn quạt CPU, nguồn quạt mainboard, nguồn mở rộng…
12/09/2012
10
Cổng kết nối thiết bị lưu trữ
FDD (Floppy Disk Drive)
IDE (Integrated Drive Electronics) còn gọi PATA
SATA (Serial ATA )
SCSI (Small Computer System Interface)
Kết nối ATA/IDE và FDD (floppy disk drive)
ATA/PATA/IDE Là chuẩn kết nối CD/DVD, HDD
với mạch điều khiển IDE trên mainboard, gồm 40
pin
IDE-FDD: Là chuẩn kết nối FDD với mạch điều
khiển IDE trên mainboard gồm 34pin
Một sợi cáp IDE chỉ kết nối 2 thiết bị (Master và
slave)
Tốc độ truyền dữ liệu cao nhất là 133MB/s
12/09/2012
11
Có thế mạnh về tốc độ, dung lượng, truyền tín hiệu xa hơn, an
toàn hơn giúp SATA nhanh chóng thay thế giao diện Parallel
ATA. Loại này có 7 Pin
Có 3 loại tốc độ truyền dữ liệu là 150MB/s và 300MB/s,
600MB/s ứng với SATA I; SATA II; SATA III.
Một sợi cáp sata chỉ kết nối một thiết bị
KẾT NỐI SATA
Là chuNn cao cấp chuyên dùng cho Server, có tốc độ rất cao từ
10,000 vòng/phút, số chân 50 hoặc 68. Chủ yếu được dùng cho
các thiết bị như: ổ đĩa cứng, ổ đĩa quang, scanner… Thế mạnh
của SCSI là khả năng kết nối liên tiếp (daisy-chain) 15 thiết bị
khác nhau.
Tốc độ truyền dữ liệu 320MB/s, 640MB/s
KẾT NỐI SCSI
12/09/2012
12
Jumpers
Jumper: được thiết kế bằng plastic nhỏ có tính chất
dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành
mạch kín để thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
BIOS ROM & CMOS Battery
BIOS (Basic Input Output System): là
một chương trình hệ thống được nhà sản
xuất tích hợp trên mainboard thông qua
1 chip ROM, nhằm để quản lý và kiểm
tra các thiết bị nhập xuất cơ sở của hệ
thống.
CMOS Battery (Pin CMOS): dùng để
duy trì các thông số đã thiết lập trong
BIOS/CMOS Setup Utility. Pin CMOS
có mã là CR 2032, điện áp là 3.0 volt,
thời gian sử dụng khoảng từ 3 đến 5
năm
12/09/2012
13
Rear/ Back Panel
Cổng xuất nhập dùng để kết nối các thiết bị ngoại vi với máy
tính. Có nhiều loại cổng với các chức năng khác nhau như:
PS/2
Serial (COM)
Parallel (LPT)
USB
RJ45
Aduio
VGA
S-Video
DVI-D
------
Rear/ Back Panel
USB Serial (COM)Parallel (LPT)
DVIPS/2
VGA
12/09/2012
14
Các đầu nối dành cho Front Pane
Cắm các dây tính hiệu
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
12/09/2012
15
GIỚI THIỆU CÁC CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP
RAID
Công nghệ Dual Channel
Công nghệ Hyper-Threading
Công nghệ Multi-Core
Dual Graphics
Dual LAN
Dual BIOS
Trên mainboard nhà sản xuất tích hợp thêm các công nghệ nhằm
tăng cường sức mạnh, tính đa dạng, khả năng hỗ trợ và khai thác
các công nghệ mới của những thiết bị tương ứng.
RAID
RAID (Redundant Array of Independent Disks). Ban đầu, RAID
được sử dụng như một giải pháp phòng hộ vì nó cho phép ghi dữ
liệu lên nhiều đĩa cứng cùng lúc. Về sau, RAID đã có nhiều biến
thể cho phép không chỉ đảm bảo an toàn dữ liệu mà còn giúp gia
tăng đáng kể tốc độ truy xuất dữ liệu từ đĩa cứng. Dưới đây là các
loại RAID được dùng phổ biến: RAID0, RAID1, RAID0+1,
RAID5…
Hiện tại bộ điều khiển RAID tích hợp thường gồm 2 loại chính:
chip điều khiển gắn lên Mainboard hoặc hỗ trợ sẵn từ trong chipset.
Ví dụ
+ Intel ICH5R, ICH6R, ICH7R. Những chipset cầu nam
(SouthBridge) này đi kèm với dòng i865/875/915/925/945/955.
+ nVIDIA nForce2-RAID (AMD), nForce 3 Series (AMD A64),
nForce 4 Series (AMD A64/ Intel 775).
+Chip điều khiển bên ngoài: thường thấy nhất là hai dòng Silicon
Image Sil3112 và 3114
12/09/2012
16
Dual Channel Technology
Dual channel là công nghệ cho phép memory controller có thể mở
rộng độ rộng của bus dữ liệu từ 64 đến 128 bit.
Ví dụ: DDR2-800 – một thiết bị 64-bit, thì ta có tốc độ truyền tải
lý thuyết lớn nhất là 6400 MB/s (800 MHz x 64 / 8). Nên thường
ghi trên thanh Ram PC2-6400. Vậy nếu sử dụng công nghệ Dual
channel thì tốc độ truyền tải lý thuyết nó là 12800MB/s
Hyper-Threading Technology
Công nghệ HT là thực hiện 2 tiến trình ở 1 thời điểm trong 1
CPU. Siêu phân luồng cho phép thực hiện xử lý song song 2
luồng cùng thời điểm, tận dụng tối đa tài nguyên và rút gắn thời
gian xử lý.
12/09/2012
17
Multi Core Technology
Hỗ trợ các vi xử lý có sử dụng công nghệ đa lõi. Các lõi này sẽ
hoạt động song song với nhau, chia sẻ công việc tính toán và xử
lý mà vi xử lý đảm nhận. Hai công nghệ phổ biến là Dual Core
(lõi kép) và Quad Core (lõi tứ).
Dual Graphics Technology
Đồ họa kép là công nghệ đột phá trong việc xử lý đồ họa, cho
phép gắn nhiều hơn 2 card đồ họa để tăng sức vận hành, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng trong lĩnh vực game,
đồ hoạ.
Ví dụ: thường dùng là: ATI dùng công nghệ Cross Fire; NVIDIA
dùng công nghệ SLI.
12/09/2012
18
Dual BIOS và Dual LAN
DualBIOS là một công nghệ cho phép mainboard của bạn
được tích hợp hai chip BIOS. Một loại được gọi là Main BIOS
(BIOS chính) và một loại được gọi là Backup BIOS (BIOS dự
phòng). Mainboard thường hoạt động với Main BIOS, nhưng
nếu nó bị hư hại vì một lí do nào đó thì backup BIOS sẽ được
tự động sử dụng trong lần khởi động tiếp theo.
Dual LAN Là tích hợp trên Mainboard 2 port network
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MAINBOARD
Sự cố Chn đoán Khắc phục
Bật công tắc nguồn máy
không khởi động, quạt
nguồn không quay.
Biểu hiện trên rất giống
với biểu hiện sự cố có
liên quan đến
mainboard.
Dùng phương loại trừ:
kiểm tra nguồn và vi xử
lý.
Bật công tắc nguồn, quạt
nguồn quay nhưng máy
không khởi động, màn hình
không tín hiệu.
Tình trạng trên có thể do
nguồn hoặc vi xử lý bị
lỗi.
Thay thế bộ nguồn khác,
kiểm tra Bus Jumper trên
mainboard, kiểm tra vi
xử lý trên mainboard
khác.
Máy có biểu hiện không ổn
định, khi khởi động vào
Windows thì bị Reset lại,
khi cài đặt Windows
thường báo lỗi cài đặt.
Lỗi phần cứng: RAM,
bộ nguồn, mainboard.
Kiểm tra các thiết bị còn
lại đều tốt thì nguyên
nhân là do mainboard,
thử trên mainboard khác.
12/09/2012
19
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ MAINBOARD
Sự cố Chn đoán Khắc phục
Hệ thống không nhận diện
card mở rộng.
Các mối tiếp xúc giữa
mainboard và card mở rộng
không tốt.
Vệ sinh các khe và
chân kết nối.
Hệ thống thường bị “treo”,
khởi động và hoạt động
không ổn định.
Biểu hiện này chứng tỏ nguồn
điện vào mainboard không ổn
định.
Kiểm tra bộ nguồn
và các tụ trên
mainboard.
VÍ DỤ THÔNG SỐ MAINBOARD
ASUS P5G41T-M LX: Chipset Intel G41/ ICH7, FSB
1333/1066/800, 2DDR3-1333, 2DDR2-1066, PCI Ex 16X,
ATA100 , 4 SATA2, 2PCI, 8 USB 2.0, VGA, Lan 1G & Sound
8channel onboard
Nhà sản xuất: ASUS
Model: P5G41T-M LX
Loại Chipset: intel G41/ICH7
Hỗ trợ Bus CPU: 1333/1066/800
2 khe cắm DDR3 bus 1333, 2 khe cắm DDR2 bus 1066
1 khe cắm PCI Expess 16X, 1 cổng ATX100, 4 cổng STA2,
2 khe PCI, 8 khe USB 2.0
Tích hợp card đồ họa, card âm thanh 8 kênh và card mạng
12/09/2012
20
Thảo luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_bo_mach_chu_mainboard__0012.pdf