Bài giảng Chi tiết máy - Chương 7: Truyền động trục vít – bánh vít - Phan Tấn Tùng
9 Trình tự thiết kế
Thông số ban đầu: công suất P1, số vòng quay trục dẫn n1, tỉ số truyền u,
điều kiện làm việc.
1. Chọn vật liệu trên cơ sở dự đoán vận tốc trượt
2. Xác định ứng suất cho phép
3. Chọn số mối ren Z1, tính số răng Z2
4. Chọn sơ bộ hiệu suất
5. Tính khoảng cách trục
6. Xác định kích thước của bộ truyền
7. Kiểm nghiệm vận tốc trượt (so sánh với bước 1)
8. Kiểm nghiệm ứng suất uốn
9. Kiểm nghiệm độ cứng trục vít
10. Tính nhiệt – Chọn dầu bôi trơn
15 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chi tiết máy - Chương 7: Truyền động trục vít – bánh vít - Phan Tấn Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Chương 7 TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT – BÁNH VÍT
1. Khái niệm chung
Công dụng: truyền động trụcvíttruyền
chuyển động giữa2 trục vuông góc nhau
1
(không cắt nhau)
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Phân loại:
• Theo dạng mặtchia: trụcvíttrụ, trục vít lõm
• Theo hình dạng ren: trục vít Archimede,
trục vít Convolute, trục vít thân khai
Trục vít Archimede
Trục vít trụ
• Theo số mốiren: mộtmối ren, nhiềumốiren
2
1 mối ren 2 mốiren 3 mốiren Trụcvítlõm
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Ưu điểm;
• Tỉ số truyềnlớn
• Làm việcêm
• Có khả năng tự hãm
Nhược điểm:
• Hiệusuấtthấp(70~80%)
• Sinh nhiệtnhiều nên phài có biện pháp thoát nhiệt
• Vậtliệuchế tạobánhvítđắttiền
3
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
2. Thông số hình học
Trụcvít
•bướcrenp
• mô đun dọc m (tiêu chuẩn trang74)
Dãy 1: 1 1.25 1.6 2 2.5 3.15 4 5 6.3 8
10 12.5 16 20 25
Dãy 2: 1.5 3 3.5 6 7 12
• số mốirenZ1 (từ 1 đến4)
• hệ sốđường kính q (tiêu chuẩnbảng 7.2)
• đường kính vòng chia trụcvít d1 = m.q
• bướcxoắn ốc S = p.Z
1 Z1
tanγ = 4
• góc nâng ren q
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Bánh vít
•bướcrăng (bước ngang) p
• mô đun ngang m (tiêu chuẩn trang74)
• số răng Z2
• đường kính vòng chia bánh vít
d2 = mZ2
•góc nghiêng răng β với β = γ
• khoảng cách trục
d + d m(Z + q)
a = 1 2 = 2
2 2
5
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
3. Động họcbộ truyềntrụcvít
3.1 Vậntốcdài
Trụcvít
π d1 n1
v1 =
6.104
Bánh vít
π d2 n2
v2 =
6.104
3.2 Vậntốctrượt
mn
v = 1 Z 2 + q2
s 19100 1
3.3 Tì số truyền
n1 Z2 d2
u = = = 6
n2 Z1 d1 tanγ
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
4 Lựctácdụng và tảitrọng tính
4.1 Lựctácdụng
Lực ănkhớp Fn đượcphântíchthành3 lực theo 3 phương vuông góc
nhau.
Lực vòng Ft có phương vuông góc trục (không cắttrục)
2T1
Ft1 = Fa2 =
d1
Lựchướng tâm Fr có phương vuông góc trục
Fr1 = Fr2 = Ft2 tanα
Lựcdọctrục Fa có phương song song trục
2T2 với T2 = u.η.T1
Fa1 = Ft2 =
d2
Ft2 7
Lực ănkhớp F Fn =
n cosα cosγ
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
Chiềucủa các lực:
• LựcFt : trên trụcvítngược
chiều quay, trên bánh vít
cùng chiều quay
• LựcFr : luôn luôn hướng
vào đường tâm trụcbánh
răng
• LựcFa : luôn luôn hướng
ngượcvớilực Ft
8
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
4.2 Tảitrọng tính
Tảitrọng tính (dùng để tính toán) bao gồmtảitrọng danh nghĩavàtải
trong phụ phát sinh trong quá trình ănkhớp
Pt=KPdn hoặc Tt=KTdn hoặc Ft=KFdn
Khi tính ứng suấttiếpxúcvàứng suấtuốn K=KH= KF=Kβ KV
Với Kβ, : hệ số tập trung tảitrọng (trang 283)
KV : hệ số tảitrọng động (bảng 7.6)
9
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
5. Vậtliệu và nhiệtluyệntrụcvítbánhvít
Yêu cầu: độ bền cao, độ cứng cao,hệ số ma sát bé, rẽ tiền
Vậtliệu:
Trụcvít: thường chọn thép (cácbon, hợpkim)
Nhiệtluyện: thường hoá, tôi cảithiện (HB<350)
tôi thể tích, tôi bề mặt, thấm than, nitơ (HB>350)
Bánh vít: chọntheovậntốctrượt
• vs < 2m/s : gang xám
• 2 m/s ≤ vs ≤ 5 m/s: đồng thanh nhôm sắt
• vs > 5 m/s: đồng thanh thiếc
10
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
6 Hiệusuấtcủabộ truyềntrụcvítbánhvít
Hiệusuấtkhitrụcvítdẫn động Có thể chon sơ bộ
tanγ ⎛ u ⎞
η = η = 0.9⎜1− ⎟
tan(γ + ρ') ⎝ 200 ⎠
Với γ là góc nâng ren trên trụcvít
ρ’ là góc ma sát thay thế
Nếu xét đếntổn hao công suất do khuấydầu
tanγ
η = (0.9 ÷ 0.95)
tan(γ + ρ')
Hiệusuất khi bánh vít dẫn động (ít sử dụng)
tan(γ − ρ')
η =
tanγ
11
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
7 Dạng hỏng và chỉ tiêu tính
Do có vậntốctrượtlớn và sinh nhiệtnhiềunêndạng hỏng cơ bảncủa
bộ truyềntrục vít bánh vít là:
• Dính răng Mòn răng
12
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
8 Tính bộ truyềntrụcvít
8.1 Tính theo ứng suấttiếpxúc
Công thứcthiếtkế
Khoảng cách trục
2
⎛ q ⎞ ⎛ 170 ⎞ K T
a ≥ ⎜1+ ⎟ ⎜ ⎟ H 2
w ⎜ Z ⎟3 ⎜ σ ⎟ ⎛ q ⎞
⎝ 2 ⎠ ⎝ []H ⎠ ⎜ ⎟
⎝ Z2 ⎠
Công thứckiểmtra
480 KHT2
σ H = ≤ []σ H
d2 d1
13
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
8.2 Tính theo ứng suấtuốn
Công thứcthiếtkế
1.5Y K T
m ≥ 3 F F 2
Z2q[]σ F
Công thứckiểmtra
1.5YF K FT2
σ F = 3 ≤ []σ F
Z2qm
8.3 Tính nhiệt
Phương trình cân bằng nhiệt
1000P1(1−η) = KT (t1 − t0 )A(1+ψ )
Nhiệt độ dầubôitrơn
1000P1(1−η)
t1 = t0 + ≤ [t1]
KT A(1+ψ )
14
Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng
9 Trình tự thiếtkế
Thông số ban đầu: công suấtP1, số vòng quay trụcdẫnn1, tỉ số truyềnu,
điềukiện làm việc.
1. Chọnvậtliệutrêncơ sở dựđoán vậntốctrượt
2. Xác định ứng suất cho phép
3. Chọnsố mốirenZ1, tính số răng Z2
4. Chọnsơ bộ hiệusuất
5. Tính khoảng cách trục
6. Xác định kích thướccủabộ truyền
7. Kiểm nghiệmvậntốctrượt(so sánhvớibước1)
8. Kiểm nghiệm ứng suấtuốn
9. Kiểm nghiệm độ cứng trụcvít
10. Tính nhiệt–Chọndầubôitrơn
HẾT CHƯƠNG 7 15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chi_tiet_may_chuong_7_truyen_dong_truc_vit_banh_vi.pdf