Bài giảng Chi tiết máy - Chương 6: Trục vít
Trình tự thiết kế
1. Dự đoán vt -> chọn vật liệu trục vít và bánh
vít. Tính ứng suất cho phép
2. Chọn số mối ren Z1
• Tính Z2 = uZ1
• Z2 ≥ 28
• Chọn sơ bộ hiệu suất -> T2 = .u.T1
• Chọn q = (0,25 – 0,3)Z2
13 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 18/03/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chi tiết máy - Chương 6: Trục vít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/17/2017
NỘI DUNG 6.1 Khái niệm chung
• Truyền động trục vít dùng để truyền chuyển
1. Khái niệm chung động giữa hai trục chéo nhau
2. Tải trọng và hiệu suất
3. Tính toán truyền động trục vít
4. Vật liệu và ứng suất cho phép
• Trục vít là trục có ren, bánh vít là bánh răng
1 2
6.1 Khái niệm chung 6.1 Khái niệm chung
Trục vít Bánh vít
- Trục vít hình trụ:
• Trục vít Acsimet
• Trục vít Konvolut
• Trục vít thân khai
• Được chế tạo bằng dao phay lăn trục vít, có
hình dạng và kích thước giống trục vít sẽ ăn
khớp với bánh vít
3 4
1
12/17/2017
6.1.2 Các thông số hình học 6.1.2 Các thông số hình học
d1 : đường kính chia trục vít
Mođun m
p
m được tiêu chuẩn hóa
Hệ số đường kính q
d
q 1
m
q tiêu chuẩn theo m
5 6
6.1.2 Các thông số hình học 6.1.2 Các thông số hình học
Số ren trục vít và số răng bánh vít
- Số ren trục vít z1 = 1, 2, 4
- Số răng bánh vít z2 = uz1
z2 ≥ 26 (tránh cắt lẹm chân răng)
z2 ≤ 80 (tránh gây nên biến dạng trục vít)
Góc vít
p z p mz z
tg z 1 1 1
d1 d1 d1 q
7 8
2
12/17/2017
6.1.2 Các thông số hình học 6.1.2 Các thông số hình học
Dịch chỉnh và hệ số dịch chỉnh Độ chính xác chế tạo
Dịch chỉnh nhằm đảm bảo khoảng cách trục o Trục vít rất nhạy với sai số về lắp ghép do đó
x : hệ số dịch chỉnh dung sai khoảng cách trục và vị trí mặt trung
bình bánh vít đòi hỏi chặt chẽ
x.m : khoảng dịch chỉnh
o Có 12 cấp chính xác
Khi cắt BV phải dùng dao có kích thước giống
TV sẽ ăn khớp với BV -> dịch chỉnh chỉ tiến
hành đối với BV
m
• Khoảng cách trục a (q Z 2x)
2 2
9 10
6.1.3 Các thông số động học 6.1.3 Các thông số động học
a. Vận tốc vòng và tỷ số truyền Nhận xét
pz
TV quay 1 vòng -> BV quay vòng z1 = 1,2,4, z2min = 26 => u khá lớn
d2
d d d d
pz 2 2 2 2
TV quay n1 vòng -> BV quay n2 = n1. vòng u => vectơ vận tốc
p d tg d tg d
d2 z 1 1 1
v1 ≠ v2
n d .m.Z Z
Tỷ số truyền u 1 2 2 2
n2 pz Z1 p Z1
11 12
3
12/17/2017
6.1.3 Các thông số động học 6.1.3 Các thông số động học
b. Vận tốc trượt Nhận xét
vt: vận tốc trượt o vt có trị số khá lớn
v1 d1n1 o Làm tăng tổn thất do ma sát -> nguy cơ bị
vt
cos 60.1000.cos 2 dính và mòn rất lớn
v d n mZ Z
tg 2 2 2 2 1 v2 o Dùng giá trị vt để chọn vật liệu
v1 d1n1 mqu q
v lớn -> chọn vật liệu có f nhỏ
1 q 1 t
cos v2
2 2 2
1 tg Z1 q 1
m.n 2 2 v
1 v1 t
vt Z1 q
19100 13 14
6.1.4 Kết cấu trục vít và bánh vít 6.1.4 Kết cấu trục vít và bánh vít
Trục vít được chế tạo liền trục • Khi đường kính bánh vít lớn, để tích kiệm kim
loại màu =>
Bánh vít chế tạo rời rồi lắp lên trục
o Làm vành răng BV bằng vật liệu đắt tiền
o Làm mayơ bằng vật liệu khác
15 16
4
12/17/2017
6.2 Tải trọng và hiệu suất 6.2.1 Lực tác dụng khi ăn khớp
6.2.1 Lực tác dụng khi ăn khớp
n2
F
Fr2 t1
Ft2 Fa1
n1
Fa2 Fr1
Ft1
Fa1
n1
17 18
6.2.1 Lực tác dụng khi ăn khớp 6.2.1 Lực tác dụng khi ăn khớp
2T1 2T1
Ft1 Fa2 Ft1 Fa2
d1 d1
2T2 2T2
Ft 2 Fa1 Ft 2 Fa1
d2 d2
Ft1 Fa1tg( ) Ft1 Fa1tg
cos tgn
F ' F Fr1 Fr2 Ft2
n a1 cos( ) cos
F
tg cos t 2
n Fn
Fr1 Fa1 cos cos
cos( ) n
19 20
5
12/17/2017
6.2.2 Tải trọng riêng và hệ số tải trọng 6.2.2 Tải trọng riêng và hệ số tải trọng
a. Sự phân bố ko đều tải trọng trên chiều dài tx a. Sự phân bố ko đều tải trọng trên chiều dài tx
Độ võng phụ thuộc
Do sai số chế tạo, lắp ghép, biến dạng đàn hồi
Khoảng cách hai gối đỡ trục vít
nên tải trọng phân bố ko đều trên chiều dài tiếp o
xúc o Đường kính d1
qmax qtb q o Số mối ren z1
Hệ số K K 1
q q 3
tb tb tb Z T
2 2tb
K 1 1
T2max
tb: chuyển vị đàn hồi trung bình trên chiều dài
tx
o Khi tải không đổi K = 1
: cvị đàn hồi phụ thêm do độ võng TV gây ra
21 22
6.2.2 Tải trọng riêng và hệ số tải trọng 6.2.3 Hiệu suất
b.Tải trọng động Trục vít dẫn
qn qv qv Pv P2 T2 2 Ft 2n2d2 tg
Kv 1 1 ak
qn qn Pn P1 T1 1 Ft1n1d1 tg( )
Bánh vít dẫn
Pv: tải do va đập
P1 tg( )
Pn : tải trọng ngoài ak
P2 tg
Kv phụ thuộc v, cấp chính xác
Hiệu suất tăng khi tăng và giảm
Z
tg 1 z1 tăng -> bộ truyền lớn
q
q giảm -> d1 giảm -> giảm độ cứng
23 24
6
12/17/2017
6.2.3 Hiệu suất 6.2.3 Hiệu suất
Thực tế < 250. Trường hợp bánh vít là chủ động
tg( )
max khi = 450 /2 0,95.
ak tg
Khi xét đến công suất mất mát do khuấy dầu
Khi ≤ , = 0 , bộ truyền tự hãm
= (0,95 0,96)ak
Sử dụng tính chất tự hãm trong cơ cấu nâng
Z = 1 -> = 0,7 – 0,75
1 Khi đảm bảo tính chất tự hãm, hiệu suất thấp
Z1 = 2 -> = 0,75 -0,82 ( < 0,5)
Z1 = 4 -> = 0,82 -0,9
25 26
6.3 Tính toán truyền động trục vít 6.3.1 Các dạng hỏng và p2 tính
1. Các dạng hỏng và phương pháp tính Các dạng hỏng
2. Tính toán sức bền bền tiếp xúc Truyền động trục vít có các dạng hỏng như
trong truyền động bánh răng
3. Tính toán sức bền uốn
+ Tróc rỗ
4. Tính nhiệt
+ Mòn
+ Dính
+ Gãy răng
TR-BV có hai trục chéo nhau -> trượt dọc răng
khá lớn -> dính, mòn nguy hiểm hơn
27 28
7
12/17/2017
6.3.1 Các dạng hỏng và p2 tính 6.3.1 Các dạng hỏng và p2 tính
Dính : đặc biệt nguy hiểm với BV làm bằng Phương pháp tính
vật liệu rắn hơn (đồng thanh, gang...).
H [H]
Với vật liệu mềm hơn, dính không nguy hiểm
Nguy hiểm về dính được kể đến khi xác định [H]
Phương pháp tính: Dùng vật liệu đồng thanh thiếc chống dính tốt
Dính và mòn là nguy hiểm hơn, tuy nhiên [H] không phụ thuộc vt, hỏng do tróc là chính
chưa có phương pháp tính chính xác. Dùng vật liệu đồng thanh không thiếc
Mòn và dính liên quan chặt chẽ đến ứng suất
[H] phụ thuộc vt, vt càng lớn [H] càng giảm
tiếp xúc -> tính toán TV-BV theo độ bền tiếp
xúc.
29 30
6.3.1 Các dạng hỏng và p2 tính 6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc
Phương pháp tính Tránh hỏng về bề mặt
Khi tính độ bền, coi BV là bánh răng nghiêng Tính như bộ truyền BRN (có tính đến đặc điểm
có góc nghiêng = ăn khớp và hình dạng đường tiếp xúc)
Do vt lớn -> sinh nhiệt khi làm việc -> sau khi Công thức tính H ≤ [H]
tính độ bền còn phải tính nhiệt của bộ truyền
qn
H ZM
Trục vít liền trục do đó cần tính toán theo hệ 2.
số an toàn giống trục
31 32
8
12/17/2017
6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc
Fn K H
qn
lH
Bánh răng nghiêng
b K
lH
cos b
2.
Trục vít -> thay b d
1 360
=
Ft 2 2.T2 1
Fn .
cos.cos d2 cos.cos
33 34
6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc 6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc
- 2. = 100o (góc ôm trục vít)
T K .360
q 2 H
n - = 20o
d2d1.. K cos
Tính - = 1,8 (hệ số trùng khớp)
1 1 1 - K = 0,75
o
1 2 - = 10
2,28.Z M T2 K H
1 = H
d2 d1
d2
2 sin
5
2 Với trục vít bằng thép E1 = 2,1.10 Mpa
-> ZM = 210
5
Bánh vít: đồng thanh E2 = 0,9.10 Mpa
35 36
9
12/17/2017
6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc 6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc
Công thức kiểm nghiệm 2
170 T K
a (z q)3 2 H
480 T2 K H 2
H [ H ] z2[ H ] q
d2 d1
2.a
m
Thay d1 = m.q T2 – momen xoắn trên trục bánh vít (Nmm)
q z2
d2 = m.z2
KH = KH.KHv – hệ số tải trọng
z2 – số răng bánh vít
Công thức thiết kế bộ truyền TV - BV
q – hệ số đường kính
2
170 T K [ ] - ứng suất tiếp xúc cho phép
3 2 H H
a (z2 q)
z2[ H ] q
37 38
6.3.2 Tính toán sức bền tiếp xúc 6.3.3 Tính toán sức bền uốn
Sử dụng công thức thiết kế BV làm bằng vật liệu có cơ tính nhỏ hơn TV do
2
170 T K đó chỉ cần tính độ bền uốn cho BV
3 2 H
a (z2 q)
z2[ H ] q Coi BV là BRN có =
- Chọn vật liệu -> xác định [H] Công thức kiểm nghiệm độ bền uốn
- Dựa vào u -> chọn z1 -> z2 = u.z1 1,4.T2YF K F K Fv
F [ F ]
- Chọn sơ bộ q theo z2 b2d2mn
q = (0,25 0,3).z2 -> lấy theo tiêu chuẩn
- b2 : chiều rộng BV
- Chọn sơ bộ hệ số tải trọng KH = (1,2 1,3)
z2
- Y : hệ số dạng răng, xác định theo ztđ 3
=> a F cos
39 40
10
12/17/2017
6.3.3 Tính nhiệt 6.3.3 Tính nhiệt
Tính nhiệt để đảm bảo nhiệt độ của dầu . Nhiệt lượng sinh ra
không nóng quá mức cho phép
Qs = 1000.(1 - )P1
Cơ sở tính toán xuất phát từ điều kiện
Hiệu suất = (0,95 0,96)ăk
Nhiệt lượng sinh ra cân bằng với nhiệt thoát đi
. Nhiệt lượng thoát
Qs = Qt
Qt = KT.A.(t-to)(1+)
KT : hệ số tỏa nhiệt
t, to : nhiệt độ làm việc và nhiệt độ môi trường
A : diện tích tỏa nhiệt
: hệ số kể đến nhiệt lượng tỏa xuống đáy
41 42
6.3.3 Tính nhiệt 6.3.3 Tính nhiệt
. Nhiệt lượng thoát Nếu nhiệt độ vượt mức cho phép, biện pháp:
- Tăng diện tích tỏa nhiệt
Q = K .A.(t-t )(1+)
t T o - Làm mát nhân tạo
: hệ số phản ánh nhiệt lượng giảm đi do làm
việc ngắt quãng và tải trọng thay đổi
. Phương trình cân bằng nhiệt
1000.(1 - )P1 = KT.A.(t-to)(1+)
1000.P1(1)
t to [tmax ]
KT A.(1 ).
[tmax] : nhiệt độ cao nhất cho phép của dầu
43 44
11
12/17/2017
6.4 Vật liệu và ứng suất cho phép 6.4 Vật liệu và ứng suất cho phép
a. Vật liệu b. Ứng suất tiếp xúc cho phép
Trục vít :thép Cacbon
o Bánh vít làm bằng đồng thanh thiếc
Bánh vít :làm bằng đồng thanh để giảm ma sát
[H] = (0,75 0.90).b.KHL
- vt ≥ 5 m/s → vật liệu nhóm I : đồng thanh thiếc
+b: giới hạn bền của vật liệu
[H] không phụ thuộc vt
+KHL : hệ số tuổi thọ
- vt < 5 m/s → vật liệu nhóm II: đồng thanh không
thiếc 107
8
K HL
[H] phụ thuộc vt N HE
- vt < 2 m/s → vật liệu nhóm III: gang xám
+NHE :số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương
N > 25.107 , lấy N = 25.107 để tính
45 HE HE 46
6.4 Vật liệu và ứng suất cho phép 6.4 Vật liệu và ứng suất cho phép
b. Ứng suất tiếp xúc cho phép c. Ứng suất uốn cho phép
o Bánh vít làm bằng đồng thanh không thiếc Bánh vít làm bằng đồng thanh
[H] phụ thuộc vận tốc trượt vt [F] = [FO]KFL
6
[H] không phụ thuộc số chu kỳ ứng suất [FO] - ứng suất uốn cho phép ứng với 10 chu kỳ
KFL – hệ số tuổi thọ
106
9
K FL
N FE
NFE : số chu kỳ tương đương
47 48
12
12/17/2017
Trình tự thiết kế Trình tự thiết kế
1. Dự đoán vt -> chọn vật liệu trục vít và bánh 3. Tính a sơ bộ
vít. Tính ứng suất cho phép
2
170 T K
2. Chọn số mối ren Z1 3 2 H
a (z2 q)
z2[ H ] q
• Tính Z2 = uZ1
• Z2 ≥ 28 2a
m
• Chọn sơ bộ hiệu suất -> T2 = .u.T1
Z2 q
• Chọn q = (0,25 – 0,3)Z2
49 50
Trình tự thiết kế
4. Xác định vt, , KH, KHv
Nghiệm lại
480 T2 K H
H [ H ]
d2 d1
5. Kiểm nghiệm sức bền uốn
6. Xác định kích thước hình học
7. Tính nhiệt và lực tác dụng
51
13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chi_tiet_may_chuong_6_truc_vit.pdf