Bài giảng Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh

Cách xử trí: + Chống choáng, ngạt thở (lau hút sậch đờm rãi, đặt đầu thơng binh nghiêng về một bên). + Băng bó, cầm máu, cố định đúng kỹ thuật. + Nhanh chóng chuyển thơng binh về tuyến sau. Khi chuyển th-ơng binh cần đặt trên cáng cứng và không đổi cáng, vết thơng vùng cổ thì cố định bằng nẹp chuyên dụng (Crame) hoặc chèn cố định hai bên đầu.

pdf58 trang | Chia sẻ: phanlang | Lượt xem: 5028 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh Mục đích Hệ thống, củng cố kiến thức cho sinh viên về những nội dung băng bó, cấp cứu đã học ở phổ thông trung học, giới thiệu một số nội dung cơ bản về vết thơng chiến tranh, phơng pháp băng bó, cấp cứu ban đầu một số vết thơng do vũ khí thông thờng gây ra. yêu cầu - Hiểu đợc ý nghĩa, tác dụng của việc cấp cứu kịp thời các vết thơng. - Nắm đợc các biện pháp sơ cứu, băng bó, kỹ thuật chuyển thơng làm cơ sở học tập và vận dụng trong thực tiễn đời sống. Nội dung I. Băng bó, chuyển thơng II. Cấp cứu vết thơng do vũ khí thông thờng Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình GDQP-AN tập II, NXB Giáo Dục 2009 2. Giáo trình GDQP-AN tập II, NXB KH&KT 2008 (Th viện Trờng ĐHBK). I. Băng bó, chuyển thơng 1. Nguyên tắc băng và các kiểu băng vết thơng a) Nguyên tắc băng 1 • Băng ngay sau khi bị thơng 2 • Băng đúng vết thơng và băng kín vết thơng 3 • Băng chặt vừa phải 4 • Không làm bẩn vết thơng khi băng 5 • Khi sử dụng băng cần hết sức tiết kiệm b) Các kiểu băng vết thơng  Băng vòng xoắn Băng vòng xoắn là đa cuộn băng đi nhiều vòng theo hình xoắn của lò xo, từ dới lên trên. Kiểu băng này đơn giản, dễ làm nhng có nhợc điểm là không áp dụng đợc rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau nh vai, nách, bẹn, mông, cẳng tay, gót chân, cẳng chân, đùi b) Các kiểu băng vết thơng  Băng số 8 Băng số 8 là băng theo kiểu đa cuộn băng đi theo hình số 8 (hoặc hình 2 vòng đối xứng). Kiểu băng số 8 phức tạp hơn kiểu băng vòng xoắn, nh- ng áp dụng đợc rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau nh: vai, nách, bẹn, mông, cẳng tay, gót chân, cẳng chân, đùi… Tuỳ theo vị trí định băng, cách đa cuộn băng theo hình số 8 khác nhau. b) Các kiểu băng vết thơng + Băng một bên ngực (băng theo kiểu số 8)- Vòng đầu băng quanh ngực đi theo đờng dới vú. Đa vòng băng bắt chéo, qua trớc ngực bị thơng, vòng lên phía vai bên ngực không bị thơng ra sau lng. Băng liên tiếp từ dới lên trên, một vòng quanh ngực, lại đến một vòng bắt chéo qua vai. Buộc hoặc gài kim băng đầu cuối cuộn băng. Băng đầu b) Các kiểu băng vết thơng + Băng bụng. Đặt gạc phủ kín vết thơng. Khi có lòi phủ tạng, cuốn gạc thành vòng tròn nh vành khăn để bao quanh vết thơng (hoặc dùng bát bọc gạc úp lên vết th- ơng). Băng hai vòng tròn qua giữa vành khăn.- Sau đó băng theo kiểu số 8, một vòng đi trên vành khăn, một vòng đi dới vành khăn cho đến khi kín vết thơng.- Buộc chặt hoặc gài kim băng đầu cuối của cuộn băng. b) Các kiểu băng vết thơng + Băng bẹn, mông (băng theo kiểu số 8)Băng hai vòng đầu ở 1/3 từ trên xuống của đùi, để cố định đầu băng. Đ- a cuộn băng đi theo hình số 8 vòng trên của số 8 cuốn trên hai mào chậu, bắt chéo ở trớc bẹn, rồi vắt ra sau đùi; đặt nhiều vòng số 8 cho đến khi che kín vết thơng. Buộc hoặc gài kim băng đầu cuối của cuộn băng.Băng mông cũng nh băng bẹn nhng phải đặt ngời bị thơng nằm sấp và cho số 8 bắt chéo ở vùng mông. . b) Các kiểu băng vết thơng + Băng bàn chân, bàn tay (băng theo kiểu số 8) Băng vòng tròn đầu tiên ở sát đầu ngón chân. Đa cuộn băng đi theo hình số 8, vòng sau cổ chân và bắt chéo ở mu chân. Buộc hoặc gài kim băng ở đầu cuối cuộn băng. Băng bàn tay cũng nh bàn chân, nhng đờng băng bắt chéo ở gan bàn tay. 2. Chuyển thơng binh a) Chuyển thơng binh bằng tay và bằng đai Mang vác ngời bị thơng bằng tay không, thờng do một ngời làm và đợc áp dụng ở cự ly gần. - Cõng thơng binh - Dìu thơng binh. - Vác thơng binh - Mang thơng binh bằng dây đai (Không áp dụng chuyển thơng binh gãy xơng cột sống và gãy xơng chi dới). 2. Chuyển thơng binh b) Chuyển thơng bằng cáng Chuyển thơng bằng cáng là cách chuyển phổ biến nhất là ở hoả tuyến và có rất nhiều loại cáng đã đợc áp dụng để chuyển thơng nh: + Cáng khiêng tay (cáng cứng: bạt, phên tre...) 2. Chuyển thơng binh b) Chuyển thơng bằng cáng + Cáng khiêng vai (cáng võng bạt, dù) 2. Chuyển thơng binh b) Chuyển thơng bằng cáng + Cáng khiêng vai (cáng võng bạt, dù) b) Chuyển thơng bằng cáng *. Cách cáng thơng + Đặt ngời bị thơng lên cáng : Đặt cáng bên cạnh ngời bị th- ơng, cha lồng đòn cáng; hai ngời tải thơng quì bên cạnh ngời bị thơng, đối diện với cáng, luồn tay dới ngời bị thơng, nhấc từ từ và đặt lên cáng; buộc dây cáng. + Chuyển thơng: . Khi cáng trên đờng bằng hai tải thơng cần tránh đi cùng nhịp để cho cáng khỏi lắc l, ngời đi phải giữ tốc độ cho đều đặn và ngời trớc báo cho ngời sau biết những chỗ khó đi để tránh. Khi cáng trên đờng dốc, phải cố gắng giữ cho đòn cáng đợc thăng bằng hoặc đầu ngời bị thơng hơi cao hơn chân. Khi cáng lên dốc phải đầu đi trớc, khi xuống dốc đầu đi sau. 2. Chuyển thơng binh b) Chuyển thơng bằng cáng * Chú ý: . Những thơng binh có ga rô phải đợc nới đúng thời gian quy định. . Với những thơng binh thơng ở bụng phải đặt t thế nằm ngửa, chân hơi co lại để ép bụng tránh phủ tạng lòi ra ngoài. . Với những vết thơng vùng ngực phải đặt thơng binh nửa nằm, nửa ngồi giúp thơng binh dễ thở. . Với những thơng binh vùng cột sống, xơng chậu phải chuyển bằng cáng cứng. II. Cấp cứu vết thơng do vũ khí thông thờng 1. Đặc điểm của vết thơng chiến tranh a) Vũ khí lạnh Các tổn thơng do vũ khí lạnh gây nên nhìn chung tơng đối đơn giản, ít để lại di chứng. b) Vũ khí nổ thông thờng Vũ khí nổ sát thơng bằng tác động trực tiếp của đầu đạn, mảnh phá, viên bi trong bom đạn... có thể gây nên vết thơng xuyên, vết thơng dập nát nhiều ngõ ngách, vết thơng gẫy x- ơng, vết thơng mạch máu, vết thơng thần kinh hoặc vết th- ơng các tạng trong cơ thể. Các loại vũ khí nổ sát thơng bằng tác động của sức nổ (bom, đạn, mìn phá nổ..) gây sức ép mạnh đối với ngời ở gần tâm nổ, tạo những chấn thơng kín ở các tạng, có khi rất nặng. c)Vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân nổ tạo ra các nhân tố sát thơng nh: sóng xung kích, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ. Vũ khí hạt nhân gây nên tổn thơng hỗn hợp làm cho vết thơng nặng và phức tạp, có thể đồng thời bị các tổn th- ơng nh bỏng, chấn thơng, bệnh phóng xạ ... d) Vũ khí hoá học Vũ khí hoá học là loại vũ khí sử dụng chất độc hoá học chứa đựng trong tên lửa, bom đạn pháo... Vũ khí hoá học gây ô nhiễm bầu khí quyển và mặt đất. Các chất độc hoá học có thể gây tổn thơng hàng loạt đối với ngời và động vật; gây ô nhiễm nguồn nớc, lơng thực, thực phẩm, phá hoại cây cối, mùa màng… e) Vũ khí sinh học Vũ khí sinh học là loại vũ khí chứa các loại vi sinh vật gây bệnh hoặc các độc tố của chúng nh vi rút vi khuẩn, nấm, độc tố do vi khuẩn tiết ra…. Vũ khí sinh học thờng gây bùng nổ các vụ dịch lớn, nhiều ngời mắc trong một thời gian ngắn. Triệu chứng có thể đa dạng, khó chẩn đoán. Tuy nhiên, sau khi mầm bệnh vào cơ thể, gây đợc bệnh đợc hay không phụ thuộc vào sức miễn dịch của từng ngời. 2. Cấp cứu vết thơng do vũ khí thông thờng a) Khái niệm -Vết thơng kín: là loại vết thơng không bị rách da hoặc chảy máu bên ngoài, thờng gọi là chấn thơng nh: chấn thơng ngực kín, chấn thơng bụng kín, gãy xơng kín do sức ép của bom, đạn nổ sập hầm, đổ cây. Loại vết thơng này cũng rất nguy hiểm cần đợc phát hiện sớm và xử trí kịp thời. - Vết thơng hở: là loại vết thơng rách da và các mô, gặp rất nhiều trong vết thơng chiến tranh. Tuỳ theo tính chất của tổn thơng để phân biệt vết thơng phần mềm, vết thơng mạch máu, vết thơng gãy xơng, vết thơng bỏng , vết thơng có tổn thơng phủ tạng. b) Vết thơng phần mềm Vết thơng phần mềm là vết thơng có tổn thơng da, gân cơ, trong đó phần cơ là chủ yếu. - Đặc điểm của vết thơng phần mềm: Vết thơng ở các bộ phận khác nhau trên cơ thể đều kết hợp có tổn thơng phần mềm. Vết thơng phần mềm đợc xử lý tốt là cơ sở cho việc điều trị tốt đối với các tổn thơng khác. Vết thơng phần mềm do mảnh phá thờng bị dập nát, nhiều ngõ ngách. b) Vết thơng phần mềm - Biến chứng: Tất cả các vết thơng phần mềm do vũ khí nổ đều dễ bị nhiễm khuẩn, vùng bị thơng càng nhiều khối cơ dày càng dễ nhiễm khuẩn nặng. Sức đề kháng của thơng binh kém cũng dễ làm cho nhiễm khuẩn nặng thêm. - Sơ cứu: + Xác định tính chất của vết thơng + Vệ sinh, băng vết thơng nhằm bảo vệ vết thơng không bị nhiễm khuẩn thêm, cầm máu tại vết thơng hạn chế các biến chứng xấu. + Đa thơng binh ra khỏi vùng nguy hiểm (vào nơi an toàn), chuyển về cơ sở điều trị. c) Vết thơng mạch máu - Đặc điểm + Vết thơng mạch máu phần lớn là có vết thơng các phần khác nh: phần mềm , gãy xơng, tổn thơng dây thần kinh... thờng rất phức tạp, khó điều trị. Nguy hiểm nhất là các động mạch lớn, tổn thơng động mạch tứ chi. + Vết thơng do đạn súng trờng, súng máy hoặc do mảnh đạn đều có thể gây tổn thơng mạch máu từ nhỏ đến dập nát, đứt hẳn. + Vết thơng gẫy xơng có nhiều mảnh xơng sắc nhọn cũng có thể gây thủng hoặc đứt mạch máu trong quá trình vận chuyển thơng binh nếu không đợc cố định tốt. c) Vết thơng mạch máu - Biến chứng: + Choáng do mất máu thậm chí có thể dẫn đến tử vong. + Vết thơng mạch máu dễ bị nhiễm trùng. + Chảy máu thứ phát. - Sơ cứu : + Xác định tính chất của vết thơng + Vệ sinh, băng bó, cầm máu kịp thời cho vết thơng là rất cần thiết, nhằm hạn chế mất máu. Yêu cầu : Khẩn trơng, đúng chỉ định, không làm ẩu. Đặc biệt lu ý không ga-rô tuỳ tiện. + Đa thơng binh ra khỏi vùng nguy hiểm (vào nơi an toàn), chuyển về cơ sở điều trị. - Gấp chi tối đa Gấp chi tối đa là một biện pháp cầm máu đơn giản, và rất tốt mà mỗi ngời có thể tự làm ngay sau khi bị thơng, để cầm máu ở chi bị thơng, dù là chảy máu động mạch lớn. Khi chi bị gấp mạnh, động mạch cũng bị gấp và đè ép bởi các khối cơ bao quanh, làm cho máu ngừng chảy. Nhợc điểm của phơng pháp gấp chi tối đa là do phải gấp thật mạnh nên ngời bị thơng dễ mỏi, không áp dụng đợc lâu. Nếu có tổn thơng gãy xơng kèm theo, thì không thực hiện đợc gấp chi tối đa. Vì vậy, gấp chi tối đa nên coi là biện pháp cầm máu rất tạm thời, phải làm ngay tức khắc, nhng ngay sau đó cần đợc bổ sung bằng các biện pháp cầm máu khác. - Gấp chi tối đa Các cách gấp chi tối đa: + Gấp cẳng tay vào cánh tay: Khi thơng động mạch ở bàn tay, cẳng tay. + Gấp cánh tay vào thân ngời có con chèn: Khi thơng động mạch cánh tay. + Gấp cẳng chân vào đùi: Khi chảy máu động mạch ở bàn chân hoặc cẳng chân. + Gấp đùi vào thân: Khi chảy máu động mạch lớn ở đùi. - ấn động mạch ấn động mạch là động tác dùng ngón tay ấn chặt vào động mạch, trên đoạn lu thông của máu từ tim đến vết thơng. Động mạch bị ép chặt giữa ngón tay và nền xơng làm cho máu ngừng chảy ngay tức khắc. ấn động mạch là biện pháp cầm máu tạm thời, rất hữu hiệu , chắc chắn, ít gây đau đớn cho ngời bị thơng, ít gây rối loạn tuần hoàn ở các chi bị thơng. Nhng đòi hỏi phải nắm chắc các kiến thức giải phẫu động mạch của cơ thể. Vì vậy, ấn động mạch phải là động tác xử trí đầu tiên của ngời cứu thơng, đứng trớc một vết thơng chảy máu động mạch vừa hoặc lớn. Sau đó thay thế ấn động mạch bằng các biện pháp khác. - Băng ép Băng ép là phơng pháp băng với các vòng băng siết tơng đối chặt, đè ép mạnh vào các bộ phận bị tổn thơng. Băng ép chặt làm cho các mạch máu bị ép kín hoặc thu nhỏ lại, tạo điều kiện thuận lợi cho viêc hình thành máu cục để cầm máu. Băng ép thích hợp với các vết thơng chảy máu không bị đứt động mạch lớn, nh các vết thơng phần mềm rộng lớn, vết thơng bàn chân, bàn tay… Cách tiến hành băng ép: Đặt một lớp bông gạc phủ kín vết thơng. Đặt lớp bông mỡ dày trên lớp bông gạc (bông mỡ không thấm nớc, có tác dụng đàn hồi tốt, nên lớp bông mỡ càng dày sức ép càng tăng). Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8, các vòng băng siết tơng đối chặt (tốt nhất là dùng loại băng gạc mềm, vì có tác dụng đàn hồi hơn loại băng vải và băng gạc hồ). - Băng nút + Băng nút là cách băng ép có dùng thêm bấc gạc để nhét nút vào vết thơng; nhét nút càng chặt thì sức ép càng tăng và có tác dụng cầm máu tốt. + Băng nút thích hợp với các vết thơng chảy máu động mạch nhỏ ở sâu, nh vết thơng gãy xơng, vết thơng phần mềm sâu…. + Cách tiến hành băng nút: Dùng một kẹp cầm máu hoặc nia để nhét gạc sâu vào tận đáy vết thơng, ấn chặt để gây đè, ép các mạch máu. Sau đó tiến hành băng ép nh trên; nếu không có sẵn bấc gạc đã diệt vi khuẩn, có thể lấy nhiều miếng gạc đã diệt vô khuẩn để nhét nút cũng đợc. - Băng chèn + Băng chèn cũng là kiểu ấn động mạch nhng không phải bằng ngón tay, mà bằng một vật rắn hoặc tơng đối rắn. Con chèn đợc đặt trên đờng đi của động mạch, giữa vết thơng và tim, càng sát vết thơng càng tốt, sau đó, băng cố định con chèn bằng nhiều vòng băng siết tơng đối chặt theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8. + Có nhiều cách làm con chèn: Dùng một đoạn cành cây nhỏ, cắt cho tơng đối nhẵn, có đờng kính khoảng 2cm. Dài khoảng 4-5cm. Có thể lấy ngay một lọ Pê-ni-xi-lin nhỏ hoặc nút chai, mảnh gáo dừa. + Các vòng băng cố định con chèn phải siết tơng đối chặt (băng lỏng, không ép đợc con chèn vào động mạch để cầm máu, ngợc lại nếu băng quá chặt thì sẽ biến cuộn băng thành một dây ga-rô, làm mất ý nghĩa tác dụng của băng chèn). - Ga-rô Là phơng pháp cầm máu tạm thời bằng dây cao su hoặc dây vải xoắn chặt vào đoạn chi để làm ngừng sự lu thông máu từ phía trên xuống phía dới của chi. Khi xoắn chặt một dây ga-rô vào chi, các mạch máu lớn, nhỏ, các cơ đều bị chèn ép. Vì vậy ga-rô hầu nh cắt đứt hoàn toàn sự lu thông của máu từ trên xuống và ngợc lại. Chỉ định đặt ga-rô: Chỉ đợc phép làm trong các trờng hợp sau: + Vết thơng ở chi chảy máu ồ ạt, phun thành tia hoặc trào xối qua vết thơng. + Chi bị cắt cụt . + Vết thơng phần mềm hoặc gãy xơng, có thể kèm theo tổn thơng các động mạch lớn. Cách đặt ga-rô: Dây ga-rô nên là một loại dây cao su to bản (3-4cm) mỏng và có tác dụng đàn hồi tốt. Thứ tự các động tác đặt ga-rô trớc một vết thơng chảy máu lớn nh sau: + ấn động mạch ở phía trên vết thơng. + Lót vải hoặc gạc ở chỗ chỉ định đặt ga-rô hoặc dùng ngay quần áo để lót. + Đặt ga-rô và xoắn đầu (nếu là dây vải); bỏ tay ấn động mạch, rồi vừa xoắn vừa theo dõi mạch ở dới hoặc theo dõi chảy máu ở vết thơng; nếu mạch ngừng đập hoặc máu ngừng chảy là đợc. + Cuối cùng băng vết thơng và làm các thủ tục hành chính cần thiết •Những nguyên tắc phải chấp hành khi đặt ga-rô •- Ga-rô đặt sát ngay phía trên vết thơng và để lộ ra ngoài. Tuyệt đối không để ống quần, tay áo hoặc vật gì che lấp ga-rô (tốt nhất là đặt ga-rô bên ngoài ống quần hoặc tay áo). - Phải cấp cứu ngay và có phiếu ghi rõ ngày, giờ đặt ga-rô. - Đến viện phải đợc xử lý khẩn cấp. - Trên đờng vận chuyển, phải nới ga-rô mỗi giờ một lần và không để lâu quá 3-4 giờ. - Phiếu chuyển thơng có ga-rô cần ghi: + Họ và tên. + Đặt ga-rô hồi… giờ… ngày… + Ngời đặt ga-rô. + Nới ga-rô Lần 1:…. Giờ Lần 2: …. Giờ * Nới ga-rô Nới ga-rô để cho máu xuống nuôi dỡng đoạn chi ở dới ga-rô. Nhng những trờng hợp sau đây không nới ga-rô. - Khi chi đã bị cắt cụt tự nhiên, ga-rô phải đặt sát vào chỗ bị cắt cụt, rồi chuyển thơng về viện phẫu thuật khẩn cấp, không nới dọc đờng. - Khi đoạn chi ở dới ga-rô có dấu hiệu hoại tử (hoại tử do ga-rô đặt quá lâu) cũng không đợc nới ga-rô, vì có thể dẫn đến choáng, nhiễm độc và tử vong. Nới ga-rô do y tá, cứu thơng hoặc tải thơng làm (tải thơng đã đợc huấn luyện tốt kỹ thuật cấp cứu). •Nới ga-rô Thứ tự các bớc phải làm khi nới ga-rô nh sau: - Ngời phụ ấn động mạch ở phia trên ga-rô. - Ngời chính nới dây ga-rô, nới rất từ từ, vừa nới vừa theo dõi sắc mặt ngời bị thơng, tình hình máu chảy ở vết thơng, mạch và màu sắc đoạn chi ở dới ga-rô. Thời gian nới ga-rô khoảng 4-5 phút; trong khi nới nếu thấy máu chảy mạnh ở vết thơng, phải ấn lại động mạch; nếu thấy sắc mặt ngời bị thơng thay đổi đột ngột, tím tái hoặc nhợt nhạt, phải đặt ga- rô lại ngay. - Đặt lại dây ga-rô: khi buộc lại không đặt ở chỗ cũ mà nhích lên nhích xuống một ít để khỏi gây lằn da thịt và thiếu máu kéo dài ở chỗ đặt ga-rô. d) Vết thơng gãy xơng -Đặc điểm: + Đối với vết thơng gãy xơng kín: Da không rách, có thể bị bầm tím tại nơi gãy xơng cũng có thể đầu xơng gãy đội mặt da lên, ấn chỗ xơng gãy có tiếng lạo sạo, chi bị gãy không tự vận động đợc và bị biến dạng so với bên lành. + Đối với vết thơng gãy xơng hở: da bị rách, phần mềm xung quanh bị dập nát, có thể nhìn thấy đầu xơng gãy hoặc một số mảnh xơng vụn theo vết thơng ra ngoài, chi bị gãy không tự vận động đợc và bị biến dạng so với bên lành. d) Vết thơng gãy xơng - Biến chứng : + Xơng bị gãy thành nhiều mảnh, một số mảnh xơng vụn có thể theo máu ra ngoài vết thơng hoặc có thể mất từng đoạn xơng, kèm theo các tổn thơng phầm mềm rộng lớn, tổn thơng các bó mạch thần kinh lớn. Một số vết thơng gãy xơng, nhất là gãy xơng lớn, nếu không đợc cấp cứu kịp thời và vận chuyển an toàn có thể đa đến nhiều tai biến nguy hiểm. + Choáng do thiếu máu và do đáu đớn trong quá trình vận chuyên, một số trờng hợp choáng nặng có thể đa đến tử vong, nhất là choáng do gãy xơng đùi. + Gây thêm tổn thơng mới cho ngời bị thơng, do các đầu xơng gãy sắc nhọn bị di động trong khi vận chuyển có thể làm rách mạch máu và các dây thần kinh gần đó. - Sơ cứu: + Cầm máu + Cố định xơng bị gãy + Chuyển thơng binh về tuyến sau. * Nguyên tắc cố định tạm thời: - Nẹp sử dụng phảI có hình dạng kích thớc phù hợp, cố định đợc cả khớp trên và khớp dới ổ gãy, bằng cách buộc chắc chắn vào chi, cùng với chi hợp thành một khối thống nhất. - Không đặt nẹp cứng sát vào chi mà phải lót bằng bông mỡ, gạc, hoặc bằng khăn tay, khăn mặt… khi cố định không cần cởi quần áo của ngời bị thơng, vì quần áo có tác dụng tăng cờng đệm lót cho nẹp tre. - Băng cố định nẹp phải tơng đối chặt, không để nẹp xộc xệch, nhng cũng không quá chặt làm trở ngại tuần hoàn máu chi. * Các loại nẹp thờng dùng để cố định tạm thời + Nẹp tre: Nẹp tre là loại dùng phổ biến và thuận tiện nhất. Nẹp tre dễ làm, dễ kiếm Tất cả các nẹp tre đều phải đợc bọc trớc bằng bông mỡ, quấn gạc, nhất là những chỗ sát đầu xơng. + Nẹp Crame . Nẹp Crame là loại nẹp làm bằng dây thép hình bậc thang. Loại này có thể sử dụng rộng rãi và thuận tiện để cố định tạm thời vết thơng gãy xơng, vì có thể uốn đợc tuỳ theo chỗ cần đặt nẹp. Có thể nối hai nẹp với nhau khi cần có một nẹp dài. Nẹp Crame cố định tốt hơn nẹp tre, song có nhợc điểm là phải mang nặng. Ngoài ra còn có nhiều loại nẹp khác đã và đang đợc nghiên cứu nh nẹp gỗ dán, nẹp lới; nẹp đặc biệt nh nẹp tô- mát, nẹp di-te- ric… -Cố định tạm thời gãy xơng cẳng tay(bằng nẹp tre) Đặt một nẹp tre thứ nhất ở mặt trớc cẳng tay đi từ nếp khuỷu đến khớp bàn tay, ngón tay. Đặt một nẹp thứ hai dài hơn nẹp thứ nhất ở mặt sau cẳng tay đi qua mỏm khuỷu, đối xứng với nẹp thứ nhất. Đoạn thứ nhất ở bàn tay và cổ tay, đoạn thứ hai ở dới và trên khớp khuỷu. Dùng một khăn tam giác hoặc băng cuộn để treo cẳng tay ở t thế gấp 900. - Cố định tạm thời gãy xơng cánh tay + Cố định bằng nẹp tre: Đặt hai nẹp ở mặt trong và mặt ngoài cánh tay. Nẹp trong, đầu trên lên tới hố nách, đầu dới sát nếp khuỷu. Nẹp ngoài, đầu trên quá khớp vai, đầu dới quá khớp khuỷu. Cố định nẹp ở hai đoạn, đoạn một ở 1/3 trên cánh tay và khớp vai (băng số 8). Đoạn hai ở trên và dới khớp khuỷu. Dùng băng tam giác treo cẳng tay vuông góc 900 với cánh tay và quấn một vài vòng băng, buộc cánh tay vào thân. + Cố định bằng nẹp Crame: Đặt cẳng tay vuông góc với cánh tay ở t thế nửa sấp và cánh tay sát vào thân, với một cuộn băng hoặc bông lót ở nách. Uốn nẹp Crame theo t thế của chi, đi từ cổ tay mặt ngoài cánh tay, rồi uốn ra sau lng tới mặt sau xơng bả vai bên chi lành. Dùng một cuộn băng buộc đầu trên với đầu dới của nẹp, dải băng đi trớc vào sau thân. Cố định nẹp vào chi và vào thân ngời bằng những vòng băng. - Cố định tạm thời gãy xơng cẳng chân + Cố định bằng nẹp tre: Đặt hai nẹp ở mặt trong và mặt ngoài chi gãy, kéo dài từ giữa đùi tới quá cổ chân. Đặt bông đệm vào chỗ bị gãy rồi băng cố định nẹp gãy vào chi ở bàn chân, cổ chân, dới và trên khớp gối đùi. + Cố định bằng nẹp Crame : Đặt một nẹp Crame ở mặt sau của chi, kéo dài từ giữa đùi đến gót chân, rồi bẻ cho vuông góc với bàn chân ra tới các ngón chân. Đặt bông đệm rồi băng cố định nẹp nh trên. - Cố định tạm thời gãy xơng đùi + Cố định bằng nẹp tre: Dùng ba nẹp. Nẹp ngoài đi từ hố nách đến gót chân, nẹp trong từ bẹn đến quá gót chân và nẹp sau từ trên mào chậu đến quá gót chân, lót bông vào các xơng đầu. Băng cố định nẹp vào chi ở bàn chân, cổ chân, 1/3 trên cẳng chân, trên gối, bẹn, bụng và dới nách, sau đó buộc chi gãy đã cố định vào chi lành trớc khi vận chuyển. + Cố định bằng nẹp cơ-ra-me: Đặt nẹp thứ nhất (nẹp dài) từ mào chậu đến gót chân, thì bẻ gấp thẳng góc với gan bàn chân. Đặt nẹp thứ hai (nẹp trong) từ bẹn tới bờ trong bàn chân, có thể bẻ cong nẹp, úp vào gan bàn chân. Đặt nẹp thứ ba (nẹp ngoài) dài nhất, từ hố nách tới bờ ngoài bàn chân, bẻ gấp 900 vào tới bờ trong của bàn chân, ôm lấy bàn chân và nẹp thứ nhất. Chú ý: Những ngời bị thơng gãy xơng đùi, mặc dù đã đợc cố định đều phải vận chuyển bằng cáng cứng. e) Vết thơng do bỏng Bỏng trong chiến tranh do các loại vũ khí gây cháy nh: bom lửa, bom napan, súng phun lửa.... - Sơ cứu: + Dập tắt lửa bằng nớc, chăn, vải, đất, cát... nếu bỏng do bom napan thì phải ngâm dới nớc mới dập tắt đợc lửa. + Bỏng do chất lân phải dùng băng ớt, có thể dùng sunfats đồng 5% hoặc thuốc tím 3%, hoặc nớc vôi 5% đắp lên vết bỏng. + Băng các vết bỏng, không làm vỡ nốt phồng, băng hơi ép chặt tránh thoát huyết tơng. Nếu bỏng quá rộng không thể băng đợc có thể dùng vải, chăn, màn sạch phủ lên vết bỏng. + Về trạm quân (nơi điều trị tạm thời) cho thuốc giảm đau, cho uống nớc muối natribicarbonat. f) Tổn thơng do ngạt thở Ngạt thở thờng gặp trong các trờng hợp sau: - Do ngã xuống nớc và bị nớc nhấn chìm, chỉ sau hai, ba phút sẽ ngạt thở. - Do bị vùi lấp nh: sập hầm, đất cát vùi lấp khi bom nổ… nhất là khi ngực bị ép đè, mũi miệng bị đất cát nhét kín, có thể bị ngạt thở nhanh chóng. - Do kẻ địch sử dụng các khí độc. - Do ở lâu trong các hầm kín chật hẹp, những ngời ngủ trong nhà mùa rét đóng kín cửa và đốt lò sởi; có thể bị ngạt thở do thiếu ô xy và hít phải nhiều khí độc nh CO2. - Ngạt thở do tắc các đờng hô hấp nh thắt cổ, bị bóp cổ, do đờm dãi hoặc máu ở những vết thơng hàm mặt gây tắc thở… Nhận biết ngời ngạt thở Hoạt động hô hấp ngừng, ngời bị nạn nằm yên, không tỉnh, không cử động; sắc mặt trắng nhợt hoặc tím tái, chi giá lạnh, tim ngừng đập, mạch không sờ thấy; đặt chiếc lông gà hoặc miếng giấy trớc mũi không thấy chuyển động. Cách xử trí - Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở nh bới đất cát cho ngời bị vùi lấp, vớt ngời chết đuối, đa ngời bị trúng độc ra khỏi vùng có khí độc, ra khỏi buồng kín… (phải đề phòng giữ cho ngời cấp cứu không bị nhiễm độc). - Nhanh chóng giải phóng cho các đờng hô hấp trên khỏi các vật trở ngại nh: + Lau chùi đất, máu hoặc đờm dãi ở mũi miệng, khi cần hút trực tiếp bằng miệng cho sạch đờm, dãi. + Nới hoặc tháo bỏ quần áo và các dây nịt quanh ngời bị nạn. * Những điểm cần chú ý khi làm hô hấp nhân tạo: - Làm rất kiên trì cho đến khi hô hấp tự nhiên đã hồi phục, có tr- ờng hợp phải làm tới một hai giờ. - Làm đúng nguyên tắc, không vội vàng, không làm ẩu, giữ đúng tốc độ. - Làm ở chỗ thoáng khí, không để nhiều ngời chen chúc xung quanh, không để nằm ở chỗ giá lạnh. Những việc làm đồng thời với hô hấp nhân tạo: Chống choáng, sởi ấm, tiêm thuốc trợ tim (khi có điều kiện). Tuyệt đối không chuyển ngời bị ngạt thở đi viện khi hô hấp tự nhiên cha hồi phục. Chú ý: Không làm hô hấp nhân tạo cho ngời bị nhiễm chất độc hoá học. + Thổi ngạt: Đặt ngời bị nạn nằm ngửa, ng- ời cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai. Đặt một chiếc gối d- ới gáy ngời bị nạn cho đầu hơi ngả ra sau: Dùng một ngón tay quấn vải sạch, đa vào trong miệng để lau hết đờm, dãi và các chất nôn… Đặt một miếng gạc mỏng che kín miệng (có thể không đặt gạc mà thổi trực tiếp vào miệng). + Thổi ngạt: Ngời cấp cứu một tay bóp kín hai bên mũi, một tay đẩy mạnh cằm cho miệng hé ra, hít hơi thật mạnh rồi áp miệng mình sát miệng ngời bị nạn thổi ra mạnh. Làm liên tiếp nh thế với nhịp độ 15-20 lần/ phút; nếu có phối hợp ấn tim ngoài lồng ngực, chỉ thổi ngạt 10-20 lần/phút. Ngoài phơng pháp trực tiếp thổi vào miệng, ngời bị nạn đã nói ở trên còn có thể thổi ngạt vào mũi ngời bị nạn hoặc dùng một ống đặc biệt để thổi hơi vào miệng ngời bị nạn. + ấn tim ngoài lồng ngực Ngời cấp cứu quì bên cạnh ng- ời bị nạn ngang thắt lng. Đặt hai bàn tay chồng lên nhau, để vào 1/3 dới xơng ức, ấn mạnh bằng sức nặng của cơ thể xuống ức, làm cho xơng ức lún xuống 2-3cm. Với trẻ em ấn nhẹ hơn, đề phòng làm gãy x- ơng sờn. Sau mỗi lần ấn, nhấc nhẹ tay lên cho lồng ngực trở lại vị trí bình thờng. Duy trì nhịp độ ấn từ 50-60 lần/phút. g) Vết thơng bụng, vết thơng ngực Vết thơng bụng do hoả khí là loại vết thơng nặng, dễ kết hợp nhiều bộ phận nh: dạ dày, ruột , gan, lá nách. Ngay sau khi bị th- ơng dễ mất nhiều máu, biến chứng khôn lờng có thể gây tử vong. Vết thơng ngực cũng là loại vết thơng nặng có thể kèm theo tổn thơng phổi, tim. . Ngay sau khi bị thơng dễ mất nhiều máu, biến chứng khôn lờng có thể gây tử vong. - Triệu chứng: + Đối với vết thơng bụng: Triệu chứng có khi đầy đủ rõ rệt nhng có khi rất khó phán đoán. + Đối với vết thơng ngực kín : thở nhanh, khò khè, khạc ra máu. + Đối với vết thơng ngực hở : Choáng, có thể máu ra nhiều, khó thở. . - Cách xử trí: + Đối với vết thơng thấu bụng: Băng bó che kín vết thơng , khi băng nếu có phủ tạng lòi ra ngoài tuyệt đối không đợc nhét vào ổ bụng, có thể dùng bát úp vào chỗ bị thơng rồi băng chặt lại hoặc dùng băng làm vành khăn để bao quanh chỗ phủ tạng lòi ra sau đó mới băng lại. Nếu thơng binh có hiện tợng choáng cần để thơng binh yên tĩnh nơi an toàn, tiêm thuốc trợ lực, trợ sức, ủ ấm cho thơng binh trớc khi chuyển về tuyến sau. Khi chuyển thơng binh đặt nằm ngửa, ép nhẹ vào chỗ băng để tạng đỡ lòi thêm ra. Không đợc cho thơng binh ăn uống và không đợc tiêm moócphin. + Đối với vết thơng thấu ngực : Băng chặt kín hoặc nút kín, khâu kín vết thơng nếu có điều kiện; kê cao đầu, lau, hút sạch đờm đề phòng ngạt thở. Nếu gãy xơng sờn thì băng vòng quanh ngực vận chuyển nhanh về tuyến sau phẫu thuật. Khi chuyển thơng binh đặt nằm ngửa, đầu ngực kê cao. h) Vết thơng sọ não, vết thơng cột sống - Đặc điểm: + Vết thơng sọ não phân làm hai loại: vết thơng phần mềm ở sọ não, vết thơng thấu não làm vỡ hộp sọ, tổn thơng não. vết thơng sọ não do vũ khí nổ thờng là rất nặng, khả năng nhiễm khuẩn cao. + Vết thơng cột sống phân làm hai loại: vết thơng cột sống không chạm tuỷ sống, vết thơng cột sống có chạm tuỷ sống. Tổn thơng ở tuỷ có nhiều mức độ nhng đều rất nguy hiểm, mất dịch tuỷ nhiều sẽ suy kiệt rất nhanh. h) Vết thơng sọ não, vết thơng cột sống - Triệu chứng: + Vết thơng sọ não: vết thơng phần mềm chỉ tổn thơng da, gân, cơ nhng có thể kết hợp với chấn động gây chảy máu trong hộp sọ rất nguy hiểm. vết thơng thấu não đều kèm theo tổn thơng phần mềm và hộp sọ, có thể bị phù não và gây rối loạn tim mạch, hô hấp. Sau khi bị thơng thông thờng rối loạn tri gác thậm trí hôn mê li bì. Ngoài ra có thể bị nôn mửa, choáng, mất nhiều máu, liệt chi hoặc toàn thân. + Vết thơng cột sống: Vết thơng cột sống không chạm tuỷ không có triệu chứng gì đặc biệt, tổn thơng sẽ dần hồi phục. Nhng vết th- ơng cột sống có chạm tuỷ có thể bị choáng, mất cảm giác tiểu, đại tiện, liệt chi, liệt toàn thân. h) Vết thơng sọ não, vết thơng cột sống - Cách xử trí: + Chống choáng, ngạt thở (lau hút sậch đờm rãi, đặt đầu thơng binh nghiêng về một bên). + Băng bó, cầm máu, cố định đúng kỹ thuật. + Nhanh chóng chuyển thơng binh về tuyến sau. Khi chuyển th- ơng binh cần đặt trên cáng cứng và không đổi cáng, vết thơng vùng cổ thì cố định bằng nẹp chuyên dụng (Crame) hoặc chèn cố định hai bên đầu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcap_cuu_ban_dau_vet_thuong_4929.pdf