Bài giảng Các rối loạn tâm lý và các vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp ở trẻ vị thành niên
Can thiệp
Mục tiêu: Phát triển những tiềm năng mà cá nhân có được.
Hoạt động: Giáo dục đặc biệt và huấn luyện các kĩ năng xã hội sớm.
Cần có chuyên gia đánh giá và giáo dục.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các rối loạn tâm lý và các vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp ở trẻ vị thành niên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3:CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VTN III.LẠM DỤNG RƯỢU VÀ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH.1.Dấu hiệu:Mất khả năng hoàn thành các trách nhiệm ở nơi làm việc, ở trường học hoặc ở nhà.Sử dụng chất trong những trường hợp có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.Liên quan đến những vấn đề luật pháp. Liên quan đến những vấn đề xã hội hoặc mối quan hệ với người khác.2.Hỗ trợ:Chiến lược vĩ mô để giảm nhu cầu về các chất kích thích.Phòng ngừa bằng cách nâng cao kỹ năng xã hội và kỹ năng từ chối sử dụng chất kích thích trong giới trẻ. Giảng dạy về kỹ năng sống.Hỗ trợ (tiếp)Trì hoãn tuổi khởi phát uống rượu, hút thuốc lá và sử dụng chất kích thích trong học sinh. Phỏng vấn động cơ.Kết hợp các can thiệp bằng thuốc và tâm lý. IV. STRESS. * Stress được đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi, thất vọng, lo lắng, buồn rầu, thu mình kéo dài vài giờ hoặc vài ngày. 1.Dấu hiệu:Nhận thức Có vấn đề trí nhớ Không thể tập trung Suy nghĩ kém Chỉ thấy những mặt tiêu cực Lo âu, lo lắng thường trực Tình cảmỦ rũ Cáu kỉnh, bực tức, Căng thẳng, khó thư giãn Cảm thấy quá sức Cảm thấy cô đơn, cô độc Thấy không hạnh phúc 1.Dấu hiệu:Cơ thểĐau, nhức Ỉa chảy hoặc táo bón Buồn nôn, đau đầu Đau ngực, tim đập nhanh Thấy lạnh thường xuyên Hành viĂn, ngủ nhiều hoặc ít Tách mình khỏi mọi người Trốn tránh hoặc tảng lờ các trách nhiệm Sử dụng rượu, thuốc lá Các hành vi nghi thức lặp lại2.Hệ quả.Các rối loạn hướng nội như trầm cảm, lo âu, rối loạn tiêu hóa. Các rối loạn hành vi.Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích. 3.Hỗ trợ :Giúp trẻ phát triển kiến thức và kĩ năng xã hội, đương đầu với các khó khăn, quản lý cảm xúc, giải quyết vấn đề, thư giãn, suy nghĩ tích cực.Xây dựng mối quan hệ tích cực, khuyến khích trẻ chia sẻ, thể hiện hiểu trẻ và thấu cảm.Giúp trẻ tiếp tục duy trì sự ổn định. Tham dự các hoạt động yêu thích.HOẠT ĐỘNG: STRESS TẤN CÔNG HOẠT ĐỘNG: XẢ STRESS V.CÁC VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN.Tự kỷ Chậm phát triển tinh thần (thiểu năng trí tuệ)1.Tự kỷ:Định nghĩa: là một dạng rối loạn phát triển, xuất hiện ngay từ những năm đầu đời, thường là trước ba tuổi. Người mắc chứng tự kỉ không có giao tiếp, tương tác xã hội với những người khác và do vậy, sự phát triển mọi mặt về tâm lý và xã hội đều hạn chế. Dấu hiệuKhó giao tiếp.Những hành vi dập khuôn, lặp đi lặp lại.Ít hứng thú và ít hoạt động Khó thích ứng với sự thay đổi hoàn cảnh hoặc những công việc/diễn biến thường diễn ra hàng ngày. Can thiệp/trị liệuLuyện tập, giáo dục cho trẻ các kĩ năng ngôn ngữ, nhận thức, xã hội và kĩ năng tự phục vụ bản thân. Hướng dẫn, tư vấn cha mẹ trẻ để hỗ trợ trẻ. 2.Chậm phát triển tinh thần (thiểu năng trí tuệ).Định nghĩa: Chậm phát triển tinh thần thường được chẩn đoán trước 18 tuổi, là tình trạng chức năng trí tuệ thấp hơn mức trung bình, không phát triển các kỹ năng nhận thức phù hợp với độ tuổi và thiếu các kỹ năng cần thiết đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày. Dấu hiệuMức nhẹ: thiếu sự tò mò, tìm tòi và có hành vi tĩnh, chậm chạp. Mức nặng: có hành vi nhi hóa, hành vi như trẻ em trong suốt đời. Can thiệpMục tiêu: Phát triển những tiềm năng mà cá nhân có được.Hoạt động: Giáo dục đặc biệt và huấn luyện các kĩ năng xã hội sớm. Cần có chuyên gia đánh giá và giáo dục.Cảm ơn sự tham gia của các thầy cô!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_p3_tap_huan_tu_van_hoc_duong_moet_5_5894.ppt