Bài giảng Bệnh nhiễm Ricketsia - Nguyễn Lô

Diệt côn trùng. Khi vào rừng, mang ủng, găng tay. Bôi hóa chất để tránh ve mò đốt. Uống thuốc dự phòng khi phải vào vùng dịch lưu hành. (Thuốc và liều dùng như liều diều trị).

ppt18 trang | Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bệnh nhiễm Ricketsia - Nguyễn Lô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH NHIỄM RICKETSIATS NGUYỄN LÔĐẠI HỌC Y HUẾMỤC TIÊU :Phát hiện được bệnh sốt mòĐiều trị đúng bệnh sốt mòTư vấn được cho người có nguy cơ cao phòng bệnh sốt mòĐỊNH NGHĨALà bệnh do các chủng Ricketsia gây ra.Biểu hiện : SốtNổi banThương tổn thần kinhThương tổn phổiTÁC NHÂN GÂY BỆNHVK : nội bào bắt buộc. Nhỏ ~ virut.Vectơ : chấy, rận, ve (mò).Nguồn bệnh : người, chó , chuột.Gây tạo KT khi nhiễmMD chéo với proteus (Weil - Félix)Miễn dịch có thể kéo dàiĐIỀU TRỊCác chủng Rickectsia đều nhạy cảm với Tetracyline. Choramphenicol. FluoroquinoloneNHIỄM RICKETSIA TSUTSUMAGUCHITên khác : Sốt mùa mưa nhật bản Sốt do mò. Bệnh KénadiĐỊNH NGHĨABệnh nhiễm Ricketsia ở Viễn đông.Biểu hiện :Vết đen (mò cắn).Nổi banSốtKéo dài 2 đến 4 tuần.NGUYÊN NHÂNDo Ricketsia tsutsumaguchi . (còn gọi là R. orientalis)Nguồn bệnh : chuột.Vectơ : ấu trùng mò L.deliensis.(Leptotrombidium akamushi)DỊCH TỄ HỌCCó tính chất địa phương vùng Đông Nam Á.Thường ở những vùng nhiều bụi rậm, ven sông, bờ cátCó tính chất rải rác.LÂM SÀNG : Khởi bệnh Sốt cao (39 -40 độ) Nhức đầuXung huyết kết mạc, sợ ánh sáng.Khó thở, viêm thanh quản, phế quản.Buồn ngủ ngày, nhưng đêm khó ngủ.BANXuất hiện : ngày thứ 4 - 7.Dạng dát, chấm hồng, sau qua tím.Phân bố : từ thân, lan đến mặt, các chi, lòng bàn tay, bàn chân.Vết mò cắn : sẩn nhỏ, không đau. Sau đó lóet để lại vết đen. Hạch vùngTÌNH TRẠNG TYPHOSSốtHạ huyết ápSuy nhược Lú lẫnTIỂN TRIỂNKhông điều trị : Bệnh có thể tự khỏi. Nhưng có thể tử vong do suy tim hay suy thận.Điều trị với KS đặc hiệu : tiến triển tốtBIẾN CHỨNGViêm cơ timSuy thậnPhế quản phế viêmViêm màng nãoViêm tắc tĩnh mạch, họai thưViêm thanh quản có lóet.CẬN LÂM SÀNGPhản ứng Weil Félix (+) với OXK, nhưng (-) với OX19, OX2.Miễn dịch huynh quang (+) với KN đặc hiệu.Phân lập VK : tiêm bệnh phẩm vào chuột lang .ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆUTetracyline : 0,5 - 1 g / 6 giờ. Từ 2-7 ngày. Trẻ em : 20-40mg/kg/ngày.Hoặc Chloramphenicol : 2-3g/ ngày, chia 4 lượt (Nặng có thể dùng đến 4g/ng). Trẻ em : 30-50mg/kg/ngày.ĐIỀU TRỊ NÂNG ĐỠBảo đảm dinh dưỡngCân bằng nước và điện giảiNếu cần dùng đường tĩnh mạch.An thầnHạ sốtPHÒNG BỆNHDiệt côn trùng.Khi vào rừng, mang ủng, găng tay.Bôi hóa chất để tránh ve mò đốt.Uống thuốc dự phòng khi phải vào vùng dịch lưu hành. (Thuốc và liều dùng như liều diều trị).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt18_ricket_1_9861.ppt
Tài liệu liên quan